QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ban hành quy định về việc kiểm tra chất lượng, an toàn
kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp rápcác loại mô tô, xe gắn máy
BỘ TRƯỞNG
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh chất lượng hàng hoá ngày 24 tháng 12 năm 1999;
Căn cứ Nghị định số 22/CP, ngày 22/3/1994 của Chính phủ về nhiệmvụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý Nhà nước và cơ cấu tổ chức bộ máy của BộGiao thông Vận tải;
Căn cứ quyết định số 38/2002/QĐ-TTg ngày 14/03/2002 của Thủ tướngChính phủ về việc quản lý sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu linh kiện xe hai bánhgắn máy;
Căn cứ quyết định 75/TTg ngày 03/02/1997 của Thủ tướng Chính phủqui định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Đăng kiểm Việt Nam;
Xét đề nghị của các ông: Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởngVụ Pháp chế - Vận tải, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1:Nay ban hành kèm theo Quyết định này "Quy định về việc kiểm tra chất lượng,an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp các loại mô tô,xe gắn máy".
Điều 2:Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Điều 3:Bãi bỏ các Quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật vàbảo vệ môi trường cho đối tượng sản phẩm là mô tô, xe gắn máy nêu trong các quyđịnh ban hành kèm theo Quyết định số 2069/2000/QĐ-BGTVT và Quyết định2070/2000/QĐ-BGTVT ngày 28/07/2000 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.
Điều 4:Các Ông Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Phápchế - Vận tải, Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng Cục Đăng kiểm ViệtNam và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình hướngdẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG SẢN XUẤT,
LẮP RÁP CÁC LOẠI MÔ TÔ, XE GẮN MÁY
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2557 /2002 /QĐ-BGTVT
ngày 16 tháng 08 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giao thôngVận tải)
1. Quy định chung
1.1.Phạm vi, đối tượng áp dụng
1.1.1.Quy định này áp dụng cho việc kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệmôi trường trong sản xuất, lắp ráp các loại mô tô, xe gắn máy.
1.1.2.Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp mô tô, xe gắn máy, linh kiện mô tô, xe gắnmáy và các tổ chức, cơ quan liên quan đến việc thử nghiệm, kiểm tra chứng nhậnchất lượng phải thực hiện Quy định này.
1.2.Thuật ngữ dùng trong Quy định này được hiểu như sau:
Hệ thốnggồm có hệ thống truyền lực, hệ thống chuyển động, hệ thống treo, hệ thốngphanh, hệ thống lái, hệ thống điện sử dụng trên mô tô, xe gắn máy;
Linh kiệnbao gồm các hệ thống, động cơ, khung, cụm chi tiết và các chi tiết được sử dụngđể lắp ráp mô tô, xe gắn máy;
Sản phẩmgồm có mô tô, xe gắn máy và các linh kiện mô tô, xe gắn máy;
Sản phẩm cùng kiểu loại là các sản phẩm của cùng một chủ sở hữu công nghiệp,giống nhau về nhãn hiệu, thiết kế và các thông số kỹ thuật, được sản xuất theocùng một công nghệ;
Chứng nhận chất lượng kiểu loại sản phẩm là quá trình kiểm tra, thửnghiệm, xem xét, đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của một kiểu loại sản phẩmvới tiêu chuẩn hiện hành về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
Mẫu điển hình là các mẫu sản phẩm do Cơ sở sản xuất lựa chọn theo quy định vàchuyển tới Cơ sở thử nghiệm được chỉ định để thử nghiệm.
1.3. Cơ quan quản lý chất lượng: Cục Đăng kiểm Việt nam trực thuộc BộGiao thông Vận tải là Cơ quan Quản lý Nhà nước chuyên ngành về chất lượng, antoàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại mô tô, xe gắn máy (dưới đây viếttắt là Cơ quan QLCL); chịu trách nhiệm tổ chức tiến hành việc kiểm tra chất lượng,an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho các đối tượng sản phẩm nêu trong Quyđịnh này.
1.4. Cơ sở thử nghiệm là đơn vị ở trong nước, nước ngoài hoạt động tronglĩnh vực thử nghiệm được Cơ quan QLCL đánh giá, công nhận và chỉ định tiến hànhthử nghiệm mẫu điển hình.
1.5.Cơ sở sản xuất là doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp mô tô, xe gắn máy, linhkiện mô tô, xe gắn máy có đủ điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật theo các quyđịnh của pháp luật hiện hành.
