• Hiệu lực: Còn hiệu lực
  • Ngày có hiệu lực: 18/10/2000
BAN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CHÍNH PHỦ-BỘ TÀI CHÍNH
Số: 73/2000/TTLT/BTCCBCP-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2000

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

. Đối tượngkhông áp dụng chính sách tinh giản biên chế-

5.1. Những người tự ý bỏ việchoặc đi học tập, công tác, nghỉ phép,... ở nước ngoài quá thời hạn từ 30 ngàytrở lên mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép;

5.2. Những người đã có quyếtđịnh nghỉ hưu, thôi việc trước ngày 18 tháng 10 năm 2000;

5.3. Cán bộ, công chức về hưuđúng tuổi theo duy định của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị địnhsố 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Nghị định 12/CP);

5.4. Cán bộ, công chức khôngthuộc diện sắp xếp tinh giản biên chế nhưng có nguyện vọng nghỉ hưu theo Nghịđịnh số 93/1998/NĐ-CP ngày 12/11/1998 của Chính phủ;

5.5. Cán bộ, công chức khôngtrong diện tinh giản biên chế nhưng tự nguyện thôi việc do nhu cầu cá nhân;

5.6. Cán bộ, công chức bị kỷluật bằng hình thức buộc thôi việc;

5.7. Cán bộ, công chức khôngthuộc diện sắp xếp, tinh giản biên chế, theo nguyên vọng cá nhân xin chuyểncông tác sang các đơn vị, tổ chức khác kể cả đơn vị, tổ chức không sử dụng biênchế và quỹ lương từ ngân sách nhà nước.

III. CÁC CHÍNH SÁCH TINH GIẢNBIÊN CHẾ

1. Đốivới những người nghỉ hưu trước tuổi.

Cán bộ, công chức trong diệntinh giản biên chế đủ 55 tuổi đến dưới 60 tuổi đối với nam, đủ 50 đến dưới 55tuổi đối với nữ và có đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên thì được nghỉ hưutrước tuổi nhưng không bị giảm trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi theoquy định của Điều lệ Bảo hiểm xã hội. Ngoài việc hưởng chế độ hưu từ quy địnhtại Nghị định số 12/CP còn được hưởng thêm 3 khoản trợ cấp sau:

2.2.1. Cứ mỗi năm nghỉ sớm (đủ12 tháng) được trợ cấp 3 tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng; trường hợpthời gian nghỉ hưu sớm có số tháng lẻ không đủ năm thì tính trợ cấp như sau:

Số tháng lẻ đủ 6 tháng trởxuống được trợ cấp 1 tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng;

Số tháng lẻ trên 6 tháng đến dưới12 tháng được trợ cấp 2 tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng.

Tiền trợ cấp tính cho thời gian nghỉ hưu

=

Số tháng được trợ cấp (tính theo thời gian nghỉ trước tuổi quy định)

x

Tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng

2.2.2. Thời gian công tác 20năm đầu đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp 5 tháng lương và phụ cấp (nếu có)hiện hưởng.

2.2.3. Thời gian công tác từnăm thứ 21 có đóng bảo hiểm xã hội trở lên, cứ 1 năm đóng bảo hiểm xã hội (tínhtheo nguyên tắc trên 6 tháng tính là 1 năm) được trợ cấp 1/2 tháng lương hiện hưởng.

Tiền trợ cấp do có trên 20 năm đóng bảo hiểm xã hội

=

Số năm được trợ cấp (tính từ năm thứ 21 trở đi có đóng bảo hiểm xã hội)

x

1/2 tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng

Ví dụ 2: Ông Nguyễn Văn B có 32 năm 8 tháng (20 năm + 12năm 8 tháng) đóng bảo hiểm xã hội, được giải quyết nghỉ hưu trước tuổi khi 56tuổi 7 tháng (nghỉ hưu sớm 3 năm 5 tháng). Lương và phụ cấp hiện hưởng như sau:hệ số lương cơ bản 3,63, phụ cấp chức vụ là 0,3 phụ cấp khu vực 0,2.

