• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 09/01/2005
  • Ngày hết hiệu lực: 19/12/2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO
Số: 39/2004/QĐ-BGD&ĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Điện Biên, ngày 13 tháng 12 năm 2004

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH TIÊU CHUẨN NGÀNH NĂM 2004

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2004 quy định quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này 04 tiêu chuẩn Ngành năm 2004:

1. 48-TCN-01-2004: Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Đan, Móc của Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp.

2. 48-TCN-02-2004: Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Dinh dưỡng của Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp.

3. 48-TCN-03-2004: Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Cắt may của Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp.

4. 48-TCN-04-2004: Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Điện tử dân dụng của Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế cho Quyết định số 3759/GD-ĐT ngày 10/9/1996 ban hành tiêu chuẩn Ngành 48-TCN-02-1996 và Quyết định số 36/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/6/1998 ban hành tiêu chuẩn Ngành 48-TCN-01-1998, 48-TCN-02-1998, 48-TCN-04-1998.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Giám đốc Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Thủ trưởng các đơn vị liên quan và Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


TIÊU CHUẨN NGÀNH 48 TCN - 01 - 2004

DANH MỤC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC ĐAN, MÓC CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP
(ban hành kèm theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/12/2004)

Lời nói đầu

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 01 - 2004 “Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Đan, Móc của Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp” do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp chịu trách nhiệm biên soạn trên cơ sở soát xét tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 04 - 1998: “Đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học đan móc của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề” được ban hành kèm theo Quyết định số 36/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/6/1998 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 01 - 2004 thay thế cho tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 04 - 1998.

Tiêu chuẩn ngành  48 TCN - 01 - 2004 do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Vụ Giáo dục Trung học và Vụ Khoa học - Công nghệ đề nghị, được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT-KHCN ngày 13/12/2004.

DANH MỤC

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC ĐAN, MÓC CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP

1. Số lượng học sinh: 25 ÷ 30 học sinh.

2. Phòng học

Yêu cầu:

- Diện tích: 64 m2

- Có hệ thống thông gió và hệ thống đèn chiếu sáng

- Có thiết bị phòng cháy, chữa cháy.

3. Phòng dạy và học đan, móc phải có những đồ dùng dạy học và thiết bị chủ yếu sau:

Số thứ tự

Tên

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu cơ bản

Ghi chú

 

I. Tranh, ảnh, bảng biểu

 

 

 

 

1

Nội quy phòng học

tờ

1

 

 

2

Sơ đồ cấu tạo máy dệt len 1 dàn, 2 dàn và các dụng cụ dệt

tờ

2

Thể hiện rõ các chi tiết, bộ phận của máy dệt và dụng cụ dệt

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

3

Ký hiệu và những thuật ngữ, những quy ước trong đan, dệt len, sợi

tờ

1

Thể hiện được tên gọi, ký hiệu quy ước của các mũi đan cơ bản, các kiểu mũi đan thông dụng, các kiểu thêm mũi, bớt mũi

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

4

Kỹ thuật tạo mũi đan bằng kim đan và máy dệt

tờ

2

Thể hiện được các thao tác tạo mũi đan (1 kim, 2 kim) và tạo mũi đan trên máy dệt len

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

5

Kỹ thuật đan, dệt các kiểu mũi cơ bản: mũi lên và mũi xuống

tờ

4

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

6

Kỹ thuật thêm mũi, bớt mũi, chiết mũi và tạo mũi biên bằng kim đan và bằng máy dệt len

tờ

4

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

7

Kỹ thuật đan, dệt các kiểu mũi đan thuộc nhóm mũi đặc

tờ

10

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

8

Kỹ thuật đan, dệt các kiểu mũi đan thuộc nhóm mũi chéo

tờ

6

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

9

Kỹ thuật đan, dệt các kiểu mũi đan thuộc nhóm mũi thủng

tờ

2

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

10

Cách đo và lập công thức theo số đo

tờ

2

Thể hiện được cách đo các số đo và cách lập công thức theo số đo

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

11

Kỹ thuật đan, dệt một số kiểu mũ thông thường

tờ

3

 Thể hiện được công thức, hướng dẫn đan, dệt

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

12

Kỹ thuật đan găng tay, đan giầy trẻ em

tờ

2

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

13

Kỹ thuật đan, dệt khăn quàng

tờ

1

Thể hiện được công thức, hướng dẫn đan, dệt

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

14

Kỹ thuật đan, dệt áo trẻ sơ sinh

tờ

1

nt

 

