Sign In

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK NÔNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

 Số: 15/2013/NQ-HĐND

      Đắk Nông, ngày 19 tháng 7 năm 2013

 

 

 

NGHỊ QUYẾT

Thông qua giá rừng bình quân của từng loại rừng

trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

 
 

 

 

 

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG

KHÓA II, KỲ HỌP THỨ 7

 

 Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004;

 Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03/12/2004;

 Căn cứ Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 của Chính phủ về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng;

           Căn cứ Thông tư liên tịch số 65/2008/TTLT-BNN-BTC ngày 26/5/2008 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 của Chính phủ về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng;  

          Sau khi xem xét Tờ trình số 2242/TTr-UBND ngày 30/05/013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông về việc đề nghị thông qua Nghị quyết giá rừng bình quân của các loại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông; Báo cáo thẩm tra số 18/BC-HĐND ngày 08/07/2013 của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh và ý kiến của các vị đại biểu HĐND tỉnh,

 

QUYẾT NGHỊ:

 

Điều 1. Nhất trí thông qua giá rừng bình quân của từng loại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông (có các phụ lục kèm theo).

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này và định kỳ báo cáo HĐND tỉnh về kết quả thực hiện.

2. Khi có sự điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng; hoặc khi giá quyền sử dụng rừng, giá quyền sở hữu rừng trồng thực tế trên thị trường, tăng hoặc giảm trên 20% so với giá quy định tại bảng giá rừng quân của từng loại rừng trên địa bàn tỉnh liên tục trong thời gian từ 6 tháng trở lên; hoặc khi có những vướng mắc, phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện. Giao UBND tỉnh thống nhất với Thường trực HĐND tỉnh, xem xét quyết định việc điều chỉnh giá rừng quân của từng loại rừng và báo cáo HĐND tỉnh kỳ họp gần nhất. 

3. Giao thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết này.

 Nghị quyết có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua.

 
 

 

 

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông Khóa II, kỳ họp thứ 7 thông qua./.

 

Nơi nhận:

                CHỦ TỊCH

- UBTV Quốc hội; Chính phủ;

- Văn phòng: Quốc hội, Chính phủ;

- Các Bộ: Tài chính, Nông nghiệp và PTNT;

- Ban Công tác đại biểu QH;

- Cục kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;

- Thường trực tỉnh ủy; Thường trực HĐND tỉnh;

- UBND tỉnh, UBMTTQVN tỉnh;

- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;

- Các đại biểu HĐND tỉnh;

- Các Ban của HĐND tỉnh;

- Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể của tỉnh;

- VP: Tỉnh ủy, Đoàn ĐBQH và HĐND, UBND tỉnh;

- Các Ban đảng của Tỉnh ủy, Trường Chính trị tỉnh;

- Thường trực HĐND, UBND các huyện, thị xã;

- Báo Đắk Nông; Đài PT-TH; Công báo; Cổng TTĐT tỉnh;

- Website của HĐND tỉnh; Chi cục Lưu trữ;

-  Lưu: VT, LĐ và CV Phòng CT.HĐND (B).

 

 

 

 

 

 

 

 

(Đã ký)

 

 

                 

                Điểu K’ré

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK NÔNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                           

BẢNG GIÁ RỪNG BÌNH QUÂN CỦA TỪNG LOẠI RỪNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số  15/NQ-HĐND ngày 19/7/2013

của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông khóa II, kỳ họp thứ 7)

 
 

 

 

I. Phụ lục 01: Giá rừng bình quân của từng loại rừng (bao gồm giá trị lâm sản và giá trị môi trường của rừng)

Áp dụng để tính tiền bồi thường thiệt hại đối với người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại về rừng thuộc sở hữu Nhà nước.

