• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 29/12/2008
  • Ngày hết hiệu lực: 22/07/2024
HĐND TỈNH ĐẮK LẮK
Số: 33/2008/NQ-HĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đắk Lắk, ngày 19 tháng 12 năm 2008

 

NGHỊ QUYẾT

Về Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh giai đoạn 2009-2020,
Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh giai đoạn 2009-2015

__________________

 

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẲK

KHÓA VII - KỲ HỌP THỨ 11

 

 

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2004;

Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật Đất đai năm 2003; Luật Bảo vệ môi trường năm 2004;

Căn cứ Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng; Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Xét Tờ trình số 107/TTr-UBND, ngàỵ 21/11/2008 của ƯBND tỉnh về việc đề nghị thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh giai đoạn 2009-2020, kế hoạch bảo vệ và phát triển rùng của tỉnh giai đoạn 2009-2015; Báo cáo thẩm tra số 51/BC-HĐND, ngày 12/12/2008 của Ban KTNS của HĐND tỉnh và ý kiến của các vị đại biểu HĐND tỉnh tại kỳ họp,

 

QUYẾT NGHỊ:

 

Điều 1. Tán thành, thông qua Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009-2020, Kế hoạch bảo vệ và phát triển rùng giai đoạn 2009-2015, với những nội dung chính như sau:

I. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rùng giai đoạn 2009-2020:

1. Mục tiêu:

Đến năm 2020, ngành lâm nghiệp Đắk Lắk trở thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, trên cơ sở tổ chức, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bền vững, làm nền tảng và góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng.

2. Quy hoạch rừng đến năm 2020:

Hiện trạng loại đất, loại rừng

Hiện trạng năm 2007

Quy hoạch đến 2020

Diện tích

Cơ cấu

%

Diện tích

Cơ cấu

%

Diện tích tự nhiên

1.312.537

100

1.312.537,00

100,0

A. Nhóm đất nông nghiệp

1.079.184,80

82,22

1.149.525,80

87,58

I. Đất sản xuất nông nghiệp

478.939,50

36,49

478.939,50

36,49

II. Đất lâm nghiệp có rừng

600.245,30

45,73

670.586,30

51,09

1. Rừng đặc dụng

219.830,50

16,75

219.830,50

16,75

Rừng tự nhiên

219.452,30

16,72

219.452,30

16,72

Rừng trồng

378,20

0,03

378,20

0,03

2. Rừng phòng hộ

64.982,50

4,95

68.135,40

5,19

Rừng tự nhiên

63 165,40

4,81

61.018,80

4,65

Rừng trồng

1.817,00

0,14

7.116,60

0,54

3. Rừng sản xuất

315.432,40

24,03

382.620,40

29,15

Rừng tự nhiên

293.900,60

22,39

248.388,60

18,92

Rừng trồng

21.531,80

1,64

134.231,80

10,23

B. Nhóm đất phi nông nghiệp

100.845,90

7,68

121.824,90

9,28

c. Nhóm đất chưa sử dụng

132.506,30

10,10

41.186,30

3,14

I. Đất chưa sử dụng QH cho LN

87.517,00

6,67

12.762,30

0,97

IA

26.860,90

2,05

1.434,30

0,11

IB

32.691,00

2,49

4 828,90

0,37

IC

27.965,10

2,13

6 499,10

0,50

1. Rùng đặc dụng

5.021,30

0,38

5.021,30

0,38

IA

223,80

0,02

223,80

0,02

IB

1.154,10

0,09

1.154,10

0,09

IC

3.643,40

0,28

3.643,40

0,28

2. Rừng phòng hộ

13.041,00

0,99

7.741,00

0,59

IA

3.110,80

0,24

1.210,50

0,09

IB

5.035,70

0,38

3.674,80

0,28

IC

4.894,50

0,37

2.855,70

0,22

3. Rừng sản xuất

69.454,70

5,29

-

-

IA

23.526,30

1,79

-

 

IB

26.501,20

2,02

-

-

IC

19.427,20

1,48

-

-

II. Đất chưa sử dụng khác

44.989,30

3,34 1

28.424,00

2,17

 
3. Các chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu theo giai đoạn:
 

TT

Chỉ tiêu

Giai đoạn

2009-2010

Giai đoạn

2011-2015

Giai đoạn

2016-2020

1

Độ che phủ rừng

47,60%

50,40%

53,30%

2

Tổng diện tích có rừng

600.916,3 ha

638.416,3 ha

675.916,3 ha

 