15

Kỹ thuật đan, dệt áo gi lê người lớn

tờ

2

nt

 

16

Kỹ thuật đan, dệt áo len dài tay

tờ

8

nt

 

17

Quy trình kỹ thuật sang mẫu thêu

tờ

1

nt

 

18

Các kiểu mũi móc cơ bản

tờ

3

Thể hiện được tên gọi, ký hiệu, sơ đồ hướng dẫn từng kiểu mũi móc

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

19

Các thao tác móc cơ bản

tờ

1

Thể hiện được các thao tác cơ bản: bắt đầu móc, thêm mũi móc, bớt mũi móc, đổi màu vật liệu móc, pha màu trong khi móc, kết thúc mũi móc.

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

20

Kỹ thuật móc:

- Mũ

- Áo sơ sinh, áo người lớn,

- Giầy sơ sinh

- Khăn quàng

- Khăn trải bàn

tờ

10-15

Mỗi tranh cần thể hiện được hình dạng tổng thể của sản phẩm, ký hiệu kiểu móc, hướng dẫn móc bằng sơ đồ các sản phẩm

Tranh màu khổ 790 x 540 (mm), cán mờ

 

 

II. Đĩa hình

 

 

 

 

1

Giới thiệu nghề đan, dệt, móc

Giới thiệu một số mẫu đan, dệt các kiểu

đĩa

1

Thời gian 15 - 20 phút

 

2

Cách đo và lập công thức số đo áo len nam, nữ, trẻ em các kiểu

-

2

nt

 

3

Quy trình và kỹ thuật đan, dệt, móc. Hoàn thiện các sản phẩm (theo tranh)

-

2

nt

 

4

Kỹ thuật móc một số sản phẩm trang trí nội thất

-

1

nt

 

 

III. Mẫu vật

 

 

 

 

1

Mẫu các kiểu mũi đan, móc, dệt cơ bản (theo tranh)

cái

15-20

Mẫu được thể hiện phải đan đúng kỹ thuật, mũi đan đều, có kích thước đủ lớn để HS quan sát rõ các mũi đan

 

2

Mẫu các kiểu mũi đan, móc, dệt thông dụng (theo tranh)

cái

25-30

nt

 

3

Mẫu các sản phẩm đan, dệt, móc (theo tranh)

cái

30

Các sản phẩm được đan, móc đúng kỹ thuật, bảo đảm thẩm mỹ.

 

4

Một số mẫu pha màu và thêu

cái

15-20

Thể hiện được 1 - 2 chu kỳ pha màu hoặc thêu len.

 

5

Một số kiểu hoa móc rời, chưa ghép thành sản phẩm

cái

15-20

 

 

 

IV. Dụng cụ, thiết bị

 

 

 

 

1

Máy dệt len 1 dàn

cái

12

Máy dệt được các kiểu cải hoa có kèm hộp phụ tùng thay thế.

 

2

Máy dệt len 2 dàn

cái

2

nt

 

3

Máy khâu dùng len

cái

2

 

 

4

Bộ dụng cụ sửa chữa máy dệt

bộ

2

 

 

5

Phim mẫu cải hoa

bộ

14

 

 

6

Kim đan, bao gồm:

- Loại kim nhọn 1 đầu

đôi

50-60

Kim tròn đều, nhẵn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

25-30 đôi cỡ nhỏ để đan gấu; 25-30 đôi cỡ lớn hơn để đan thân

 

- Loại kim nhọn 2 đầu

bộ

25-30

Bộ kim nhọn 2 đầu có đủ 5 chiếc

 

 

- Kim dây

cái

50-60

 

 

7

Kim chờ

cái

50-60

 

 

8

Kim khâu len

cái

50-60

 

 

9

Kim móc

cái

25-30

Kim móc 2 đầu.

 

10

Kéo nhỏ

cái

30

 

 

11

Thước dây

cái

25-30

Loại dài 150cm, tráng nhựa.