1. Đối với rừng gỗ thường xanh:

a) Rừng đặc dụng là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

929.520.000

391.284.000

224.544.000

43.200.000

02

Krông Nô

863.832.000

684.078.000

240.744.000

84.636.000

03

Cư Jút

1.321.344.000

858.618.000

373.842.000

113.436.000

 

b) Rừng phòng hộ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

774.600.000

326.070.000

187.120.000

36.000.000

02

Tuy Đức

855.490.000

492.500.000

281.035.000

36.190.000

03

Đắk R’lấp

 

430.505.000

232.175.000

68.550.000

04

Cư Jút

1.101.120.000

715.515.000

311.535.000

94.530.000

05

Đắk Mil

 

632.055.000

281.475.000

56.560.000

06

Đắk Song

 

438.750.000

226.535.000

53.005.000

 

c) Rừng sản xuất là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

 

305.856.000

191.276.000

44.560.000

02

Đắk Glong

619.680.000

260.856.000

149.696.000

28.800.000

03

Tuy Đức

684.392.000

394.000.000

224.828.000

28.952.000

04

Đắk R’lấp

 

344.404.000

185.740.000

54.840.000

05

Krông Nô

575.888.000

456.052.000

160.496.000

56.424.000

06

Cư Jút

880.896.000

572.412.000

249.228.000

75.624.000

07

Đắk Mil

 

505.644.000

225.180.000

45.248.000

08

Đắk Song

 

351.000.000

181.228.000

42.404.000

 

2. Đối với rừng khộp:

a) Rừng đặc dụng là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Cư Jút

1.546.542.000

877.746.000

419.562.000

121.518.000

 

b) Rừng phòng hộ là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Cư Jút

128.8785.000

731.455.000

349.635.000

101.265.000

02

Đắk Mil

 

710.005.000

318.465.000

62.400.000

 

c) Rừng sản xuất là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Cư Jút

1.031.028.000

585.164.000

279.708.000

81.012.000

02

Đắk Mil

 

568.004.000

254.772.000

49.920.000

 

3. Đối với rừng hỗn giao gỗ - tre nứa:

a) Rừng đặc dụng hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

284.604.000

173.352.000

37.956.000

02

Krông Nô

476.160.000

180.726.000

66.012.000

03

Cư Jút

592.368.000

268.980.000

85.152.000

           
 

b) Rừng phòng hộ hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

237.170.000

144.460.000

31.630.000

02

Tuy Đức

344.940.000

204.065.000

34.500.000

03

Đắk R’lấp

298.145.000

165.970.000

57.060.000

04

Cư Jút

493.640.000

224.150.000

70.960.000

05

Đắk Mil

434.910.000

201.315.000

44.200.000

06

Đắk Song

306.155.000

164.910.000

49.135.000

           
 

c) Rừng sản xuất hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

211.920.000

135.520.000

37.524.000

02

Đắk Glong

189.736.000

115.568.000

25.304.000

03

Tuy Đức

275.952.000

163.252.000

27.600.000

04

Đắk R’lấp

238.516.000

132.776.000

45.648.000

05

Krông Nô

317.440.000

120.484.000

44.008.000

06

Cư Jút

394.912.000

179.320.000

56.768.000

07

Đắk Mil

347.928.000

161.052.000

35.360.000

08

Đắk Song

244.924.000

131.928.000

39.308.000

           
 

4. Đối với rừng hỗn giao tre nứa - gỗ:

a) Rừng đặc dụng hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

177.354.000

121.914.000

25.188.000

02

Krông Nô

267.186.000

119.460.000

46.572.000

03

Cư Jút

325.938.000

164.352.000

67.656.000

           
 

b) Rừng phòng hộ hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

147.795.000

101.595.000

20.990.000

02

Tuy Đức

197.235.000

126.795.000

22.165.000

03

Đắk R’lấp

165.800.000

99.800.000

37.290.000

04

Cư Jút

271.615.000

136.960.000

56.380.000

05

Đắk Mil

238.265.000

121.145.000

41.535.000

06

Đắk Song

173.790.000

102.990.000

30.840.000

           
 

c) Rừng sản xuất hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

118.096.000

79.776.000

25.284.000

02

Đắk Glong

118.236.000

81.276.000

16.792.000

03

Tuy Đức

157.788.000

101.436.000

17.732.000

04

Đắk R’lấp

132.640.000

79.840.000

29.832.000

05

Krông Nô

178.124.000

79.640.000

31.048.000

06

Cư Jút

217.292.000

109.568.000

45.104.000

07

Đắk Mil

190.612.000

96.916.000

33.228.000

08

Đắk Song

139.032.000

82.392.000

24.672.000

           
 

