• Hiệu lực: Còn hiệu lực
  • Ngày có hiệu lực: 26/11/2012
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ-BỘ CÔNG THƯƠNG
Số: 31/2012/TTLT-BCT-BKHĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đắk Lắk, ngày 10 tháng 10 năm 2012

 

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế quản lý cụm công nghiệp

ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTG ngày 19 tháng 8 năm 2009

của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực

__________________________

 

Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 ca Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu t chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định s 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 ca Chính phủ sửa đi, b sung Điều 3 Nghị định 189/2007/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định s 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Căn cứ Quyết định s 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp;

Thực hiện Chỉ thị s 07/CT-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ v việc chn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu qu hoạt động của các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp;

Liên Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 ca Thủ tưng Chính phủ có hiệu lực,

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điu chnh

Thông tư này hướng dẫn xử lý cụm công nghip hình thành trước khi Quy chế quản lý cụm công nghiệp (sau đây gọi là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 ca Thủ tướng Chính ph có hiệu lực.

Trường hợp cụm công nghiệp đã được y ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xử lý chuyển đổi theo đúng hướng dẫn tại các Khoản 1, 2 và 3 Điu 13 Thông tư số 39/2009/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2009 của Bộ Công Thương quy định thực hiện một số nội dung ca Quy chế qun lý cụm công nghiệp và đã có quyết định thành lập thì không phải thực hiện xử lý lại theo Thông tư này.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp và sn xuất kinh doanh, dịch vụ trong cụm công nghiệp.

2. Các cơ quan quản lý nhà nước, các t chức khác liên quan đến quản lý và hoạt động của cụm công nghiệp.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 3. Xác định cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chếhiệu lực

Cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực gồm:

1. Cụm công nghiệp đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, dự án đầu tư xây dựng, kết cấu hạ tầng, trước ngày 05 tháng 10 năm 2009;

2. Cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng trước ngày 05 tháng 10 năm 2009 nhưng chưa được cấp có thm quyn phê duyệt dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng;

3. Cụm công nghiệp không thuộc quy định tại các Khoản 1 và 2 Điều này nhưng nm trong Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp hoặc Quy hoạch phát trin công nghiệp của địa phương, đã có dự án đầu tư vào cụm công nghiệp trước ngày 05 tháng 10 năm 2009.

Điều 4. Lập danh mục cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lc

Căn cứ quy định tại Điều 3 Thông tư này, Sở Công Thương chủ trì, phối hp với các sở, ngành, y ban nhân dân cấp huyện có liên quan rà soát, lập Danh mục các cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực, trình y ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và xem xét, xử lý hoặc đề xuất biện pháp xử lý theo các phương án quy định tại Điều 5 Thông tư này.

Danh mục các cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực được lập theo mẫu tại Phụ lục 1 và Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này và được gửi Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đu tư đ theo dõi.

Điều 5. Phương án xử lý cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực

1. Đối với cụm công nghiệp có diện tích lớn hơn 75 (bảy mươi lăm) ha:

a) Cụm công nghiệp nếu đáp ứng các điều kiện tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư này thì thực hiện chuyển đi thành khu công nghiệp theo quy định tại các Điều 6 và 7 Thông tư này để thống nhất quản lý theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế (sau đây gọi là Nghị định 29/2008/NĐ-CP);

b) Cụm công nghiệp không đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư này thì điều chỉnh quy mô diện tích cho phù hợp với Quy chế và thực hiện thành lập cụm công nghiệp theo quy định tại các Điều 8 và 9 Thông tư này.

Riêng các cụm công nghiệp trong các trường hợp sau đây được xem xét giữ nguyên quy mô diện tích khi thực hiện thành lp cụm công nghiệp:

- Các cụm công nghiệp đã được lấp đầy diện tích đất công nghiệp;

- Các cụm công nghiệp đã hoàn thành đu xây dựng kết cấu hạ tng;

- Các cụm công nghiệp đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết và hoàn thành thủ tục đền bù, giải phóng mặt bng.

