• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 03/01/2017
  • Ngày hết hiệu lực: 01/01/2023
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
Số: Số: 38/2016/QĐ-UBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Dương, ngày 23 tháng 12 năm 2016

QUYẾT ĐỊNH

Về chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cấu tổ chức Văn phòng Uy ban nhân dân tỉnh

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 thảng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định sỗ 24/2014/NĐ-CP ngày 04 thảng 4 năm 2014 của Chỉnh phù quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 0Ỉ/2015/TTL T- VPCP-BNV ngàỵ 23 tháng 10 năm 2015 của Vãn phòng Chỉnh phủ và Bộ Nội vụ về hưởng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu to chức của Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 02/20ỉ5/TTLT-BNG-BNV ngày 28 tháng 6 năm 2015 của Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ hướng dan chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ -cấu tồ chức của Sở Ngoại vụ cắp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Theo đề nghị của Giảm đốc Sờ Nội vụ.

QUYÉT ĐỊNH:

Điều 1. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, như sau:

I,      Vị trí, chức năng

1.     Vãn phòng ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp ủy ban nhan dân tỉnh về: Chương trình, kế hoạch công tác; tổ chức, quản lý và công bố các thông tin chính thức về hoạt động của ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân tĩnh; đầu mối Cổng Thông tin điện từ, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử chỉ đạo, điều hanh của Uy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh; quản lý công báo và phục vụ các hoạt động của ủy ban nhân dân tỉnh; giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh (bao gồm cả các Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thẩm quyền; quản lý văn thư - lưu trữ và công tác quản trị nội bộ của Vãn phòng.

2.     Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

II; Nhiệm vụ, quyền hạn                                   .

1.    Trình ủy ban nhân dân tỉnh ban hành:

a)      Quy chế làm việc của ủy ban nhân dân tỉnh;

b)      Văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh;

c)       Văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Văn phòng ủy ban nhân dân tĩnh; Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ưy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã.

2.     Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ban hành:

a)      Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị thuộc Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh;

b)      Các văn bản khác theo sự phân công của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.

3.     Tham mưu, xây dựng và tồ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của ủy ban nhân dân tỉnh:

a)      Tổng hợp đề nghị của các Sở, cơ quan ngang Sở, cơ quan thuộc ủy ban nhân dân tỉnh (sau đây gọi chung là Sở), Ưy ban nhân dân câp huyện, cơ quan, tồ chức liên quan;

b)      Kiến nghị với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh đưa vào chương trình, kế hoạch công tác những vấn đề cần tập trung chỉ đạo, điều hành hoặc giao cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng đê án, dự án, dự thảo ván bản;

c)       Xây dựng, trình ủy ban nhân dân tỉnh, Chù tịch ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hoặc phê duyệt chương trình, kế hoạch công tác;

d)      Theo dõi, đôn đốc các Sờ, ủy ban nhân dân cấp huyện, các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng;

đ) Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất kết quả thực hiện; kiến nghị giải pháp nhàm thực hiện có hiệu quả chương trình, kế hoạch công tác;

e)       Kịp thời báo cáo, điều chỉnh chương trình, kế hoạch công tác, đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành của Uy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.

4.     Phục vụ hoạt động của ủy ban nhân dân tỉnh:

a)      Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị chương trình, nội dung, phục vụ các cuộc họp của ủy ban nhân dân tỉnh;

b)      Thực hiện chế độ tồng hợp, báo cáo;

c)       Theo dõi, đôn đốc, đánh giá kết quả thực hiện Quy chế làm việc của ủy ban nhân dân tỉnh;'

d)      Tồ chức công tác tiếp công dân theo quy định của pháp luật.

5.     Tham mưu, giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn:

a)     Triệu tập, chủ trì các cuộc họp;

b)      Theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra công tác đối với các Sở; Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân cấp huyện;

c)       Thực hiện nhiệm vụ trước Hội đồng nhân dân tỉnh; tiếp xúc, báo cáo, trả lời kiến nghị của cử tri;

' d) Chỉ đạo, áp dụng biện pháp cần thiết giải quyết công việc trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp;

đ) Cải tiến lề lối làm việc; duy trì kỷ luật, kỷ cưoTig của bộ máy hành chính nhà nước ờ địa phưcmg;

6.     Tiếp nhận, xử lý, trỉnh ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết văn bản, hồ sơ do cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi, trình (vàn bản đến):

a)      Đối với đề án, dự án, dự thảo văn bản do các cơ quan trình: Kiềm tra hồ sơ, trình tự, thủ tục soạn thảo, thể thức, kỹ thuật trình bày dự thảo vãn bản; tóm tắt nội dung, nêu rõ thẩm quyền quyết định, sự đồng bộ trong chỉ đạo, điều hành của ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh đối với vấn đề liên quan, đề xuất một trong các phương án: Ban hành, phê duyệt; đưa ra phiên họp ủy ban nhân dân tỉnh; gửi lấy ý kiến các thành viên ùy ban nhân dân tỉnh; thông báo ý kiến của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu cơ quan soạn thảo hoàn chỉnh lại, lấy thêm ý kiến các cơ quan, tồ chức, cá nhân hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định và quy chế làm việc của ủy ban nhân dân tỉnh;

Trong quá trình xử ỉý, nếu đề án, dự án, dự thảo văn bản còn ý kiến khác nhau, chủ trì họp với cơ quan, tổ chức liên quan để trao đổi trước khi trình.

b)      Đối với dự thảo báo cáo, bài phát biểu: Phối hợp với các cơ quan liên quan biên tập, hoàn chỉnh theo chỉ đạo của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Phó Chù tịch ủy ban nhân dân tỉnh;

c)      Đối với vãn bản khác: Kiến nghị với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh giao cơ quan liên quan triển khai thực hiện; tổ chức các điều kiện cần thiết để ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh xử lý theo quy định của pháp luật và nội dung văn bản đến.