2. Nội dung và trình tự kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật vàbảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp các loại mô tô, xe gắn máy
2.1.Thử nghiệm mẫu điển hình
2.1.1.Các hạng mục bắt buộc phải kiểm tra và thử nghiệm được quy định tại phụ lục 1của Quy định này. Tiêu chuẩn đánh giá là các tiêu chuẩn được các cơ quan Nhà nướccó thẩm quyền công bố bắt buộc áp dụng.
Kếtquả thử nghiệm mẫu điển hình được dùng làm căn cứ để xem xét, đánh giá, cấp mớivà xác nhận lại hiệu lực giấy chứng nhận.
2.1.2.Cơ sở sản xuất có trách nhiệm chuyển mẫu điển hình tới Cơ sở thử nghiệm đượcchỉ định.
Sốlượng mẫu thử theo các quy định và tiêu chuẩn hiện hành.
2.1.3.Việc thử nghiệm mẫu điển hình phải tiến hành tại Cơ sở thử nghiệm được chỉđịnh.
Cơsở thử nghiệm có trách nhiệm thử nghiệm các mẫu điển hình theo đúng các quytrình tương ứng với các tiêu chuẩn đánh giá; lập báo cáo kết quả thử nghiệmtheo mẫu quy định và chịu trách nhiệm về các kết quả thử nghiệm của mình.
Trườnghợp cần thiết, Cơ quan QLCL có quyền trực tiếp giám sát việc thử nghiệm.
Cơsở thử nghiệm có trách nhiệm lưu giữ mẫu thử theo quy định; số lượng mẫu lưugiữ tối thiểu là 1 mẫu cho một kiểu loại sản phẩm.
2.2.Hồ sơ đăng ký chứng nhận chất lượng kiểu loại sản phẩm (hồ sơ đăng ký)
Đểđược chứng nhận chất lượng cho từng kiểu loại sản phẩm, cơ sở sản xuất có tráchnhiệm lập 01 bộ hồ sơ đăng ký gửi về cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành vềchất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại mô tô, xe máy:
2.2.1.Hồ sơ đăng ký của linh kiện bao gồm:
Bảnvẽ thiết kế (riêng đối với động cơ sản xuất theo thiết kế và công nghệ do nướcngoài chuyển giao được miễn cung cấp tài liệu này);
Báocáo kết quả thử nghiệm (bản chính) của Cơ sở thử nghiệm;
Cáctài liệu khác: ảnh chụp sản phẩm; thuyết minh các ký hiệu, số đóng trên sảnphẩm (nếu có); bản đăng ký thông số kỹ thuật theo mẫu quy định.
Đốivới các sản phẩm là linh kiện được nhập khẩu từ nước ngoài, Cơ sở sản xuất đượcmiễn lập hồ sơ đăng ký nêu trên nếu có bản sao giấy chứng nhận chất lượng kiểuloại được Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ sản phẩm cấp cho sảnphẩm.
2.2.2.Hồ sơ đăng ký của mô tô, xe gắn máy bao gồm:
2.2.2.1.Hồ sơ thiết kế: Các bản vẽ kỹ thuật và thuyết minh tính toán.
Đốivới sản phẩm là mô tô, xe gắn máy sản xuất theo thiết kế và công nghệ do nướcngoài chuyển giao, Cơ sở sản xuất được miễn lập hồ sơ thiết kế nếu cung cấp đượccác tài liệu sau:
Bảnsao giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại được Cơ quan Nhà nước có thẩm quyềncủa nước xuất xứ sản phẩm cấp cho sản phẩm;
Vănbản của chủ sở hữu công nghiệp nước ngoài xác nhận rằng sản phẩm có chất lượngtương đương với sản phẩm nguyên mẫu cùng kiểu loại;
Bảnvẽ tổng thể của sản phẩm.
2.Báo cáo kết quả thử nghiệm toàn xe (bản chính) của Cơ sở thử nghiệm.
3.Các tài liệu khác:
Ảnh chụp kiểu dáng, mẫu nhãnhàng hoá đã đăng ký, bản đăng ký thông số kỹ thuật theo mẫu quy định;
Thuyếtminh các giải pháp công nghệ nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn kỹ thuật sảnphẩm; kết quả kiểm tra chất lượng của Cơ sở sản xuất đối với sản phẩm mẫu ở cáccông đoạn sản xuất, lắp ráp;
Vănbản xác nhận doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn sản xuất, lắp ráp mô tô, xe gắn máy củaCơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
Vănbản xác nhận của Cục Sở hữu Công nghiệp thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ liênquan tới kiểu dáng công nghiệp, bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá;
Thuyếtminh phương pháp và vị trí đóng số khung, số động cơ;
Bảnsao các giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại của các linh kiện thuộc danh mụcbắt buộc phải kiểm tra quy định tại phụ lục 1 của Quy định này;
Tàiliệu hướng dẫn sử dụng.