2. Đối với cụm công nghiệp có diện tích không quá 75 (bảy mươi lăm) ha thì thực hiện thành lập cụm công nghiệp theo quy định tại các Điều 8 và 9 Thông tư này để thống nhất quản lý theo Quy chế.

3. Trường hợp cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực không xử lý được theo các phương án quy định tại các Khoản 1 và 2 Điều này thì y ban nhân dân cấp tnh có trách nhiệm xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thm quyền xử lý theo quy định ca pháp luật.

Điều 6. Chuyển đi cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực thành khu công nghiệp

1. Điều kiện chuyển đổi:

a) Có chủ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng là doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật về doanh nghiệp;

b) Tng diện tích đất đã cho các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất đạt ít nhất 40% diện tích đất công nghiệp của cụm công nghiệp;

c) Quy hoạch chi tiết ca cụm công nghiệp đã được cơ quan có thm quyền phê duyệt theo quy định hiện hành;

d) Đã xây dựng công trình xử lý nước thi tập trung hoặc có cam kết ca chủ đầu tư phát trin kết cấu hạ tầng về thời hạn xây dựng công trình xử lý nước thi khu công nghiệp sau khi được chuyn đi;

đ) Đáp ứng các điều kiện quy định tại các Khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 6 Nghị định 29/2008/NĐ-CP.

2. Trình tự, thủ tục chuyển đi:

a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập hồ sơ chuyn đổi các cụm công nghiệp thành khu công nghiệp gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đ t chức thm định;

b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư ch trì, phối hợp với Bộ Công Thương, các Bộ, ngành liên quan tổ chức thẩm định hồ chuyển đi các cụm công nghiệp thành khu công nghiệp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;

c) Bổ sung quy hoạch và thành lập khu công nghiệp từ cụm công nghiệp được chuyn đi:

- Đi với các cụm công nghiệp đáp ứng các điu kiện quy định tại Khoản 1 Điều này và đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư phát trin kết cấu hạ tầng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, trình Thủ tướng Chính phb sung vào Quy hoạch tng th phát trin khu công nghiệp cả nước và giao y ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập khu công nghiệp.

- Đối vi các cụm công nghiệp đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án đu tư phát trin kết cấu hạ tầng, Bộ Kế hoạch và Đầu trình Th tướng Chính phủ bổ sung vào Quy hoạch tng thể phát trin khu công nghiệp.

Việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư phát trin kết cấu hạ tầng và thành lập khu công nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

3. Hồ sơ chuyển đổi gồm:

a) Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của y ban nhân dân cấp tỉnh về việc chuyn đổi các cụm công nghiệp thành khu công nghiệp trên địa bàn;

b) Đề án chuyn đổi cụm công nghiệp thành khu công nghiệp;

Hồ sơ được lập thành 07 bộ, trong đó có ít nhất 02 bộ hồ sơ gốc (01 bộ hồ sơ gốc trình Thủ tướng Chính phủ và 06 bộ hồ sơ nộp cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư đthm định).

4. Nội dung Đề án chuyn đổi cụm công nghiệp thành khu công nghiệp gm:

a) Sự cn thiết và căn cứ pháp lý của việc chuyển đi;

b) Đánh giá tình hình thực hiện và d kiến phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp trên địa bàn;

c) Đánh giá hiện trạng xây dựng và phát trin các khu công nghiệp đã thành lập và quy hoạch phát trin khu công nghiệp trên địa bàn;

d) Tên, vị trí, quy mô diện tích, hiện trạng và điều kiện về kết cấu hạ tầng cụ thể ca cụm công nghiệp dự kiến chuyn đổi;

đ) Địa vị pháp lý và đánh giá v năng lực, kinh nghiệm của chđuphát triển kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp dự kiến chuyển đổi;

 

e) Đánh giá và giải trình về kh năng đáp ứng các điều kiện nêu tại Khoản 1 Điều này;

g) Khả năng huy động các nguồn vốn để đầu tư xây dựng và phát trin khu công nghiệp sau khi chuyn đi;

h) Thể hiện phương án quy hoạch phát triển khu công nghiệp sau khi chuyển đổi trên bản đồ quy hoạch.

