Sign In

QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN

NHÂN DÂN TP ĐÀ NANG

Ban hành Quy chế phối hợp công tác giữa các cơ quan chức năng

hoạt động tại cụm cảng Đà Nẵng

_______________

 

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

- Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND các cấp (sửa đổi) ngày 21-6-1994;

- Căn cứ Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND ở mỗi cấp ban hành ngày 3-7-1996;

- Căn cứ Quyết đinh số 202/TTg ngày 28-12-1992 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Quy chế phôi hợp hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước tại các cảng biển Việt Nam;

Để tăng cường trách nhiệm và hiệu lực phối hợp công tác giữa các cơ quan chức năng hoạt động tại cụm cảng Đà Nẵng;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp, Giám đốc Cảng vụ Đà Nẵng và Cục trương Cục Hải quan TP Đà Nẵng.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này bản Quy chế phối hợp công tác giữa các cơ quan chức năng hoạt động tại cụm cảng Đà Nẵng.

Điều 2: Quyết định này có hiêu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 1318/QĐ-UB ngày 4-9-1995 của UBND tinh QN-ĐN (củ) v/v ban hành Quy chế phôi hợp công tấc giữa các cơ quan chức năng hoạt động tại các cảng biển khu vực tinh QN-ĐN.

Điều 3: Chánh Văn phòng UBND thành phố Đà Nắng, Thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

-  

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TP ĐÀ NẴNG

KT/ CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đă ký)

 

Huỳnh Năm

 


 

QUY CHẾ

Phối hợp công tác giữa các cơ quan chức năng hoạt động tại cụm cảng Đà Nẵng

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3411/QĐ-UB ngày 16 tháng 9 năm 1997 cùa ủy ban Nhăn dân TP Đà Nẵng)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Bản quy chế này quy định những nguyên tắc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành đối với tàu biển, hàng hóa vận chuyển trên tàu, thuyền viên, hành khách và những người khác làm việc trên tàu biển đang hoạt động tại cụm cảng Đà Nẵng trong các linh vực sau đây:

1- Hàng hải;

2- An ninh cửa khẩu;

3- Hải quan, thuế vụ;

4- Kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật và thực vật;

5- Bảo vệ môi trường;

6- Bảo vệ văn hóa;

7- Phòng chống cháy nổ;

8- Kinh doanh - dịch vụ.

Điều 2: Cụm cảng nói ỏ quy chế này là các cảng chuyên dụng (kể cả các cảng quân sự có tàu biển vận chuyển hàng hóa ra, vào cảng) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng được mở ra để tàu biển ra, vào hoạt động bao gồm các khu vực: Vùng đất cảng như: Kho băi, cầu cảng, nhà xưởng, khu hành chính và dịch vụ hàng hai.

- Vùng nước cảng như: Vùng nước trước câu cảng, vùng neo dậu-chuyển tải, luồng ra, vào cảng, vùng tránh băo.

Điều 3: Các cơ quan, tố chức nói tại điều 1 khi thực hiện nhiệm vụ quan lý Nhà nước tại cụm cảng Đà Nẵng phải bảo đảm các nguyên tác sau:

1- Thực hiện các hocạt động nghiệp vụ theo đúng chức năng, nhiệm vụ của từng ngành, theo nguyên tắc độc lập trên cơ sở chap hành đàv đủ các quy định của pháp luật, không gây phiên hà hoạc chông chéo, làm ảnh hưởng đến hoạt động binh thường của các xí nghiệp cảng, tàu biển, chủ tàu, chủ hàng, thuyền viên, khách du lịch và các tố chức, cá nhân khác ở trong cảng.

2- Phải có trách nhiệm phối hợp chạt chẽ với nhau để hoàn thành nhiệm vụ và đúng pháp luật các hoạt động nghiệp vụ của minh, tạo mọi diêu kiện cho tàu ra, vào và hoạt động tại cảng một cách nhanh chóng, thuận lợi và an toàn.

3- Có trách nhiệm hiệp thương để giải quyết mọi vâ"n đề phát sinh trong khi thực hiện chức nâng quản lý Nhà nước của ngành minh trên nguyên tắc tôn trọng chức nAng, quyền hạn và nhiệm vụ của mỗi cơ quan đả được pháp luật quy định và tinh thiần cộng đòng trách nhiệm, vi lợi ích chung.

4- Hoạt động xuất, nhập cảnh cho các tàu biển tại cụm cảng Đà Nang được thực hiện theo nguyên tắc liên hiệp kiểm tra, thực hiện vào bất cứ thời gian nào trong ngày, trong điều kiện thời tiết cho phép.