2.3.Xem xét, đánh giá và cấp giấy chứng nhận
Cơquan QLCL thực hiện việc xem xét, đánh giá và cấp giấy chứng nhận chất lượng nhưsau:
2.3.1.Xem xét, đánh giá sự phù hợp của hồ sơ với các quy định, tiêu chuẩn hiện hành.
2.3.2.Xem xét, đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng tại Cơ sở sản xuất theo các nộidung sau:
Cácgiải pháp công nghệ nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn kỹ thuật sản phẩm; cácthiết bị kiểm tra và kỹ thuật viên thực hiện việc kiểm tra; kết quả kiểm trasản phẩm mẫu của Cơ sở sản xuất.
Hoạtđộng thực tế của hệ thống kiểm tra chất lượng của Cơ sở sản xuất.
Đốivới Cơ sở sản xuất linh kiện mô tô, xe gắn máy, chỉ tiến hành đánh giá điềukiện đảm bảo chất lượng khi sản xuất kiểu loại sản phẩm đầu tiên.
2.3.3.Việc xem xét, đánh giá nêu tại 2.3.1 và 2.3.2 được thực hiện trong vòng 15 ngàykể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu các kết quả đánh giá là đạt yêu cầu, Cơquan QLCL sẽ cấp giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại cho Cơ sở sản xuất theomẫu tương ứng trong các phụ lục 2a và 2b với thời hạn hiệu lực không quá 1 năm;hàng năm, Cơ quan QLCL sẽ xem xét, đánh giá và xác nhận lại hiệu lực của giấychứng nhận chất lượng theo quy định tại 2.5.
Nếukết quả đánh giá là không đạt yêu cầu, Cơ sở sản xuất sẽ được thông báo để cóbiện pháp khắc phục trong thời hạn quy định. Quá thời hạn quy định, hồ sơ sẽ đượcgửi trả và Cơ sở sản xuất phải thực hiện lại thủ tục đăng ký từ đầu.
2.4.Kiểm tra trong quá trình sản xuất, lắp ráp hàng loạt
2.4.1.Cơ sở sản xuất chỉ được tiến hành sản xuất, lắp ráp hàng loạt các sản phẩm tiếptheo sau khi đã được cấp giấy chứng nhận chất lượng cho kiểu loại sản phẩm đóvà phải đảm bảo cho các sản phẩm sản xuất hàng loạt tiếp theo phù hợp với hồ sơđăng ký và mẫu điển hình đã được thử nghiệm.
2.4.2.Cơ sở sản xuất có trách nhiệm trang bị đầy đủ các thiết bị kiểm tra cần thiếtcho từng công đoạn sản xuất theo đúng quy định hiện hành. Danh mục tối thiểucác thiết bị kiểm tra chất lượng xuất xưởng được quy định tại phụ lục 3. Hàngnăm, Cơ quan QLCL sẽ tiến hành kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bịkiểm tra chất lượng xuất xưởng.
2.4.3.Cơ sở sản xuất phải có kỹ thuật viên thực hiện việc kiểm tra chất lượng sảnphẩm và được Nhà sản xuất nước ngoài hoặc Cơ quan QLCL cấp chứng chỉ nghiệp vụkiểm tra chất lượng phù hợp với loại sản phẩm sản xuất, lắp ráp.
2.4.4.Đối với các linh kiện, Cơ sở sản xuất chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm trachất lượng xuất xưởng theo các quy định và tiêu chuẩn hiện hành.
Đốivới động cơ và khung xe, Cơ sở sản xuất phải thực hiện việc kiểm tra chất lượngtrước khi xuất xưởng, lập và cấp phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng cho từngsản phẩm; kiểm tra xác suất cụ thể như sau:
Đốivới động cơ: Các chỉ tiêu theo tiêu chuẩn TCVN 6439:1998 và TCVN 6438:2001.
Đốivới khung xe: Các chỉ tiêu theo tiêu chuẩn 22TCN 299-02.
Kếtquả kiểm tra phải được lưu trữ vào máy tính (kèm theo thời gian kiểm tra, ngườikiểm tra, số khung hoặc số động cơ) trong thời gian tối thiểu là 3 năm.