 

12

Thước dẹt

cái

25-30

Loại 50 cm

 

13

Guồng len

cái

4-5

 

 

14

Dụng cụ cuộn len

cái

4-5

 

 

15

Ống cuộn len

cái

40

 

 

16

Bàn là (bàn ủi)

cái

1-2

 

 

17

Cầu là

cái

1-2

 

 

18

Ti vi + Đầu VCD

bộ

1

 

Dùng chung

19

Máy chiếu qua đầu (Overhead)

cái

1

 

Dùng chung

20

Giấy trong

hộp

1

 

 

 

V. Đồ dùng

 

 

 

 

1

Bàn giáo viên

cái

1

 

 

2

Bảng từ chống lóa

cái

1

 

 

3

Bàn học sinh

cái

15

Mỗi bàn ngồi được 2 học sinh

 

4

Ghế tựa

cái

1

 

Dùng cho giáo viên

5

Ghế học sinh

cái

30

Mỗi học sinh 1 ghế. Ghế cao 40 cm

Nếu là ghế dài theo bàn thì chỉ cần 15 ghế

6

Tủ đựng dụng cụ, vật liệu

cái

1

 

 

7

Tủ trưng bày sản phẩm

cái

1

Tủ có mặt trước bằng kính

 

8

Giá treo tranh

cái

1-2

 

 

9

Mắc áo

cái

40

 

Dùng để treo sản phẩm

 

VI. Vật liệu tiêu hao

 

 

 

 

1

Phấn viết bảng các màu, không bụi

hộp

4-5

 

 

2

Len

g

 

 

500g/HS

3

Sợi

g

 

 

2004g/HS

4

Chỉ khâu

cuộn

50

 

 

5

Chỉ móc

g

 

 

300g/HS

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Vọng

 

TIÊU CHUẨN NGÀNH 48 TCN - 02 - 2004

DANH MỤC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC DINH DƯỠNG CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP
(ban hành kèm theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/12/2004)

Lời nói đầu

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 02 - 2004 “Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Dinh dưỡng của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp” do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp biên soạn trên cơ sở soát xét tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 01 - 1998 “Đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học dinh dưỡng của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề” được ban hành kèm theo Quyết định số 36/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 4/6/1998 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 02 - 2004 thay thế cho Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 01 - 1998.

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 02 - 2004 do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Vụ Giáo dục Trung học và Vụ Khoa học - Công nghệ đề nghị, được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT-KHCN ngày 13/12/2004.

DANH MỤC

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC DINH DƯỠNG CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP

1. Số lượng học sinh: 25 ÷ 30 học sinh.

2. Phòng học:

Yêu cầu:

- Diện tích: 64 m2

- Tường lát gạch men kính cao 2m.

- Có 5 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm: Hệ thống bệ bếp, bồn rửa; Hệ thống cấp thoát nước; Hệ thống thông gió, hút mùi.

- Có thiết bị phòng cháy chữa cháy.

3. Phòng dạy và học dinh dưỡng phải có những đồ dùng dạy học và thiết bị chủ yếu sau:

Số thứ tự

Tên

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu cơ bản

Ghi chú

 

I. Tranh, ảnh, bảng biểu

 

 

 

 

1

Nội quy phòng học dinh dưỡng

tờ

1

Khổ 790 x 540 (mm)

 

2

Giá trị dinh dưỡng của thức ăn

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

3

Ô vuông thức ăn

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

4

Bảng thành phần hóa học của 100g thức ăn kể cả thải bỏ.

tờ

1

Số liệu: Theo tài liệu của Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế trong chương trình “Giáo dục dinh dưỡng cộng đồng”

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

5

Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

6

Bảng khẩu phần bình quân 2100 kcal/người/ngày và 2300 kcal/người/ngày

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

7

Tháp dinh dưỡng cân đối.

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

8

Các yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

9

Các bệnh do thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

 

10

Danh mục phẩm màu và các chất phụ gia được phép sử dụng

tờ

1

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

Của Bộ Y tế.

11

Trang trí món ăn:

- Theo hình khối.

- Tạo hình sinh vật.

- Theo chủ đề.

- Phối hợp các kiểu trang trí món ăn trong một bữa ăn.

tờ

10

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm) thể hiện cách trang trí đẹp, thông dụng

 

12

Tỉa hoa trang trí món ăn

tờ

8

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

Mỗi tờ tranh có 2 phần:

- Quy trình thao tác cắt tỉa từng loại nguyên liệu: Su hào, đu đủ, củ cải, cà rốt, dưa chuột, cà chua, ớt, hành… với các kiểu khác nhau.

- Hướng dẫn sử dụng các sản phẩm cắt tỉa để trang trí món ăn.