5. Đối với rừng lồ ô:

a) Rừng đặc dụng lồ ô là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

01

Đắk Glong

73.398.000

02

Krông Nô

63.768.000

03

Cư Jút

62.010.000

 

b) Rừng phòng hộ lồ ô là rừng tự nhiên: 

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

01

Đắk Glong

61.165.000

02

Tuy Đức

51.930.000

03

Đắk R’lấp

35.860.000

04

Cư Jút

51.675.000

05

Đắk Mil

43.385.000

06

Đắk Song

43.630.000

 

c) Rừng sản xuất lồ ô là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

01

Thị xã Gia Nghĩa

25.964.000

02

Đắk Glong

48.932.000

03

Tuy Đức

41.544.000

04

Đắk R’lấp

28.688.000

05

Krông Nô

42.512.000

06

Cư Jút

41.340.000

07

Đắk Mil

34.708.000

08

Đắk Song

34.904.000

 

6. Đối với rừng non chưa có trữ lượng:

Lấy mức giá rừng thấp nhất trong Phụ lục 4 (tương đương 4 triệu đồng/ha) cộng với giá trị về môi trường và áp dụng chung cho tất cả các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh cho cả 03 loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất.

STT

Loại rừng

Giá rừng bình quân, ĐVT: đồng

Giá trị lâm sản

Giá trị môi trường

 Tổng cộng

01

 Rừng đặc dụng

4.000.000

20.000.000

24.000.000

02

 Rừng phòng hộ

4.000.000

16.000.000

20.000.000

03

 Rừng sản xuất

4.000.000

12.000.000

16.000.000

 

7. Đối với rừng sản xuất là rừng trồng:

Giá trị về môi trường

 

Giá quyền sở hữu rừng trồng tại Phụ lục 5

 

Giá rừng bình quân của rừng sản xuất là rừng trồng

                                   

                                     =                                             +

Trong đó: Giá trị về môi trường = Giá quyền sở hữu rừng trồng tại Phụ lục 5  nhân với hệ số k (k = 2).

II. Phụ lục 2: Giá quyền sử dụng rừng tự nhiên của từng trạng thái rừng

Áp dụng để tính tiền sử dụng rừng khi nhà nước giao rừng có thu tiền sử dụng rừng; tính giá trị quyền sử dụng rừng khi nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng; tính giá trị vốn góp bằng quyền sử dụng rừng của nhà nước tại doanh nghiệp.

1. Đối với rừng gỗ thường xanh:

a) Rừng sản xuất là rừng tự nhiên:                                                             

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100 m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

 

32.939.346

17.797.167

6.575.667

02

Đắk Glong

40.232.557

28.571.781

15.877.352

6.543.363

03

Tuy Đức

45.134.322

30.898.784

18.390.039

6.821.008

04

Đắk R’lấp

 

29.394.389

16.752.232

6.774.739

05

Krông Nô

40.196.796

35.160.535

18.321.322

6.640.012

06

Cư Jút

49.669.206

40.164.075

22.825.003

10.822.044

07

Đắk Mil

 

34.579.400

20.768.695

9.050.466

08

Đắk Song

 

29.566.806

17.785.469

6.586.060

 

b) Rừng phòng hộ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100 m3/ha)

01

Đắk Glong

24.492.000

17.231.000

9.348.000

3.495.000

02

Tuy Đức

27.597.000

25.107.000

10.914.000

3.708.000

03

Đắk R’lấp

 

17.715.000

9.872.000

3.627.000

04

Cư Jút

36.942.000

24.485.000

13.665.000

6.115.000

05

Đắk Mil

 

20.989.000

12.371.000

5.069.000

06

Đắk Song

 

23.938.000

10.568.000

3.545.000

 

2. Đối với rừng khộp: Rừng khộp là rừng tự nhiên sản xuất.