Điều 4: Phương tiện đưa các thành viên trong Đoàn Liên hiệp kiểm tra đến các tàu biển để làm thủ tục xuất nhập cảnh là do các chủ tàu hoặc đại lý lcàm tàu cung cấp. Phương tiện phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ riêng lẻ của từng ngành theo quy định của pháp luật là do mỗi ngành tự chủ động bố trí.

Điều 5:

1- Khi tiến hành làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh đối với người và các phương tiện vận tải thủy tại cụm cảng Đà Nẵng, các cơ quan, tố chức sau đây được cử một người có đủ thấm quyền để tham gia vào Đoàn Liên hiệp kiểm tra (trừ tàu chở khách du lịch có đông khách, hoặc những tàu có sự cổ” thi phải báo cáo cho trưởng đoàn Liên hiệp kiểm tra bằng văn bản ghi rõ tên họ người tham gia cụ thể) gôm các thành viên sau:

- Cảng vụ Đà Nẵng

- Lực lượng an ninh cửa khẩu

- Hải quan cửa khẩu Cảng

- Kiểm dịch quốc tế do Đại diện Cảng vụ Đà Nẵng làm trưởng đoàn.

2- Thời gian tối đa được quy định ve thủ tục xuất, nhập cảnh cho mỗi tàu biển không được kéo dài quá 30 phút. Trong trường hợp đặc biệt phải kéo dài thời gian làm thủ tục đều phải có lý do chính đáng và phải thông báo bàng văn bản gửi cho Trưởng đoàn Liên hiệp kiểm tra biết để xếp thời gian cho thành viên đại diện ngành đó hoàn thành nhiệm vụ.

Chương II

NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ

MỤC A: TRÁCH NHIỆM CỦA TỪNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC

Điều 6: Các cơ quan làm nhiêm vụ quản lý Nhà nước thường xuyên tại cụm cảng Đà Nắng ngoài việc thực hiện các chức nàng và nhiệm vụ của từng ngành được Nhà nước giao, còn có những nhiệm vụ cụ thể sau:

1. Đối với cảng vụ:

a) Thay mặt Nhà nước giải quyết toàn bộ công việc tại vùng nước cảng theo đúng Nghị định 13/CP ngày 25-2-1994 của Chính phủ;

b) Kiểm tra việc chấp hành và xử lý các hành vi vi phạm quy định vê an toàn hàng hải, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, vệ sinh và trật tự hàng hải theo thẩm quyền;

c) Không cho phép tàu vào hoặc rời cảng khi tàu không đủ các điều kiẹn an toàn hàng hải càn thiết hoạc chưa giải .quyết xong các khoản cảng phí và tiền phạt vi phạm quy chế hoạt động tại cảng;

d) Lập kế hoạch cho tàu ra, vào cảng, quy định cụ thể vị trí neo đậu cho các loại tàu thuyền trong khu vực cang, cấp giấy phép hoạt, động cho tàu thuyền và người hoạt động trong khu vực trách nhiệm, thu hồi giấy phép đả cấp, nếu xét thấy không đủ điều kiện bảo đảm an toàn hàng hải;

e) Thực hiện yêu câu tạm giữ, bát giữ hàng hải đối với tàu biển hoặc lệnh bất giữ tàu biển của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

f) Triệu tập các thành viên tham gia Đoàn Liên hiệp kiểm tra, chủ tri hiệp thương giải quyết những vấn đề phát sinh trong việc phôi hợp hoạt động của các thành viên trang Đoàn;

g) Yêu cầu các đại lý hoặc chủ tàu bố trí phương tiện phục vụ cho việc thực hiện các thủ tục xuất nhập cảnh của Đoàn Liên hiệp kiểm tra;

h) Tổ chức phối hợp tim kiểm và cứu nạn tàu, người trong khu vực trách nhiệm;

i) Chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan phòng chông cháy-nổ chuyên trách ở khu vực trách nhiệm của minh, xây dựng các phương án phòng chống cháy-nố can thiết cho tàu thuyền hoạt động trong khu vực đó;

k) Chịu trách nhiệm chi huy các hoạt động cấp cứu tàu thuýèn bị ch rá V-nổ ở trong vùng nước cảng, cho đến khi người chi huy có thẩm quyền của lực lượng phòng chống cháy-nổ có chuyền trách có mặt tại hiện trường.