7.     Phát hành, quản lý, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện văn bản của ủy ban nhân dân, Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh:

a)     Quản lý, sử dụng con dấu, phát hành văn bản của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tĩnh;

b)      Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện văn bản chi đạo của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh; định kỳ rà soát, báo cáo Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh đề bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất trong chỉ đạo, điều hành;

c)      Rà soát nhằm phát hiện vướng mắc, phát sinh về thẩm quyền, hồ sơ, trình tự, thủ tục và nghiệp vụ hành chính vãn phòng trong quá trình chỉ đạo, điều hanh của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh; kịp thời

báo cáo ủy ban nhân dân tỉnh sửa đổi, bổ sung; hàng năm, tống họp, báo cáo Văn phòng Chính phủ theo quy định;

d)      Lưu trữ văn bản, hồ sơ, tài liệu của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.

8.     về công tác ngoại vụ:

a)      Tham mưu cho Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ tại địa phương; về chủ trương hội nhập quốc tế, định hướng mở rộng quan hệ và triển khai toàn diện công tác đối ngoại của địa phương; tổ chức, quản lý đối ngoại của Đảng tại địa phương theo các quy định;

b)      Tham mưu cho ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết các vấn đề có liên quan đến tổ chức và cá nhân nước ngoài tại địa phương theo quy định.

9.     Thực hiện chế độ thông tin:

a)      Tổ chức quản lý, cập nhật thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh;

b)      Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về hoạt động của cổng Thông tin điện tử và kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử chỉ đạo, điều hành của ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh;

c)       Xuất bản, phát hành Công báo cấp tỉnh;

d)      Thiết lập, quản lý và duy trì hoạt động mạng tin học của ủy ban nhân dân tĩnh.

10.    Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật:

a)     Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh;

b)      Phục vụ các chuyến công tác, làm việc, tiếp khách của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.

11.    Hướng dẫn nghiệp vụ hành chính văn phòng

Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Hội đồng nhân dân tinh tổng kết, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ hành chính vãn phòng đôi với Văn phòng các Sở, Văn phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân cấp huyện, công chức Văn phòng - Thống kê xã, phường, thị trấn.

12.    Thực hiện nhiệm vụ quản trị nội bộ:

a)     Tổ chức thực hiện các vãn bản, quy hoạch, kế hoạch do cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc phẽ duyệt liên quan đến hoạt động của Văn phòng Ùy ban nhân dân tỉnh;

b)      Tiếp nhận, xử lý văn bàn do cơ quan, tồ chức, cá nhân gửi Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh; ban hành và quản lý văn bản theo quy định;

c)       Hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật và sự phân công hoặc ủy quyền của ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh;

d)      Nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và cải cách hành chính phục vụ nhiệm vụ được giao;

đ) Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và số lượng người ỉàm việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh.

e)       Thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dường về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng ủy ban nhân dân tinh;

g)       Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc; quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định;

h)      Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh giao hoặc theo quy định của pháp luật.

III.       Cơ cấu tổ chức

1.      Lãnh đạo Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh gồm có Chánh Văn phòng và không quá 03 Phó Chánh Văn phòng.

2.     Các đơn vị trực thuộc Vãn phòng ủy ban nhân dân tỉnh, gồm:

a)      Đơn vị hành chính:

-       Phòng Tổng họp;

-       Phòng Kinh tế;

-       Phòng Nông nghiệp - Tài nguyên và Môi trường;

-       Phòng Công nghiệp - Giao thông và Xây dựng;

-       Phòng Nội chính;

-       Phòng Khoa giáo - Văn xã;

-       Phòng Ngoại vụ;

-       Phòng Hành chính - Tổ chức;

-       Phòng Quản trị - Tài vụ;

-       Ban Tiếp công dân tỉnh.

b)       Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc:

-       Nhà khách;

-       Trung tâm Công nghệ thông tin (Trên cơ sở Trung tâm Công báo - Tin học hiện có và tiếp nhận cổng Thông tin điện tử từ Sở Thông tin và Truyên thông chuyển về).

3.      Số lượng cấp phó Phòng, phó Ban Tiếp công dân và phó các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, không quá 02 người. Trường hợp sáp nhập, hợp nhât có thề bo trí 03 người.

Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03 tháng 01 năm 2017. Thay thế Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngàỵ 01 tháng 4 năm 2011 của ủy ban nhân dân tỉnh về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tồ chức Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh.

Điều 3. Chánh Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã và các đơn vị có liên quan, căn cứ Quyết định thi hành./.

TM. Ủy ban nhân dân

Chủ tịch

(Đã ký)

 

Nguyễn Dương Thái

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.