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Cư Jút

58.689.000

45.392.000

25.570.000

11.562.000

02

Đắk Mil

 

39.041.000

23.507.000

9.918.000

 

3. Đối với rừng hỗn giao gỗ - tre nứa:

a) Rừng sản xuất hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

22.085.000

11.968.000

4.489.000

02

Đắk Glong

19.852.000

11.436.000

5.167.000

03

Tuy Đức

21.205.000

12.833.000

5.130.000

04

Đắk R’lấp

19.802.000

11.301.000

4.746.000

05

Krông Nô

23.719.000

12.851.000

5.032.000

06

Cư Jút

26.371.000

15.803.000

7.520.000

07

Đắk Mil

23.455.000

14.214.000

6.382.000

08

Đắk Song

20.154.000

12.252.000

4.796.000

           
 

b) Rừng phòng hộ hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

11.769.000

6.583.000

2.684.000

02

Tuy Đức

16.880.000

7.476.000

2.656.000

03

Đắk R’lấp

11.752.000

6.564.000

2.419.000

04

Cư Jút

16.405.000

9.344.000

4.281.000

05

Đắk Mil

13.992.000

8.308.000

3.443.000

06

Đắk Song

11.913.000

7.119.000

2.392.000

           
 

4. Đối với rừng hỗn giao tre nứa - gỗ:

a) Rừng sản xuất hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

11.325.000

6.319.000

2.550.000

02

Đắk Glong

11.291.000

7.099.000

3.959.000

03

Tuy Đức

11.616.000

7.525.000

3.580.000

04

Đắk R’lấp

10.316.000

6.131.000

2.809.000

05

Krông Nô

12.969.000

7.564.000

3.498.000

06

Cư Jút

14.140.000

8.970.000

4.807.000

07

Đắk Mil

12.483.000

7.835.000

3.943.000

08

Đắk Song

10.788.000

6.852.000

3.140.000

           
 

b) Rừng phòng hộ hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

6.375.000

3.664.000

1.803.000

02

Tuy Đức

8.697.000

3.847.000

1.560.000

03

Đắk R’lấp

5.766.000

3.049.000

1.059.000

04

Cư Jút

8.514.000

4.767.000

2.424.000

05

Đắk Mil

7.095.000

4.092.000

1.799.000

06

Đắk Song

6.020.000

3.434.000

1.263.000

           
 

5. Đối với rừng lồ ô, tre nứa:

a) Rừng sản xuất tre nứa, lồ ô là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

01

Thị xã Gia Nghĩa

1.598.000

02

Đắk Glong

3.725.000

03

Tuy Đức

3.040.000

04

Đắk R’lấp

1.850.000

05

Krông Nô

3.130.000

06

Cư Jút

3.021.000

07

Đắk Mil

2.407.000

08

Đắk Song

2.426.000

 

b)    Rừng phòng hộ tre nứa, lồ ô là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá quyền sử dụng rừng, ĐVT: đồng

01

Đắk Glong

1.962.000

02

Tuy Đức

1.542.000

03

Đắk R’lấp

812.000

04

Cư Jút

1.530.000

05

Đắk Mil

1.154.000

06

Đắk Song

1.165.000

 

6. Đối với rừng non chưa có trữ lượng:

Áp dụng mức giá thấp nhất nêu trong bảng khung giá quyền sử dụng rừng, tương đương: 800 ngàn đồng/ha.

III. Phụ lục 3: Giá cho thuê rừng tự nhiên của từng trạng thái rừng

Áp dụng để tính tiền thuê rừng khi nhà nước cho thuê rừng không thông qua đấu giá quyền sử dụng rừng.

1. Đối với rừng gỗ thường xanh:

a) Rừng sản xuất là rừng tự nhiên:                                                             

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100 m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

 

32.939.346

17.797.167

6.575.667

02

Đắk Glong

40.232.557

28.571.781

15.877.352

6.543.363

03

Tuy Đức

45.134.322

30.898.784

18.390.039

6.821.008

04

Đắk R’lấp

 

29.394.389

16.752.232

6.774.739

05

Krông Nô

40.196.796

35.160.535

18.321.322

6.640.012

06

Cư Jút

49.669.206

40.164.075

22.825.003

10.822.044

07

Đắk Mil

 

34.579.400

20.768.695

9.050.466

08

Đắk Song

 

29.566.806

17.785.469

6.586.060

 

b) Rừng phòng hộ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

24.492.000

17.231.000

9.348.000

3.495.000

02

Tuy Đức

27.597.000

25.107.000

10.914.000

3.708.000

03

Đắk R’lấp

 