2- Đối Với lục lượng an ninh cửu khẩu:

  1. Làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh và quá cảnh cho ncrurời và phương tiện vận tải thủy ra vào cảng;
  2. Giám sát các phương tiện vận tải thủy nước ngoài và các tàu Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian tàu neo đậu tại cảng;
  3. Quan lý, giám sát người lên xuông tàu nước ngoài, giữ gin an ninh trật tự trong khu vực căng;
  4. Đấu tranh chống buôn iậu trên biển và xử lý theo thẩm quyền các vụ việc vi phạm an ninh trật tự xảy ra trong khu vực cảng;
  5. Trực tiếp giải quyết và quản lý các phương tiện thủy vi phạm quy chế an ninh.

3/ Đối với lục lượng Hải quan:

a) Làm thủ tục xuất canh, nhập cảnh, quá canh, xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa và hành lý cho người và phương tiện vân tải thủy ra, vào cảng; giám sát và quản lý các hoạt động xuất khẩu, nhập khâu, chuyển khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và quá canh mượn đường Việt Nam;

b) Đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiên Việt Nam qua biên giới;

c) Khi cân thiết, được yêu câu cấc cơ quan liên quan giúp đỡ phương tiện để kịp thời ngăn chạn, bát giữ các vụ buôn Lậu tai vùng cang và xử lý các hành vi vi phạm thủ tục hải quan xảy ra trong khu vực cang theo thẩm quyen.

4- Đối với kiểm dịch quốc tế:

a) Làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá canh các phương tiện vận tải thủy ra, vào cang.

b) Thực hiện việc giám sát, phát hiện các bệnh thuộc diện

kiểm dịch quốc tế quy định;

c) Cho phép hạ cờ vàng ở tàu biển được đưa vào hoạt động trong khư vực cảng;

d) Thực hiện các thủ tục kiểm dịch cho tàu biển theo luật định;

e) Kiểm t.ra vệ sinh tại khu vực cảng;

f) Giám sát và cấp giảV chứng nhận vệ sinh cho các đơn vị hoạt động dịch vụ trong khu vực cảng;

g) Thực hiện công tác phun diệt trùng hàng hóa, phun diệt chuột, gián cho tàu biến trong khu vực cảng;

h) Cấp các giấy chứng nhận ve kiểm dịch cho tàu và thuyền viên theo quy định.

Tùy theo tính chất và đặc thù của mỗi loại hàng hóa xuất, nhập khắu mà cơ quan kiểm dịch động vật hoặc kiểm dịch thực vật cũng được mời tham gia là thành viên của Đoàn Liên hiệp kiểm tra.

Điều 7: Các cơ quan làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước khác như: Quản lý thị trường, thuế, báo vệ môi trường, công an, bảo vệ văn hóa, phòng chông cháy-nổ... chi hoạt động tại khư vực cảng khi có vụ việc xảy ra liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của minh hoặc thông qua công tác nắm tình hình phát hiện được.

MỤC B: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN CẢNG

Điều 8: Cảng, đại lý tàu biển, cung ứng tàu biển... là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ của từng ngành. Mọi hoạt động của các đơn vị này đều phải tuân theo các quy định của pháp luật và phải tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý Nhà nước hoạt động trên địa bàn cảng hoàn thành nhiệm vụ.

Trong quá trinh thực hiện chức năng kinh doanh của mình, các tổ chức nêu trên phải kịp thời phản ánh với Cảng vụ những vướng mắc trong việc giải quyết các yêu cầu của tàu thuyền đế Cảng vụ chủ tri hiệp thương giải quyết hoặc báo cáo UBND thành phố có ý kiến chỉ đạo giải quyết.

Điều 9: Các cơ quan quản lý Nhà nước hoạt động thường xuyên tại cang được quy en đặt trụ sở làm việc trong cảng. Giám đốc Cảng có nghia vụ tạo đfêu kiện thuận lợi cho các cơ quan này thực thi nhiệm vụ.

Điều 10: Giám đốc Xí nghiệp Cảng bố trí cống ra, vào cảng thuận tiện cho việc đi lại; xảy dựng hoặc bố trí câu cảng chuyên dùng cho các tàu khách.

Điều 11: Các doanh nghiệp cơ quan, đơn vị thuộc các ngành kinh tế-xă hội có hoạt động trên địa bàn cảng đeu phải tuân thủ các quy định của Nhà nước có liên quan và các quy định tại bản quy chế này.

Hoạt động trong lĩnh vực tàu khách du lịch đường biển quốc tế tại cảng Đà Nẵng được thực hiện theo Quyết định số: 1295/QĐ-UB ngày 29-8-1995 của UBND tinh QN-ĐN trước đây.

Điều 12: Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ trên địa bàn cảng, dịch vụ cung ứng cho tàu biển và thuyền viên phải theo đúng ngành nghê đă được kê khai đăng ký kinh doanh và thực hiện đúng các quy định của pháp luật ve kinh doanh dịch vụ. Công ty Cung ứng tàu biển Đà Nắng thực hiện kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển theo quy định.