 

13

Hướng dẫn sử dụng một số đồ dùng

tờ

5

Tranh màu, cán mờ khổ 790 x 540 (mm)

Hướng dẫn thao tác rõ ràng, dễ thực hiện.

Cách sử dụng máy xay thịt, máy đánh trứng, lò vi sóng, lò nướng, bình chữa cháy…

 

II. Đĩa hình

 

 

 

 

1

Kỹ thuật chế biến món ăn

Đĩa

1

Trình bày quy trình chế biến các món ăn thuộc các phương pháp chế biến khác nhau, nguyên liệu khác nhau… (những món ăn, uống chưa được thực hành trong chương trình. Thời gian từ 15 - 20 phút).

 

2

Kỹ thuật chế biến nước giải khát bằng trái cây

Đĩa

1

Thời gian từ 15 - 20 phút

 

3

Kỹ thuật làm bánh

Đĩa

1

Thời gian từ 15 - 20 phút

 

4

Kỹ thuật cắt tỉa hoa trang trí bàn ăn

Đĩa

1

Trình bày quy trình thao tác cắt tỉa và cách sử dụng sản phẩm cắt tỉa để trang trí bàn ăn . Thời gian từ 15 - 20 phút.

 

5

Kỹ thuật cắt tỉa và trình bày trái cây

Đĩa

1

Trình bày quy trình thao tác cắt tỉa và bày trái cây. Thời gian từ 15 - 20 phút.

 

6

Hoa trang trí:

- Bàn tiệc

- Phòng tiệc

Đĩa

1

Quy trình cắm các kiểu hoa bát, bình thấp… để trang trí bàn tiệc; sử dụng hoa, cây cảnh trang trí phòng tiệc. Thời gian từ 15 - 20 phút.

 

 

III. Mẫu vật

 

 

 

 

 

Bộ dụng cụ ăn:

- Đồ vải: khăn ăn, khăn bàn

- Đồ thuỷ tinh: lọ hoa, ly, cốc…

- Đồ sứ: các loại bát đĩa, thìa…

- Đồ kim loại: dao, dĩa, thìa…

- Thìa, muôi, đũa…

bộ

2

Bộ dụng cụ phải đảm bảo, đồng màu, đồng kiểu.

Một bộ dụng cụ ăn Âu, 1 bộ dụng cụ ăn Á

 

IV. Dụng cụ, thiết bị

 

 

 

 

1

Tủ lạnh

Cái

1

Dung tích 180 lít

 

2

Lò vi sóng.

Cái

1

 

 

3

Bếp, lò nấu (bằng dầu, hoặc điện, ga, than, củi…)

Cái

5

 

 

4

Lò nướng

Cái

5

 

 

5

Tủ, kệ

bộ

5

Có nhiều ngăn, cánh cửa kín, có khay hứng nước, ô thoát khí

Treo tường và phía dưới bệ bếp.

6

Dụng cụ cắt thái:

+ Dao:

 

 

 

 

 

- Dao chặt.

Cái

5

Lưỡi dầy, nặng.

 

 

- Dao thái.

Cái

10

Lưỡi mỏng 2 loại: bản to, bản nhỏ

 

 

- Dao tỉa.

Cái

30

Dao nhỏ, lưỡi mỏng, sắc, nhọn.

 

 

- Dao chuyên dùng.

bộ

5

Gồm các loại dao: Gọt vỏ, thái mỏng, thái sợi, khoét, xúc, dao sóng, răng cưa…

 

 

+ Dụng cụ tỉa hoa

bộ

10

 

 

 

+ Thớt:

 

 

 

 

 

- Thớt chặt, thái.

Cái

5

Thớt to, nặng. Bằng gỗ.

 

 

- Thớt thái thức ăn chín.

Cái

5

Thớt nhỏ, nhẹ. Bằng nhựa hoặc gỗ.

 

7

Dụng cụ mở nút chai, mở hộp…

Cái

5

 

 

8

Dụng cụ đo lường:

 

 

 

 

 

- Cân đồng hồ

Cái

5

Loại 3 kg.

 

 

- Bình đong.

Cái

5

Loại 0.5 lít, chia vạch 1/10 lít.

 

9

Dụng cụ xay, giã:

 

 

 

 

 

- Cối, chày.

bộ

5

 

 

 

- Máy xay thịt.

Cái

5

 

 

 

- Máy xay rau, quả…

Cái

5

 

 

10

Dụng cụ nấu nướng

bộ

5

Bằng nhôm, inox hoặc gang…

 

 

- Nồi xoong các cỡ.