17.715.000

9.872.000

3.627.000

04

Cư Jút

36.942.000

24.485.000

13.665.000

6.115.000

05

Đắk Mil

 

20.989.000

12.371.000

5.069.000

06

Đắk Song

 

23.938.000

10.568.000

3.545.000

 

2. Đối với rừng khộp:

a) Rừng khộp là rừng tự nhiên sản xuất:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Cư Jút

58.689.000

45.392.000

25.570.000

11.562.000

02

Đắk Mil

 

39.041.000

23.507.000

9.918.000

 

3. Đối với rừng hỗn giao gỗ - tre nứa:

a) Rừng sản xuất hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

22.085.000

11.968.000

4.489.000

02

Đắk Glong

19.852.000

11.436.000

5.167.000

03

Tuy Đức

21.205.000

12.833.000

5.130.000

04

Đắk R’lấp

19.802.000

11.301.000

4.746.000

05

Krông Nô

23.719.000

12.851.000

5.032.000

06

Cư Jút

26.371.000

15.803.000

7.520.000

07

Đắk Mil

23.455.000

14.214.000

6.382.000

08

Đắk Song

20.154.000

12.252.000

4.796.000

           
 

 

 

 

b) Rừng phòng hộ hỗn giao gỗ - tre nứa là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

11.769.000

6.583.000

2.684.000

02

Tuy Đức

16.880.000

7.476.000

2.656.000

03

Đắk R’lấp

11.752.000

6.564.000

2.419.000

04

Cư Jút

16.405.000

9.344.000

4.281.000

05

Đắk Mil

13.992.000

8.308.000

3.443.000

06

Đắk Song

11.913.000

7.119.000

2.392.000

           
 

4. Đối với rừng hỗn giao tre nứa - gỗ:

a) Rừng sản xuất hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

11.325.000

6.319.000

2.550.000

02

Đắk Glong

11.291.000

7.099.000

3.959.000

03

Tuy Đức

11.616.000

7.525.000

3.580.000

04

Đắk R’lấp

10.316.000

6.131.000

2.809.000

05

Krông Nô

12.969.000

7.564.000

3.498.000

06

Cư Jút

14.140.000

8.970.000

4.807.000

07

Đắk Mil

12.483.000

7.835.000

3.943.000

08

Đắk Song

10.788.000

6.852.000

3.140.000

           
 

b) Rừng phòng hộ hỗn giao tre nứa - gỗ là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Đắk Glong

6.375.000

3.664.000

1.803.000

02

Tuy Đức

8.697.000

3.847.000

1.560.000

03

Đắk R’lấp

5.766.000

3.049.000

1.059.000

04

Cư Jút

8.514.000

4.767.000

2.424.000

05

Đắk Mil

7.095.000

4.092.000

1.799.000

06

Đắk Song

6.020.000

3.434.000

1.263.000

           
 

5. Đối với rừng lồ ô, tre nứa:

a) Rừng sản xuất tre nứa, lồ ô là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

01

Thị xã Gia Nghĩa

1.598.000

02

Đắk Glong

3.725.000

03

Tuy Đức

3.040.000

04

Đắk R’lấp

1.850.000

05

Krông Nô

3.130.000

06

Cư Jút

3.021.000

07

Đắk Mil

2.407.000

08

Đắk Song

2.426.000

 

b)    Rừng phòng hộ tre nứa, lồ ô là rừng tự nhiên:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá cho thuê rừng, ĐVT: đồng

01

Đắk Glong

1.962.000

02

Tuy Đức

1.542.000

03

Đắk R’lấp

812.000

04

Cư Jút

1.530.000

05

Đắk Mil

1.154.000

06

Đắk Song

1.165.000

 

6. Đối với rừng non chưa có trữ lượng:

Áp dụng mức giá thấp nhất nêu trong bảng khung giá cho thuê rừng, tương đương: 800 ngàn đồng/ha.

7. Giá cho thuê rừng, quyền sử dụng rừng đặc dụng là rừng tự nhiên:

 Áp dụng theo giá thuê rừng và giá quyền sử dụng rừng của rừng phòng hộ là rừng tự nhiên, sau khi các cơ sở hoạt động kinh doanh có doanh thu thì sẽ thu thập,  tính toán giá rừng bổ sung cho rừng đặc dụng.