Nghiêm cấm các cơ quan quản lý Nhà nước hoặc các cơ quan, đơn vị không có chức năng thực hiện công việc kinh doanh dịch vụ trên địa bàn cảng.

Cục thuế và Quản lý thị trường TP Đà Nẵng kiểm tra, theo dõi và đề xuất xử lý những trường hợp vi phạm trong linh vực kinh doanh dịch vụ trên địa bàn cảng.

Nghiêm cấm các trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, thiếu văn minh trong linh vực kinh doanh dịch vụ phục vụ tàu biển.

Điều 13: Sở Giao thông-Công chính cùng Sở Thủy sản-nông lâm thành phố Dà Nâng phôi hợp thực hiện việc sắp xếp ổn định khu vực neo đậu của tàu đánh cá và phải thường xuvên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện.

Mọi tàu thuyền đánh cá đều phải neo dậu bên bờ thuộc địa bàn quận Sơn Trà; nghiêm cấm việc neo đậu bên bờ thuộc địa bàn quận Hải Châu, trừ khu vực có chợ cá Thuận Phước.

MỤC C: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RA VÀO CẢNG

Điều 14:

1- Mỗi cổng cảng phải thường xuyên có mặt 2 lực lượng thường trực gồm: Bảo vệ cảng và Hải quan cùng làm nhiệm vụ; nếu có tàu khách du lịch bằng đường biển nhập cảnh thi có thêm lực lượng an ninh cảng, văn hóa-thông tin để giải quyết các việc có liên quan đến chức năng của mỗi ngành.

2- Mọi hoạt dộng vận chuyển hàng hóa, hành lý phương tiện vận tải kể cả người ra, vào cống cảng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của hai cơ quan: Bảo vệ cảng và Hải quan cảng theo đúng chức năng nhiêm vụ của từng ngành. Bảo vệ cảng quản lý: an ninh trật tự, công nhân và phương tiện ra, vào cảng, tài sản được trang bị tại cảng. Hải quan cang giám sát hàng hóa, hành lý xuất nhập khẩu theo phiếu xuất nhập; trang trường hợp can thiết phải có sự phối hợp kiểm tra giữa các ngành.

3- Chi giải quyết ra, vào cổng cảng những trường hợp hàng hóa, hành lý và phương tiện vận tải đă hoàn thành thủ tục hải quan hoặc đảm bảo giấy tờ hợp lệ.

4- Cán bộ, nhân viên các ngành chức năng chi được ra, vào cảng khi có nhiệm vụ và phải có giấy tờ do cơ quan có thẩm quyên cấp, phải mặc trang sác phục và có chứng minh ngành.

MỤC D: QUAN HỆ PHỐI KẾT HỢP

Điều 15: Việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của tàu và các đối tượng liên quan trong thời gian tàu lưu lại cáng phải được tiến hành bang những biện pháp nghiệp vụ do pháp luật quy định. Chí trong trường hợp thật cần thiết và do pháp luật quỵ định, cán bộ công nhân viên của các cơ quan làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước hoạt động tại cảng mới được phép lên tàu để tiến hành các biện pháp nghiệp vụ.

Điều 16: Trong thời gian tàu lưu tại cảng, nếu người ở trôn tàu bị các cơ quan chức nàng xử lý hành chính thi cơ quan xử phạt thông báo bằng văn bản cho Giám đốc Cảng vụ biết để phôi hợp thực hiện.

Điều 17: Chi có Giám đốc Cảng vụ mới có quyền thực hiện yêu câu lưu giữ, cầm giữ hoặc bắt giữ hàng hải đối với tàu biển hoặc lệnh bắt giữ tàu biển tại cảng biển của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Các yêu càu trôn phải được viết bằng văn bản và gửi cho Giám đốc Cảng vụ, chậm nhất là hai tiếng đồng hồ trước khi tàu rời cảng theo kế hoạch đă định.

Điều 18: Trong quá trinh thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước tại cụm cảng Đà Nẳng, nếu cơ quan, tồ chức nào có hành vi trái pháp luật, gây trò ngại, chậm trễ đối với hoạt động hành trinh của tàu tại cảng hoặc làm ảnh hưởng đến khả năng an toàn hàng hải của tàu thi cơ quan, tổ chức đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm ve những thiệt hại liên quan.