Điều 7. Thm định hồchuyển đổi cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực thành khu công nghiệp

1. Nội dung thm định:

a) Cơ s pháp lý và sự cần thiết của việc chuyển đổi;

b) Sự phù hợp ca việc chuyn đi cụm công nghiệp thành khu công nghiệp với quy hoạch phát trin kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương; quy hoạch xây dựng vùng và đô thị; quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng;

c) Mức độ đáp ứng các điều kiện chuyn đổi cụm công nghiệp thành khu công nghiệp;

d) Sự phù hợp, tính khả thi ca việc phát trin khu công nghiệp, huy động các nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tng khu công nghiệp.

2. Trình tự, thủ tục thẩm định:

a) Trong thi hạn 5 (năm) ngày làm việc k từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ chuyển đổi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến ca các Bộ, ngành liên quan;

Trường hợp h sơ chuyển đổi không đáp ứng quy định tại các Khon 2 và 3 Điều 6 Thông tư này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bn yêu cu y ban nhân dân cấp tỉnh bổ sung, sửa đi hồ sơ. Thời gian bổ sung, sửa đổi h sơ không tính vào thời gian thẩm định.

b) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc k từ ngày nhn được văn bn đề nghị lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư kèm theo hồ sơ chuyển đổi, các Bộ, ngành có ý kiến gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Trong trường hợp cần thiết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư t chức cuộc họp với các Bộ, ngành liên quan và y ban nhân dân cấp tỉnh để làm rõ những vấn đ liên quan.

c) Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ ý kiến của các Bộ, ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Điều 8. Thành lập cụm công nghiệp từ cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực

1. Trình tự, thủ tục thành lập:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện lập hồ sơ thành lập cụm công nghiệp quy định tại các Khoản 2 và 3 Điều này, nộp Sở Công Thương để tổ chức thm định;

b) Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các S, ngành liên quan thm định, trình y ban nhân dân cấp tnh quyết định:

Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ h sơ thành lập cụm công nghiệp, S Công Thương t chức thm định, trình y ban nhân dân cấp tnh.

- Trường hợp thành lập cụm công nghiệp có diện tích không quá 75 (by mươi lăm) ha: Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc k từ ngày nhn được hồ sơ kèm theo văn bn thẩm định của S Công Thương, y ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thành lập hoặc không thành lập cụm công nghiệp.

- Trường hợp thành lập cụm công nghiệp có diện tích lớn hơn 75 (bẩy mươi lăm) ha: Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc k từ ngày nhận được hồ sơ kèm theo văn bn thẩm định của Sở Công Thương, y ban nhân dân cp tnh phải có văn bn kèm theo 01 bộ hồ sơ thành lập cụm công nghiệp gửi Bộ Công Thương có ý kiến thỏa thuận.

Trong thời hạn 30 ngày làm việc k từ ngày nhn được đy đủ hồ sơ thành lập cụm công nghiệp, Bộ Công Thương xem xét, có văn bn thỏa thuận. Trường hợp h sơ thành lập cụm công nghiệp không đáp ứng quy định tại các Khoản 2 và 3 Điều này, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu Ủy ban nhân dân cp tnh gii trình, b sung những vấn đ liên quan. Thời gian gii trình, b sung không tính vào thời gian xem xét thỏa thuận. Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc k từ ngày nhận được văn bn thỏa thuận của Bộ Công Thương, y ban nhân n cp tnh xem xét, quyết định thành lập hoặc không thành lập cụm công nghiệp.

Các quyết định thành lập cụm công nghiệp được gửi Bộ Công Thương 01 bản đ theo dõi, tng hợp.