Quản lý diện tích rừng đặc dụng

219.830,5 ha

219.830,5 ha

219.830,5 ha

 

Quản lý diện tích rừng phòng hộ

63.165,4 ha

65.665,4 ha

68.165,4 ha

 

Quản lý diện tích rừng sản xuất

317.920,4 ha

352.920,4 ha

387.920,4 ha

    3

Khoán quản lý bảo vệ rùng theo

Chương trình 661

88.900 ha/năm

 

 

 

    4

Giao khoán rừng hưởng lợi theo QĐ 178, 304; cho thuê đất trồng rừng

5.000 ha/năm

8.000 ha/năm

8.000 ha/năm

 

    5

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng

3.000 ha/năm

5.000 ha/năm

5.000 ha/nãm

 

    6

Nuôi dưỡng rùng sau khai thác

1.000 ha/năm

1.500 ha/năm

2.000 ha/năm

 

    7

Cải tạo rùng nghèo (trồng rừng và trồng cao su)

15.000 ha/năm

2.500 ha/nãm

2.500 ha/năm

 

    8

Trồng rùng

6.000 ha/nãm

7.000 ha/năm

7.000 ha/năm

 

 

Trồng rùng phòng hộ, đặc dụng

150 ha/năm

500 ha/năm

500 ha/năm

 

 

Trồng rùng sản xuất nguyên liệu

4.500 ha/năm

4.500 ha/năm

4.500 ha/năm

 

 

Trồng rùng thay thế nương rẫy

-

1.000 ha/năm

1.000 ha/nãm

 

 

Trồng rùng sản xuất hộ gia đình

1.350 ha/năm

1.000 ha/năm

1.000 ha/năm

 

9

Trồng cây phân tán

600.000cây/năm

1.000.000cây/năm

1.000.000 cây/năm

 

   10

Sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên

20.000m3/năm

25.000m3/năm

30.000m3/năm

 

    11

Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng

50.000m3/năm

150.000m3/năm

200.000m3/nãm

 

    12

Chế biến gỗ quy tròn

150.000m3/năm

200.000m3/năm

200.000m3/năm

 

    13

Kim ngạch xuất khẩu

10 triệu USD/năm

20 triệu USD/năm

30 triệu USD/năm

 

 

(Độ che phủ rừng có thống kê cả diện tích cây cao su hiện có)

4. vốn đầu tư:

a) Tổng vốn đầu tư: 4.207.196 triệu đồng, trong đó:

Đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng: 3.527.680 triệu đồng.

Đầu tư cho khai thác rừng:                                              540.800 triệu đồng.

Đầu tư xây dựng cơ bản bảo vệ rừng:                             138.716 triệu   đồng.

b) Nguồn vốn:

Vốn ngân sách Nhà nước, ODA:                                        307.836 triệu đồng.

Vốn của Doanh nghiệp:                                                       3.748.360 triệu  đồng.

Vốn của hộ gia đình, cá nhân:                                             63.000 triệu đồng.

5. Các giải pháp chủ yếu:

a) Đổi mới, củng cố kiện toàn tổ chức kinh doanh rừng, Quy hoạch hợp lý mạng lưới chế biến lâm sản gắn với tinh chế. Phân công phân cấp, tăng cường trách nhiệm, phối họp đồng bộ trong quản lý bảo vệ rùng;

b) Đẩy mạnh công tác giao rừng, khoán rùng, cho thuê rừng để bảo vệ phát triển rừng có hiệu quả để đến năm 2015 toàn bộ diện tích rừng đều có chủ quản lý cụ thể;

c) Áp dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật vào công tác quản lý, sản xuất kinh doanh và xúc tiến thương mại lâm sản. Xây dựng mạng lưới khuyến lâm đen cơ sở hoạt động có hiệu quả;

d) Cải cách hành chính, xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách phát triển ngành lâm nghiệp và nâng cao đời sống người dân sống gần rừng; tạo môi trường thuận lợi và thu hút vốn của các thành phần kinh té, các tổ chức quốc tế đầu tư cho công tác bảo vệ và phát triển rừng;

đ) Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong công tác bảo vệ và phát triển rừng

6.  Các dự án ưu tiên:

1. Dự án phát triển và quản lý rừng bền vững;

2. Dự án bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển dịch vụ môi trường rừng;

3. Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất;