2.4.5.Đối với mô tô, xe gắn máy, Cơ sở sản xuất phải thực hiện việc kiểm tra chất lượngtrước khi xuất xưởng cho từng sản phẩm theo đúng phương thức và các chỉ tiêuchất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo các tiêu chuẩn hiện hànhvà thực hiện việc chạy thử lăn bánh trên đường.
Cơsở sản xuất lập báo cáo kết quả kiểm tra cho từng lô mô tô, xe gắn máy theo mẫuquy định. Số lượng xe trong một lô không lớn hơn 1000.
Kếtquả kiểm tra chất lượng đối với mô tô, xe gắn máy phải được lưu giữ vào máytính (kèm theo thời gian kiểm tra, số thứ tự xuất xưởng, số khung, số động cơ,người kiểm tra) trong thời gian tối thiểu là 3 năm.
2.4.6.Căn cứ vào giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại đã cấp và báo cáo kết quả kiểmtra cho từng lô xe đã thực hiện, Cơ sở sản xuất sẽ được nhận phiếu kiểm trachất lượng xuất xưởng tương ứng với số lượng của lô xe đó (theo mẫu tại phụ lục4).
Căncứ vào kết quả kiểm tra của từng xe, Cơ sở sản xuất cấp phiếu kiểm tra chất lượngxuất xưởng. Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng phải do người có thẩm quyền(cấp trưởng, cấp phó hoặc cấp dưới trực tiếp được ủy quyền bằng văn bản của Thủtrưởng Cơ sở sản xuất) ký tên, đóng dấu.
Phiếukiểm tra chất lượng xuất xưởng cấp cho mô tô, xe gắn máy nêu trên đây dùng đểlàm thủ tục đăng ký phương tiện.
2.4.7.Hồ sơ xuất xưởng
Cơsở sản xuất có trách nhiệm lập và cấp cho từng sản phẩm xuất xưởng các hồ sơsau đây:
2.4.7.1.Đối với động cơ, khung
Phiếukiểm tra chất lượng xuất xưởng;
2.4.7.2.Đối với mô tô, xe gắn máy
Phiếukiểm tra chất lượng xuất xưởng theo quy định tại 2.4.6;
Tàiliệu kỹ thuật giới thiệu tính năng và đặc tính kỹ thuật của mô tô, xe gắn máyphục vụ cho việc khai thác, sử dụng;
Phiếubảo hành sản phẩm (ghi rõ điều kiện và địa chỉ các cơ sở bảo hành).
2.4.8.Cơ sở sản xuất phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng các sảnphẩm xuất xưởng.
2.4.9.Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp ráp hàng loạt đối vớiCơ sở sản xuất khung, động cơ, mô tô, xe gắn máy.
Đểđảm bảo chất lượng đối với khung, động cơ, mô tô và xe gắn máy sản xuất hàngloạt tiếp theo, hàng năm Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về chất lượng,an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại xe mô tô, xe gắn máy thực hiệnviệc đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng tại cơ sở sản xuất.
Căncứ để đánh giá:
Cáchồ sơ chất lượng của sản phẩm lưu trữ tại Cơ sở sản xuất;
Báocáo kết quả thử nghiệm của Cơ sở thử nghiệm đối với 01 mẫu sản phẩm do Cơ quanQLCL lựa chọn ngẫu nhiên trong số sản phẩm đã được Cơ sở sản xuất kiểm tra đạtchất lượng;
Hoạtđộng thực tế của hệ thống kiểm tra chất lượng của Cơ sở sản xuất;
Khiếu nại của khách hàng và ýkiến của các cơ quan quản lý có liên quan đối với chất lượng sản phẩm.
Kếtquả của việc đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng này được sử dụng làm căn cứcho việc xác nhận hàng năm hoặc thu hồi các giấy chứng nhận chất lượng kiểuloại.
2.5.Xác nhận hàng năm và thu hồi giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại
2.5.1.Hàng năm, Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về chất lượng, an toàn kỹ vàbảo vệ môi trường các loại mô tô, xe gắn máy căn cứ vào báo cáo sản lượng cácsản phẩm cùng kiểu loại đã sản xuất trong năm, văn bản đề nghị của Cơ sở sảnxuất để tiến hành xác nhận lại hiệu lực giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại.Riêng đối với khung, động cơ, mô tô và xe gắn máy phải có kết quả đánh giá điềukiện đảm bảo chất lượng nêu tại 2.4.9.