 

 

Tối thiểu có 3 - 5 cỡ/1 bộ, 2 chiếc, 2 cỡ/1 bộ

 

 

- Nồi áp suất.

- Chảo

- Nồi hấp (2 ngăn).

- Vỉ nướng.

 

 

 

 

 

- Bộ đồ nấu.

 

 

1 bộ gồm: Muôi múc, muôi vớt, xẻng, xiên… 3 cái/1 bộ. Bằng inox

 

 

- Lót nồi (rế).

 

 

 

 

11

Dụng cụ trộn, muối, ướp:

- Liễn, âu, bát to.

- Bình thuỷ tinh

bộ

5

 

 

Loại 5 - 10 lít

 

12

Dụng cụ bày bàn ăn:

 

bộ

5

Tính theo mâm 6 người ăn

 

 

- Bát to, nhỡ, nhỏ.

- Đĩa thông tin, nhỡ, nhỏ.

- Cốc, chén.

- Lọ đựng gia vị mắm, muối, tiêu, ớt…

- Thìa, đũa, dao ăn, dĩa…

- Lồng bàn.

 

 

Bát, đĩa loại sâu lòng và loại nông lòng, bằng sứ hoặc nhựa.

 

13

Dụng cụ làm bánh:

- Rây bột, ống cán bột, cây trộn bột, cây cọ lớn nhỏ, lược dừa, nhân bánh xe, thau lớn, nhỏ.

- Bàn xoay.

- Máy đánh trứng

bộ

5

 

 

 

- Khuôn bánh.

 

 

Đủ các cỡ, các kiểu.

 

 

- Khay bánh.

 

 

 

 

 

- Dụng cụ trang trí mặt bánh.

- Bộ dàn đặt bánh kem

 

 

Bằng inox

 

14

Dụng cụ dọn, rửa:

- Khay, mâm.

bộ

5

 

 

 

- Rổ, rá.

 

 

Tối thiểu 5 chiếc/1 bộ.

 

 

- Chổi, cây lau nhà, xẻng, thùng rác…

bộ

5

Thùng rác có nắp đậy.

 

15

Tủ thuốc cấp cứu: Bông, băng, thuốc đỏ, thuốc trị bỏng…

bộ

2

 

 

16

Tivi, đầu VCD

 

 

 

Dùng chung

17

Máy chiếu qua đầu

 

 

 

Dùng chung

 

V. Trang bị bảo hộ lao động.

 

 

 

 

1

Mũ, tạp dề

bộ

30

 

 

2

Khẩu trang.

Cái

30

 

 

3

Găng tay

Đôi

30

Bằng nilon mỏng.

 

4

Lót tay.

Đôi

10

Vải dầy may nhiều lớp.

 

 

VI. Đồ dùng

 

 

 

 

1

Bàn giáo viên

Cái

1

Bàn lát gạch men kính để có thể đặt bếp và một số dụng cụ nấu ăn.

 

2

Ghế giáo viên

Cái

1

Ghế tựa.

 

3

Bảng viết

Cái

1

120.240 (cm), sơn chống lóa.

 

4

Bàn học sinh.

Cái

15

2 học sinh/1 bàn.

 

5

Ghế học sinh

Cái

30

Ghế xếp hoặc ghế đẩu nhựa.

 

6

Bàn thực hành

Cái

5

Bàn tròn hoặc bàn chữ nhật, mặt bàn tráng nhựa hoặc bọc inox, có thể gấp lại.

 

7

Giá treo tranh.

Cái

2

Có bánh xe.

 

8

Giá phơi khăn

Cái

2

Có chân đứng

 

9

Tủ trưng bày

Cái

1

Tủ kính

 

10

Tủ giáo viên

Cái

1

 

 

 

VII. Vật tư tiêu hao

 

 

 

 

1

Thực phẩm các loại: Mắm, muối, mỳ chính, màu thực phẩm.

 

 

 

Theo số lượng học sinh/1 năm học/1 phòng.

2

Chất đốt: Dầu hoả hoặc ga, than, củi.

 

 

 

Theo số lượng học sinh/1 năm học/1 phòng.

3

Xà phòng thơm, bột giặt, nước rửa chén, nước lau bệ bếp lau nhà.

 

 

 

Theo số lượng học sinh/1 năm học/1 phòng.