2. H sơ thành lập cụm công nghiệp gồm:

a) Văn bn đ nghị của y ban nhân dân cp huyện trình y ban nhân dân cp tỉnh v việc thành lp cụm công nghiệp;

b) Báo cáo thành lập cụm công nghiệp;

c) Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp hoặc Giấy chng nhận đu tư của dự án (đi với cụm công nghiệp quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư này); bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng cụm công nghiệp (đối với cụm công nghiệp quy định tại Khoản 2 Điu 3 Thông tư này); bản sao hợp l quyết định phê duyệt quy hoạch phát trin các cụm công nghiệp hoặc quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn cấp tỉnh (đối với cụm công nghiệp quy định tại Khoản 3 Điu 3 Thông tư này).

Hồ sơ được lập thành 06 bộ, trong đó có 02 bộ hồ sơ gốc.

3. Nội dung của Báo cáo thành lập cụm công nghiệp gồm:

a) Sự cần thiết và căn cứ pháp lý thành lập cụm công nghiệp;

b) Tên gọi, vị trí, quy mô diện tích, mục tiêu, chức năng của cụm công nghiệp; địa vị pháp lý và năng lực ca chủ đu phát trin kết cu hạ tng cụm công nghip;

c) Đánh giá hiện trạng, cơ cấu s dụng đất; định hướng bố trí các ngành nghề trong cụm công nghiệp;

d) Đánh giá hiện trạng và kế hoạch đầu tư kết cấu hạ tng cụm công nghiệp;

đ) Giải pháp, khả năng huy động vốn đ đầu tư hoàn thành kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp;

e) Hiện trạng và giải pháp thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp;

g) Dự kiến hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường của việc phát trin cụm công nghiệp sau khi thành lập;

h) Th hiện phương án quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên bn đi với cụm công nghiệp quy định tại Khoản 3 Điu 3 Thông tư này).

Điều 9. Nội dung thm định hồ sơ thành lập cụm công nghiệp từ cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực

1. Căn cứ pháp lý và sự cn thiết thành lập cụm công nghiệp.

2. Tên gọi, diện tích, mục tiêu, chức năng của cụm công nghiệp.

3. Sự phù hợp với quy hoạch phát trin công nghiệp, tiểu th công nghiệp, quy hoạch phát trin các cụm công nghiệp trên địa bàn; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch xây dựng và các quy hoạch khác liên quan trên địa bàn.

4. Việc chấp hành các quy định của pháp luật v đầu tư, xây dng, đất đai, môi trường của cụm công nghiệp.

5. Giải pháp huy động các nguồn vốn đđầu tư hoàn thành các công trình kết cấu hạ tầng, giải pháp thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp.

6. Hiu qu về kinh tế, xã hội, môi trường của việc phát trin cụm công nghiệp sau khi thành lập.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

Điều 10. Thi hạn x lý cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lc

1. Thời hạn hoàn thành rà soát, lập Danh mục các cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực quy định tại Điều 4 Thông y xong trước ngày 31 tháng 12 năm 2012.

2. Thời hạn hoàn thành xử lý các cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực xong trước ngày 31 tháng 12 năm 2015.

Điều 11. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 11 năm 2012.

Bãi bỏ quy định tại các Khoản 2 và 3 Điều 13 và Điều 14 Thông tư s 39/2009/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2009 ca Bộ Công Thương quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính ph.

Điều 12. Trách nhiệm thi hành

1. Ủy ban nhân dân cấp tnh ch đạo các Sở, ngành, y ban nhân dân cấp huyện, chủ đầu tư phát trin kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp và các đơn vị, tổ chức có liên quan thực hiện xử lý các cụm công nghiệp hình thành trước khi Quy chế có hiệu lực theo quy định tại Thông tư này.

2. Sở Công Thương chủ trì, tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai thực hiện Thông tư này.

3. Cục Công nghiệp địa phương (Bộ Công Thương), Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tham mưu Lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo dõi, báo cáo kết quả thực hiện Thông tư này.

4. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vướng mắc, các cơ quan, đơn vị, cá nhân liên quan phn ánh kịp thời về Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đ xem xét, thống nhất giải quyết./.

KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Thứ trưởng

KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Công Thương
Thứ trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

  

Nguyễn Văn Trung

Nguyễn Nam Hải

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.