Việcxác nhận lại hiệu lực giấy chứng nhận phải được thực hiện trong vòng 15 ngày kểtừ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
2.5.2.Khi các quy định, tiêu chuẩn đánh giá thay đổi hoặc khi sản phẩm có các thayđổi ảnh hưởng tới sự phù hợp của kiểu loại sản phẩm đó với các quy định, tiêuchuẩn đánh giá thì Cơ sở sản xuất phải tiến hành các thủ tục chứng nhận lại nhưđối với chứng nhận lần đầu.
2.5.3.Giấy chứng nhận chất lượng sẽ bị thu hồi và hết hiệu lực khi vi phạm một trongcác quy định sau:
Cơsở sản xuất vi phạm các quy định liên quan đến việc đảm bảo chất lượng, an toànkỹ thuật đối với kiểu loại sản phẩm đã được chứng nhận;
Sảnphẩm gây nguy hiểm cho người sử dụng do không đảm bảo yêu cầu về chất lượng, antoàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
Kếtquả đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng của Cơ sở sản xuất không đạt yêu cầu.
3.Các điều khoản khác
3.1.Trong quá trình sản xuất và cung cấp các sản phẩm ra thị trường nếu phát hiệnthấy kiểu loại sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệmôi trường, gây nguy hiểm cho người sử dụng thì Cơ sở sản xuất phải chủ độngbáo cáo với Cơ quan QLCL và có ngay các biện pháp khắc phục kịp thời; đồng thờitiến hành các biện pháp khắc phục đối với sản phẩm đang sản xuất, sản phẩm đanglưu thông trên thị trường cũng như sản phẩm đang trong quá trình sử dụng.
3.2.Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệmôi trường các loại mô tô, xe gắn máy có trách nhiệm:
Tổchức đánh giá, công nhận và công bố danh sách các Cơ sở thử nghiệm được chỉđịnh.
Hướngdẫn nội dung chi tiết hồ sơ đăng ký, các mẫu báo cáo đối với từng kiểu loại sảnphẩm.
Thốngnhất phát hành, quản lý và hướng dẫn sử dụng đối với các phiếu kiểm tra chất lượngxuất xưởng cho mô tô, xe gắn máy nêu tại 2.4.6.
Tổchức kiểm tra, thanh tra theo định kỳ hoặc đột xuất đối với việc đảm bảo chất lượngcủa Cơ sở sản xuất; thu hồi giấy chứng nhận chất lượng đã cấp đối với Cơ sở sảnxuất có các vi phạm việc đảm bảo chất lượng, an toàn kỹ thuật sản phẩm hoặc sửdụng phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng được cấp không đúng quy định.
Căncứ vào chức năng và nhiệm vụ được giao để hướng dẫn cụ thể việc thi hành quyđịnh này.
Vàotháng 1 hàng năm, tổng hợp kết quả thực hiện công tác kiểm tra chất lượng, antoàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của năm trước để báo cáo Bộ Giao thông Vậntải.
3.3.Cơ quan QLCL và Cơ sở thử nghiệm được thu các khoản thu theo các quy định hiệnhành.
3.4.Các giấy chứng nhận chất lượng, phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng đã đượccấp cho sản phẩm còn hiệu lực vẫn có giá trị đến hết thời hạn sử dụng.
Phụ lục 1:
CÁC HẠNG MỤC BẮT BUỘC PHẢI KIỂM TRA VÀ THỬ NGHIỆM
ĐỐI VỚI MÔ TÔ, XE GẮN MÁY
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2557 /2002/QĐ-BGTVT ngày 16/08/2002 của Bộ trưởng BộGiao thông Vận tải)
Stt
|
Hạng mục kiểm tra
|
Đối tượng kiểm tra
|
Toàn xe
|
Linh kiện
|
1
|
Yêu cầu an toàn chung
|
x
|
-
|
2
|
Khối lượng và kích thước
|
x
|
-
|
3
|
Hiệu quả phanh
|
x
|
-
|
4
|
Đèn chiếu sáng, tín hiệu
|
x
|
-
|
5
|
Số nhận dạng (VIN)
|
x
|
-
|
6
|
Đồng hồ đo tốc độ
|
x
|
-
|
7
|
Còi tín hiệu
|
x
|
-
|
8
|
Cơ cấu điều khiển
|
x
|
-
|
9
|
Vận tốc lớn nhất
|
x
|
-
|
10
|
Khí thải
|
x
|
-
|
11
|
Độ ồn
|
x
|
-
|
12
|
Tiêu thụ nhiên liệu
|
x
|
-
|
13
|
Tính năng ổn định khi đỗ xe
|
x
|
-
|
14
|
Quai nắm và tay nắm cho người cùng đi xe
|
x
|
-
|
15
|
Động cơ
|
-
|
x
|
16
|
Khung
|
-
|
x
|
17
|
Gương chiếu hậu
|
-
|
x
|
18
|
Ống xả
|
-
|
x
|
19
|
Thùng nhiên liệu
|
-
|
x
|
20
|
Nan hoa
|
-
|
x
|
21
|
Vành bánh xe
|
-
|
x
|
22
|
Chân phanh
|
-
|
x
|
23
|
Tay phanh
|
-
|
x
|
24
|
Dây phanh
|
-
|
x
|
25
|
Xích và đĩa xích
|
-
|
x
|
Ghichú: x: Áp dụng.