MỤC E: XỬ LÝ HÀNG HÓA, HÀNH LÝ, VẬT PHẨM VI PHẠM TRONG KHU VỰC CẢNG

Điều 19: Thông qua kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khấu, các cơ quan, tổ chức:

1- Nếu phát hiện được tình hình hoặc dấu hiệu có liên quan đến an ninh quốc gia, những tài liệu, sách báo, van hóa phẩm Đối trụy, phán động, vủ khí, đạn dược hoặc các loại hàng họa bị pháp luật cấm thi phải thông báo kịp thời và bàn giao các tang vật thu giữ cho các cơ quan chức nang (công an, bảo vệ văn hóa...) đế tiếp tục điều tra xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

2- Nếu phát hiện hàng hóa trốn thuế nội địa thi thông báo và chuyển giao cho cơ quan thuế để xử lý theo thẩm quyền.

3- Nếu phát hiện được thông tin vê việc buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa trên các tàu viễn dương Việt Nam và nước ngoài thi các cơ quan hửu quan trao đổi với Hải quan để có thể kết hợp hai lực lượng hoặc thông nhâ't để một lực lượng kiểm tra. Nếu các vụ việc giữa các ngành chưa thống nhất được hoặc sau khi lực lượng này đă kiểm tra, lực lượng khác thấy cân phải kiểm tra lại thi phải báo cáo lănh đạo hai ngành hoặc các ngành liên quan đến vụ việc đó quyết định.

4- Đối với hàng hóa, hành lý xuất khẩu, nhập khấu bị trôi dạt, vứt bỏ dọc theo vùng đâ't cảng hoặc vùng nưđc cảng không có người nhận thi các cơ quan làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước tại địa bàn cảng biển tổ chức thu gom, đông thời thông báo cho Hải quan đến lập thủ tục xử lý.

5- Đối với hàng hóa tồn đọng lâu năm không xác định được chủ hàng hoặc đă quá thời hạn lưu kho, lưu băi theo quy định hiện hành thi tiến hành làm thủ tục thanh lý theo quy định của Chính phủ.

6- Đối với hàng hóa ngoài lược khai nằm trên các phương tiện chuyên chở coi như vi phạm thể lệ thủ tục hải quan, giao cho Hải quan xử lý.

7- Những hàng hóa thuộc tài sản Nhà nước là tang vật do các cơ quan chức nàng phát hiện tại cảng thi chuyển giao cho cảng quản lý trong khi chờ quyết định xử lý của cơ quan có thẩm quyền.

8- Đối với hàng cho, nhượng của tàu trong khu vực càng, cảng phải có vân ban gửi cho các cơ quan cấp trên, xin phép theo quy định về biếu tặng, nhượng bán và làm thủ tục hải quan theo đúng quy định.

9- Các cơ quan được chuyển giao hàng hóa, hành lý, tang tài vật... phải bảo quản và xử lý đung nguyên tắc, chế độ Nhà nước quy đinh. Sau khi xử lý theo thẩm quỳện, cơ quan đă xử lý phải có thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyền giao được biết kết quả cụ thể. Cơ quan thụ lý và giải quyết vụ việc thực hiện chế độ khen thưởng theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 20: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan quản lý Nhà nước đă được pháp luật quy định và bản quy chế này, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm xây dựng kế hoạch công tác, cụ thể hóa các biện pháp phối kết hợp, công khai hóa các thủ tục giải quyết, tránh chồng chéo, dẫm chân nhau hoặc gây phiên hà cho tàu thuyền ra, vào cảng.

Điều 21: Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước và đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trang cụm cảng Đà Nẵng phải nghiêm chinh chấp hành các quy định của Nhà nước có liên quan và bản quy chế này.

Mọi hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân sẽ tùy theo tính chất và mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà xử lý theo quy định- của pháp luật hiện hành. Đối với cá nhân vi phạm thi trang trường hợp nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hinh sự.

Điều 22: Giao Cảng vụ Đà Nẵng định kỳ 3 tháng một fân triệu tập và chủ tri họp nít kinh nghiệm vê công tác phối kết hợp giữa các cơ quan liên quan hoạt động tại cụm cảng Đà Nẵng, đông thời phản ánh kịp thời kết luận các cuộc họp ve UBND thành phố Đà Nẵng để UBND có ý kiến chi đạo kịp thời.

Điều 23: Trong quá trình thực hiện quy chế này, nếu có những phát sinh, vướng mắc, Giám đốc Cảng vụ Đà Nẵng có trách nhiệm tập hợp các thông tin, phản ánh của các cơ quan, tố chức và kịp thời háo cáo UBND thành phố để điều chỉnh, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

UBND thành phố Đà Nẵng

Phó Chủ tịch

(Đã ký)

 

Huỳnh Năm