IV. Phụ lục 4: Giá trị lâm sản bình quân đối với rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất là rừng tự nhiên

Áp dụng để tính tiền bồi thường đối với việc chuyển đổi diện tích rừng sang mục đích khác, tính giá trị để thế chấp vay vốn.

           1. Đối với rừng gỗ thường xanh:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá trị lâm sản, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100 m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

 

76.464.000

47.819.000

11.140.000

02

Đắk Glong

154.920.000

65.214.000

37.424.000

7.200.000

03

Tuy Đức

171.098.000

98.500.000

56.207.000

7.238.000

04

Đắk R’lấp

 

86.101.000

46.435.000

13.710.000

05

Krông Nô

143.972.000

114.013.000

40.124.000

14.106.000

06

Cư Jút

220.224.000

143.103.000

62.307.000

18.906.000

07

Đắk Mil

 

126.411.000

56.295.000

11.312.000

08

Đắk Song

 

87.750.000

45.307.000

10.601.000

 

2. Đối với rừng khộp:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá trị lâm sản, ĐVT: đồng

Rừng rất giàu (trữ lượng > 300 m3/ha)

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Cư Jút

257.757.000

146.291.000

69.927.000

20.253.000

02

Đắk Mil

 

142.001.000

63.693.000

12.480.000

 

3. Đối với rừng hỗn giao gỗ - tre nứa:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá trị lâm sản, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

52.980.000

33.880.000

9.381.000

02

Đắk Glong

47.434.000

28.892.000

6.326.000

03

Tuy Đức

68.988.000

40.813.000

6.900.000

04

Đắk R’lấp

59.629.000

33.194.000

11.412.000

05

Krông Nô

79.360.000

30.121.000

11.002.000

06

Cư Jút

98.728.000

44.830.000

14.192.000

07

Đắk Mil

86.982.000

40.263.000

8.840.000

08

Đắk Song

61.231.000

32.982.000

9.827.000

           
 

4. Đối với rừng hỗn giao tre nứa - gỗ:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá trị lâm sản, ĐVT: đồng

 

Rừng giàu (trữ lượng từ 201-300 m3/ha)

Rừng trung bình (trữ lượng từ 101-200 m3/ha)

Rừng nghèo (trữ lượng từ 10-100m3/ha)

01

Thị xã Gia Nghĩa

29.524.000

19.944.000

6.321.000

02

Đắk Glong

29.559.000

20.319.000

4.198.000

03

Tuy Đức

39.447.000

25.359.000

4.433.000

04

Đắk R’lấp

33.160.000

19.960.000

7.458.000

05

Krông Nô

44.531.000

19.910.000

7.762.000

06

Cư Jút

54.323.000

27.392.000

11.276.000

07

Đắk Mil

47.653.000

24.229.000

8.307.000

08

Đắk Song

34.758.000

20.598.000

6.168.000

           
 

5. Đối với rừng tre nứa, lồ ô:

STT

Địa bàn huyện, thị xã

Giá trị lâm sản, ĐVT: đồng

01

Thị xã Gia Nghĩa

6.491.000

02

Đắk Glong

12.233.000

03

Tuy Đức

10.386.000

04

Đắk R’lấp

7.172.000

05

Krông Nô

10.628.000

06

Cư Jút

10.335.000

07

Đắk Mil

8.677.000

08

Đắk Song

8.726.000

 

6. Đối với rừng non chưa có trữ lượng:

Áp dụng mức giá thấp nhất nêu trong bảng khung giá trị lâm sản, tương đương: 04 triệu đồng/ha.

V. Phụ lục 5: Giá quyền sở hữu rừng trồng đối với một số loài cây trồng chính trên địa bàn tỉnh

Áp dụng để tính giá trị quyền sở hữu rừng khi nhà nước giao rừng có hoặc không thu tiền sử dụng rừng; tính giá trị vốn góp bằng quyền sở hữu rừng của nhà nước tại doanh nghiệp; tính giá trị bồi thường khi nhà nước thu hồi rừng.