4. Dự án trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế biến lâm sản;

5. Dự án hỗ trợ trồng rừng thay thế nương rẫy;

6. Dự án giống cây trồng lâm nghiệp;

7. Dự án nâng cao năng lực kiểm lâm địa bàn;

8. Dự án nâng cao nãng lực phòng cháy, chữa cháy rừng;

9. Dự án Bảo tồn phát triển voi;

10. Dự án phát triển rừng để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên;

11. Dự án chế biến, tiếp thị và thương mại lâm sản;

12. Dự án điều tra, đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng;

13. Dự án tuyên truyền giáo dục và khuyến lâm;

14. Dự án đổi mới thể chế, chính sách, giám sát ngành lâm nghiệp;

15.Dự án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp;

16.Dự án hỗ trợ đầu tư rừng đặc dụng;

II. Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2015:

1. Các chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2015:

T

T

Chỉ tiêu

Giai đoạn

2009 - 2010

Giai đoạn

2011-2015

    1

Độ che phủ rừng

47,60%

50,40%

    2

Tống diện tích có rừng

600.916,3 ha

638.416,3 ha

    3

Quản lý rừng rừng đặc dụng

219.830,5 ha

219.830,5 ha

    4

Quản lý rừng phòng hộ

63.165,4 ha

65.665,4 ha

    5

Quản lý rừng sản xuất

317.920,4 ha

352.920,4 ha

    6

Khoán QLBV rừng theo CT 661

88.900 ha/năm

 

    7

Giao khoán rừng hưởng lợi theo QĐ 178, 304; cho thuê đất trồng rừng

5.000 ha/năm

8.000 ha/năm

    8

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng

3.000 ha/năm

5.000 ha/năm

    9

Nuôi dưỡng rừng sau khai thác

1.000 ha/nãm

1.500 ha/nãm

   10

Cải tạo rừng nghèo (trồng rừng và trồng cao su)

15.000 ha/năm

2.500 ha/năm

   11

Trồng rừng

6.000 ha/năm

7.000 ha/nãm

 

Trông rừng phòng hộ, đặc dụng

150 ha/năm

500 ha/năm

 

Trồng rừng sản xuất nguyên liệu

4.500 ha/năm

4.500 ha/năm

 

Trồng rừng thay thế nương rẫy

-

1.000 ha/nãm

 

Trồng rừng sản xuất hộ gia đình

1.350 ha/năm

1.000 ha/năm

   12

Trồng rừng cây phân tán

600.000cây/nãm

l.OOO.OOOcâỵ/nãm

   13

Khai thác gỗ rùng tự nhiên

20.000 m3/năm

25.000m3/năm

   14

Sản lượng gỗ rừng trồng

50.000m3/năm

150.000m3/năm

   15

Chế biến gỗ quy tròn

150.000m3/năm

200.000m3/năm

   16

Kim ngạch xuất khẩu

10 triệu USD/năm

20 triệu USD/nãm

 

 2. Tổng hợp vốn đầu tư và nguồn vốn:

Tổng vốn đầu tư:                                            3.040.446 triệu đồng.

Trong đó: - vốn ngân sách Nhà nước, ODA:       176.836 triệu đồng.

                - Vốn của Doanh nghiệp:                 2.770.610 triệu đồng.

                - vốn của hộ gia đình, cá nhân:        93.000 triệu đồng.

Điều 2. Hội đồng nhân dân tỉnh giao cho ủy ban nhân dân tỉnh căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn quyết định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh và triển khai thực hiện.

Giao cho Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và Đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc triển khai thực hiện nghị quyết này.

Điều 3. Nghị quyết này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày được HĐND tỉnh thông qua.

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Khóa VII - kỳ họp thứ 11 thông qua./.

 

Nơi nhận:

- Như Điều 2;

- Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

- Chính phủ;

- Bộ Nông nghiệp và PTNT;

- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;

- Thường trực Tỉnh ủy;

- Đoàn ĐBQH tỉnh;

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh;

- Sở: NNPTNT, KHDT, Tư pháp;

- Báo Đắk Lắk, Đài PTTH tỉnh;

- Công báo tỉnh;

- Lưu: VT, CtHĐND.

 

CHỦ TỊCH

 

 

 

(Đã ký)

 

 

Niê Thuật

 

 

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.