Mức lương và phụ cấp một thánglà: 180.000 đồng x (3,63 + 0,3 + 0,2) = 743.400 đồng.

a) Tiền trợ cấp nghỉ hưu trướctuổi quy định: [(3 năm x 3 tháng) + 1 tháng] x 743.400 đồng = 7.434.000đồng.

b) Tiền trợ cấp do có đủ 20 nămđóng bảo hiểm xã hội là: 5 tháng x 743.400 đồng = 3.717.000 đồng.

c) Tiền trợ cấp do có trên 20năm đóng bảo hiểm xã hội (12 năm 8 tháng) là: 13 tháng x 1/2 x 743.400 đồng =4.832.100 đồng.

Tổng số tiền ông B được lĩnh (a+ b + c): 7.434.000 đồng + 3.717.000 đồng + 4.832.100đồng = 15.983.100 đồng.

Ngoài số tiền trên, ông B cònkhông bị giảm trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi theo quy định của Điềulệ Bảo hiểm xã hội và hưởng chế độ hưu trí theo quy định tại Nghị định số 12/CPdo cơ quan bảo hiểm xã hội trả.

2.3. Đối với những người có đủđiều kiện tuổi đời để nghỉ hưu theo quy định của Bộ Luật lao động nếu thời gianđóng bảo hiểm xã hội còn thiếu từ 1 năm trở xuống thì cơ quan, đơn vị đóng báohiểm xã hội một lần cho thời gian còn thiếu cho đối tượng này và bố trí để họnghỉ hưu theo chế độ, bao gồm những trường hợp sau:

2.3.1 Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 14 năm đến dưới 15 năm.

2.3.2 Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 19 năm đến dưới 20 năm mà bị suy giảmkhả năng lao động từ 61% trở lên.

2.3.3 Người lao động (không phụthuộc vào tuổi đời) có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặcbiệt độc hại đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 19 năm đến dưới 10 năm mà bị suy giảmkhả năng lao động từ 61% trở lên.

Ví dụ 3: Ông C có hệ số lưonưgcơ bản là 3,73, hiện đủ 60 tuổi, nhưng ông mới đóng bảo hiểm xã hội được 14 năm5 tháng

Cơ quan ông C sẽ phải đóng bảohiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm số tiền là: 7 tháng x 180.000 đồng x 3,73 x20% = 939.960 đồ ng, sau đó giải quyết về hưu cho ông C như trường hợp đã đủtuổi, đủ năm đóng bảo hiểm xã hội.

2.4 Đối với những người thôiviệc

Ngoài việc được hưởng trợ cấpmột lần theo quy định tại điều 28 Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 (do Bảohiểm xã hội trả nếu không đủ điều kiện tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội), đốitượng thôi việc trong diện tinh giản biên chế còn được hưởng các chế độ sau:

2.4.1 Trường hợp thôi việcngay:

2.4.1.1 Theo quy định tại điều3 Nghị định số 96/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 thì đối tượng thôi việc được hưởngcác chế độ sau:

Được trợ cấp 3 tháng lương vàphụ cấp (nếu có) để tìm việc;

Mỗi năm công tác được hưởng 1tháng lương hiện hưởng và phụ cấp (nếu có) nhưng thấp nhất cũng bằng 2 thángtiền lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng.

Được hưởng chế độ thôi việctheo quy định tại Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP như sau: cứ mỗi năm làm việc đượchưởng 1 tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng. Trường hợp có số năm làmviệc dưới 2 năm được hưởng mức 2 tháng lương và phụ cấp (nếu có).

Ví dụ 4: Ông Trần Văn Dthuộc diện tinh giản biên chế, có hệ số lương cơ bản là 2,5, hệ số phụ cấp khuvực là 0,3, đã công tác 10 năm 2 tháng có đóng bảo hiểm xã hội, được giải quyếtthôi việc ngay.

Tiền lương tháng và phụ cấphiện hưởng của ông D là:180.000 đồng x (2,5 + 0,3) = 504.000 đồng.

a) Số tiền trợ cấp theo Nghịđịnh số 96/1998/ NĐ-CP là:

Trợ cấp tìm việc: 3 tháng x504.000 đồng = 1.512.000 đồng.

Trợ cấp thôi việc: 10 tháng x504.000 đồng = 5.040.000 đồng.

b) Số tiền trợ cấp thôi việctheo Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP là:

10 tháng x 504.000 đồng =5.040.000 đồng.