 

STT

LOẠI CÂY

Giá quyền sở hữu, ĐVT: đồng

I

CÁC LOÀI KEO

 

1

Mật độ 2.200 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

              28.380.774

b

Năm thứ hai

              34.082.060

c

Năm thứ ba

              37.722.202

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 4 đến năm thứ 7)

              62.601.109

2

Mật độ 2.000 cây/ha

 

2.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

              26.675.059

b

Năm thứ hai

              32.121.401

c

Năm thứ ba

              35.585.173

2.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 4 đến năm thứ 7)

              59.116.741

3

Mật độ 1.660 cây/ha

 

2.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

              23.785.604

b

Năm thứ hai

              29.013.528

c

Năm thứ ba

              33.471.741

2.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 4 đến năm thứ 7)

              55.670.843

II

CÁC LOÀI THÔNG

 

1

Mật độ 2.500 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

42.200.033

b

Năm thứ hai

51.974.518

c

Năm thứ ba

58.440.167

d

Năm thứ tư

61.105.498

e

Năm thứ năm

63.464.198

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

118.393.212

2

Mật độ 2.000 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

37.990.717

b

Năm thứ hai

47.765.202

c

Năm thứ ba

54.230.851

d

Năm thứ tư

56.896.182

e

Năm thứ năm

59.254.882

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

110.637.820

3

Mật độ 1.660 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

35.022.572

b

Năm thứ hai

44.797.057

c

Năm thứ ba

51.262.706

d

Năm thứ tư

53.928.037

e

Năm thứ năm

56.286.737

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

105.169.206

III

CÁC LOÀI DẦU

 

1

Mật độ 550 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

29.895.300

b

Năm thứ hai

39.669.785

c

Năm thứ ba

46.135.434

d

Năm thứ tư

48.800.765

e

Năm thứ năm

51.159.465

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

95.722.539

2

Mật độ 475 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

25.525.525

b

Năm thứ hai

35.300.010

c

Năm thứ ba

41.765.659

d

Năm thứ tư

44.430.990

e

Năm thứ năm

46.789.690

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

87.671.513

IV

XOAN TA

 

1

Mật độ 2000 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

20.704.331

b

Năm thứ hai

26.702.522

c

Năm thứ ba

28.976.436

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 4 đến năm thứ 6)

44.113.173

1.3

Cấp tuổi III (Rừng đã thành thục, từ năm thứ 7 đến năm thứ 9)

64.420.724

2

Mật độ 1660 cây/ha

 

2.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

18.288.102

b

Năm thứ hai

23.781.849

c

Năm thứ ba

25.856.124

2.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 4 đến năm thứ 6)

39.898.944

2.3

Cấp tuổi III (Rừng đã thành thục, từ năm thứ 7 đến năm thứ 9)

58.340.026

2

Mật độ 1333 cây/ha

 

2.1

Rừng trồng giai đoạn I (năm trồng và 02 năm chăm sóc)

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

16.776.856

b

Năm thứ hai

22.090.476

c

Năm thứ ba

23.695.265

2.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 4 đến năm thứ 6)

37.458.468

2.3

Cấp tuổi III (Rừng đã thành thục, từ năm thứ 7 đến năm thứ 9)

54.818.669

V

CÁC LOÀI SAO

 

1

Mật độ 556 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

26.316.774

b

Năm thứ hai

36.091.259

c

Năm thứ ba

42.556.908

d

Năm thứ tư

45.222.239

e

Năm thứ năm

47.580.939

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

89.129.338

2

Mật độ 417 cây/ha

 

1.1

Rừng trồng giai đoạn I

 

a

Năm thứ nhất (năm trồng)

25.029.395

b

Năm thứ hai

34.803.880

c

Năm thứ ba

41.269.529

d

Năm thứ tư

43.934.860

e

Năm thứ năm

46.293.560

1.2

Cấp tuổi II (Rừng trung niên, từ năm thứ 6 đến năm thứ 10)

86.757.424

 

* Các loài cây khác chưa có trong bảng giá: Có thể vận dụng mức giá tương ứng theo cấp tuổi cây và mật độ cây trồng.

 

 

 

Hội đồng Nhân dân tỉnh Đắk Nông

Chủ tịch

(Đã ký)

 

Điểu K’ré