-:Không áp dụng.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độclập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG KIỂU LOẠI
DÙNGCHO MÔ TÔ, XE GẮN MÁY
TYPEAPPROVAL CERTIFICATE FOR MOTORCYCLES, MOPEDS
Số(No): ...............................
Căncứ vào hồ sơ đăng ký số: Ngày / /
Pursuant to the Technical document N0 Date
Căncứ vào báo cáo kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng số: Ngày / /
Pursuant to the results of C.O.P examination report N0 Date
Căncứ vào báo cáo kết quả thử nghiệm số: Ngày / /
Pursuant to the results of Testing report N0 Date
Củacơ sở thử nghiệm :
Issued by Technical service
CỤCTRƯỞNG CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM CHỨNG NHẬN
GeneralDirector of Vietnam Register hereby approves that
Kiểuloại xe (Motor vehicle type ):
Nhãnhiệu (Mark): Số loại (Model code):
Xuấtxứ (Country of origin): Mã số khung (Frame number):
Trọnglượng bản thân (Kerb weight): kG
Phânbố lên: - Bánh trước (on front): kG - Bánh sau (on rear): kG
Sốngười cho phép chở kể cả người lái (Seating capacity including driver):người
Trọnglượng toàn bộ (Gross vehicle weight): kG
Kíchthước xe: Dài x Rộng x Cao (Overall: length x width x height): mm
Khoảngcách trục (Wheel base): mm
Kiểuđộng cơ (Engine model): Loại (Type):
Thểtích làm việc (Displacement): cm3
Côngsuất lớn nhất/ tốc độ quay (Max. output/ rpm):
Loạinhiên liệu (Type of fuel):
Cỡlốp (Tyre size): Lốp trước (front tyre): Lốp sau (rear tyre):
Tên,địa chỉ cơ sở sản xuất (Name and address of manufacturer):
Tên,địa chỉ xưởng lắp ráp (Name and address of assembly plant):
Kiểuloại xe nói trên thoả mãn các tiêu chuẩn hiện hành về chất lượng, an toàn kỹthuật và bảo vệ môi trường đối với mô tô, xe gắn máy.
The motor vehicle type is in compliance with the current standardsof the quality, safety and environmental protection for motorcycles, mopeds.
Giấychứng nhận này có giá trị 12 tháng kể từ ngày ký và hàng năm sẽ được xem xét,xác nhận lại
This certificate is valid for 12 months from signed date and bereconfirmed annually
Ngàytháng năm (Date)
CỤCTRƯỞNG CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM
VietnamRegister
GeneralDirector
Phụ lục 3:
DANH MỤC TỐI THIỂU CÁC THIẾT BỊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGXUẤT XƯỞNG BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, LẮP RÁP MÔ TÔ, XE GẮN MÁY
Ban hành kèm theo Quyết định số 2557 /2002/QĐ-BGTVT
ngày 16/08/2002 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
Số tt
|
Tên thiết bị
|
Ghi chú
|
|
|
1
|
Thiết bị kiểm tra độ không trùng vết bánh xe
|
|
|
2
|
Thiết bị kiểm tra phanh
|
|
|
3
|
Thiết bị kiểm tra đồng hồ tốc độ
|
|
|
4
|
Thiết bị kiểm tra đèn pha
|
Kiểm tra được cường độ sáng và tọa độ chùm sáng
|
|
5
|
Thiết bị phân tích khí thải động cơ xăng (CO và HC)
|
|
|
6
|
Thiết bị đo độ ồn
|
|
|