Tổng số tiền ông D được nhậnkhi thôi việc là (a + b):

1.512.000 đồng + 5.040.000đồng + 5.040.000 đồng = 11.592.000 đồng.

Ví dụ 5: Bà Nguyễn Thị Elà nhân viên phục vụ có hệ số lương 1,00 có thời gian làm việc có đóng bảo hiểmxã hội là 1 năm 5 tháng (dưới 2 năm công tác), nay trong diện sắp xếp tổ chức,phải thôi việc ngay. Bà E được trợ cấp như sau:

Tiền lương tháng hiện hưởng là1,00 x 180.000 đồng = 180.000 đồng.

a) Số tiền trợ cấp theo Nghịđịnh số 96/1998/ NĐ-CP là:

Trợ cấp tìm việc: 3 tháng x180.000 đồng = 540.000 đồng.

Trợ cấp thôi việc: 2 tháng x180.000 đồng = 360.000 đồng.

b) Số tiền trợ cấp theo Nghiquyết số 16/2000/ NQ-CP là:

2 tháng x 180.000 đồng =360.000 đồng.

Tổng số tiền trợ cấp bà E đượcnhận khi thôi việc là (a + b):

540.000 đồng + 360.000đồng + 360.000 đồng = 1 260.000 đồng.

2.4.2. Trường hợp thôi việc saukhi đi học:

2.4.2.1. Theo quy định tại Nghịquyết số 16/2000/ NQ-CP, đối tượng đi học được hưởng nguyên lương tối đa 6tháng để học nghề và được trợ cấp khoản kinh phí học nghề bàng 6 tháng lương vàphụ cấp (nếu có) hiện hưởng.

2.4.2.2. Sau khi học nghề, ngườiđi học được hưởng chế độ thôi việc quy định tại Điều 3 Nghị định số96/1998/NĐ-CP ngày 17/1/1998 (thời gian đi học hưởng nguyên lương được tính làthời gian công tác liên tục có đóng bảo hiểm xã hội để tính trợ cấp thôi việc)như sau:

Được trợ cấp 3 tháng lương vàphụ cấp (nếu có) để tìm việc.

Mỗi năm công tác được hưởng 1tháng lương và phụ cấp (nếu có) hiện hưởng nhưng thấp nhất cũng bằng 2 tháng lươngvà phụ cấp (nếu có) hiện hưởng.

Ví dụ 6: Trường hợp ôngTrần Văn D nêu ở ví dụ 4 không thôi việc ngay mà xin đi học từ ngày 01 tháng 5năm 2001, thời gian đi học được trả lương theo quy định là 6 tháng (không phụthuộc vào thời gian khóa học). Từ ngày 01 tháng 11 năm 2001 ông D được giảiquyết thôi việc và hưởng các chế độ sau:

Được cơ quan tiếp tục trả lươngvà phụ cấp (nếu có) đến hết tháng 10 năm 2001.

Được trợ cấp kinh phí học nghề(thời gian tối đa là 6 tháng) theo Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP:

6 tháng x 504.000 đồng =3.024.000 đồng.

Đến tháng 11 năm 2001, ông D đượcgiải quyết thôi việc (không phụ thuộc vào thời gian khóa học) như sau:

Trợ cấp tìm việc theo Nghị địnhsố 96/1998/ NĐ-CP là:

3 tháng x 504.000 đồng =1.512.000 đồng

+ . Cấpphát và quản lý.

Căn cứ đề án sắp xếp tổ chức,tinh giản biên chế đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các Bộ, ngành, địa phươngmột mặt hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập danh sách đối tượng tinh giản, tínhtoán số tiền giải quyết chế độ (theo các biểu 1a, 1b, 1c). Mặt khác, căn cứtổng số đối tượng sẽ giải quyết chế độ, lập dự toán (theo biểu số 2), có công văngửi Bộ Tài chính và Ban Tổ chức - Cán bộ Chỉnh phủ làm cơ sở tạm cấp nguồn kinhphí; Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ đối chiếu đề án sắp xếp, kiểm tra số lượng,đánh giá khả năng thực hiện và có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Tài chính để cócăn cứ tạm cấp kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế cho các Bộ,ngành, địa phương.

Việc cấp kinh phí cụ thể nhưsau:

Đối với các cơ quan, đơn vị docơ quan Trung ương quản lý, Bộ Tài chính cấp bổ sung ngoài dự toán cho các Bộ,ngành theo chương, loại, khoản tương ứng, mục 140, tiểu mục 06.

Đối với các cơ quan, đơn vịthuộc địa phương quản lý, Bộ Tài chính cấp theo hình thức bổ sung có mục tiêuvề Sở Tài chính - Vật giá theo chương 160, loại 10, khoản 06, mục 125, tiểu mục99. Sở Tài chính - Vật giá cấp cho các đơn vị hạch toán vào mục 140, tiểu mục06 theo chương, loại, khoản tương ứng.

Các Bộ, ngành, Sở Tài chính -Vật giá sau khi nhận được kinh phí từ Bộ Tài chính thực hiện ngay việc chi trảhoặc cấp kinh phí đến các cơ quan, đơn vị thuộc đề án được duyệt để chi trả chocác đối tượng theo danh sách đối tượng cụ thể do cơ quan, đơn vị lập tại cácbiểu 1a, 1b, 1c trên và phải quản lý chặt chẽ khoản kinh phí được cấp, sử dụngđúng mục đích, đúng đối tượng được duyệt và các chế độ quy định. Việc chi trảđến các đối tượng thực hiện theo chế độ quản lý tài chính hiện hành.

3. Quyết toán.

Kết thúc đợt chi trả, các cơquan, đơn vị phải thực hiện việc báo cáo kết quả thực hiện tinh giản biên chếvà báo cáo quyết toán kinh phí đã chi trả (theo biểu số 1a, 1b, 1c, 3) gửi vềcơ quan quản lý cấp trên để tổng hợp, quyết toán với cơ quan tài chính theo quyđịnh về phân cấp hiện hành. Trường hợp thiếu so với số tạm cấp, được cấp bổsung. Kinh phí sử dụng không đúng mục đích, chi sai chế độ, sử dụng không hếtđều phải thu hồi, hoàn trả ngân sách Trung ương.

Việc thu, chi kinh phí giảiquyết chế độ theo chính sách tinh giản biên chế nói trên phải được tổng hợpchung vào báo cáo tài chính của cơ quan, đơn vị hàng năm theo đúng quy định tạiQuyết định số 999/TC-QĐ-CĐKT ngày 02/1/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việcban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.y ban nhân dân cấp tỉnh đề án cụ thể tinh giản biên chế và ban hành cácvăn bản hướng dẫn thực hiện theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Chínhphủ và hướng dẫn tại Thông tư này; giúp Thủ trưởng Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướngdẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trực thuộc trong quá trình sắp xếp tổ chức,tinh giản biên chế.

3. Đốivới một số cơ quan thuộc thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thí điểm khoán biênchế và kinh phí quản lý hành chính theo Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg ngày17/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ thì những người trong diện sắp xếp tinh giảnbiên chế trong các cơ quan này được thực hiện các chính sách tinh giản biên chếquy định tại Thông tư này kể từ ngày 01 tháng 1 năm 2000.

3<span font-size:12.0pt;font-family:'times"="" lang="EN-GBstyle=">. CácBộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo việc sắp xếptổ chức tinh giản biên chế thuộc thẩm quyền, kịp thời báo cáo đề nghị Thủ tướngChính phủ giải quyết các vấn đề vượt quá thẩm quyền.

Định kỳ 6 tháng một lần các Bộ,ngành, địa phương tổng hợp kết quả thực hiện tinh giản biên chế bao gồm đánhgiá tình hình thực hiện tinh giản biên chế, kèm theo các biểu 2, 3, 4, 5, 6 vàocác thời điểm ngày 30 tháng 6 và ngày 31 tháng 12 hàng năm gửi về Ban Tổ chức -Cán bộ Chính phủ, Bộ Tài chính để kiểm tra, giải quyết theo thẩm quyền và tổnghợp, báo cáo Chính phủ.

Trong quá trình thực hiện nếucó gì vướng mắc, đề nghị phản ánh về Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Bộ Tàichính để nghiên cứu giải quyết./.

Bộ trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Tài chính

(Đã ký)

(Đã ký)

  

Đỗ Quang Trung

Nguyễn Sinh Hùng

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.