4

Khăn lau tay, lau bát, lau bàn, lau bếp. Khăn (búi) rửa bát, rửa xoong nồi.

 

 

 

Theo số lượng học sinh/1 năm học/1 phòng.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Vọng

 

TIÊU CHUẨN NGÀNH 48 TCN - 03 - 2004

DANH MỤC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC CẮT MAY CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP

(ban hành kèm theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/12/2004)

Lời nói đầu

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 03 - 2004 “Danh mục đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Cắt may của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp” do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp chịu trách nhiệm biên soạn trên cơ sở soát xét tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 02 - 1996: “Tiêu chuẩn trang bị Đồ dùng dạy học và Thiết bị kỹ thuật của phòng dạy và học cắt may của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp Dạy nghề” được ban hành kèm theo Quyết định số 3759/GD-ĐT ngày 10/9/1996 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 03 - 2004 thay thế cho tiêu chuẩn Ngành 48 TCN - 02 - 1996.

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 03 - 2004 do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Vụ Giáo dục Trung học và Vụ Khoa học - Công nghệ đề nghị, được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT-KHCN ngày 13 tháng 12 năm 2004.

DANH MỤC

 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC CẮT MAY CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP

1. Số lượng học sinh: 25 ÷ 30 học sinh.

2. Phòng học

Yêu cầu:

- Diện tích: 50 - 60 m2

- Có đầy đủ ánh sáng

- Đảm bảo an toàn điện

- Có thiết bị phòng cháy chữa cháy.

3. Phòng dạy và học Cắt may phải có những đồ dùng dạy học và thiết bị chủ yếu sau:

Số thứ tự

Tên

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu cơ bản

Ghi chú

 

I. Tranh

 

 

 

 

1

Nội quy thực hành phòng cắt may

tờ

1

In màu, khổ 790 x 540 (mm), rõ nét. Có quy định về an toàn lao động, an toàn điện, an toàn về phòng cháy chữa cháy

 

2

Cấu tạo máy khâu

-

1

In màu, khổ 790 x 540 (mm)

Các bộ phận của máy khâu, cấu tạo chi tiết đầu máy khâu

3

Lấy số đo trên cơ thể:

- Số đo quần

- Số đo áo

-

2

Phía sau và phía trước. In màu, khổ 790 x 540 (mm)

 

4

Thiết kế quần áo nam

- Quần âu nam kiểu cơ bản

- Quần âu nam kiểu thụng

- Áo sơ mi nam kiểu cơ bản

-

3

In màu, khổ 790 x 540 (mm)

 

5

Thiết kế quần áo nữ

- Quần âu nữ kiểu cơ bản

- Quần âu nữ kiểu chun cạp

- Áo sơ mi nữ kiểu cơ bản

- Áo sơ mi nữ tay thụng xếp ly

-

4

In màu, khổ 790 x 540 (mm)

 

6

Thiết kế quần áo trẻ em

-

2

In màu, khổ 790 x 540 (mm)

Quần soóc, áo váy

7

Một số kiểu quần, áo thời trang

tờ

2

In màu, khổ 790 x 540 (mm)

 

8

Các kiểu cổ áo, tay áo

-

2

In màu, khổ 790 x 540 (mm)

 

 

II. Đĩa hình

 

 

 

 

1

Đĩa giới thiệu tổng quát về nghề cắt may

Đĩa

1

Thời gian 15 - 20 phút

 

2

Đĩa giới thiệu tư thế ngồi may và các thao tác cơ bản sử dụng các dụng cụ của nghề cắt may

-

1

Thời gian 15 - 20 phút

 

3

Đĩa giới thiệu quy trình may các chi tiết của sản phẩm (áo, quần nam nữ…)

-

1

Thời gian 15 - 20 phút

 

4

Đĩa giới thiệu các đường may cơ bản và các sản phẩm của nghề cắt may

-

1

Thời gian 15 - 20 phút

 

 

III. Mẫu vật

 

 

 

 

1

Người mẫu bằng nhựa

Người

2

1 nam, 1 nữ

 

2

- Các loại vải sợi thiên nhiên

m

4

- Sợi bông, đay, gai

- Sợi len, dạ

- Tơ tằm

 

3

- Các loại vải sợi hóa học

-

4

- Sợi nhân tạo

- Sợi tổng hợp

 

4

- Các loại vải sợi pha

-

4

 

 

5

Quần áo trẻ em

bộ

4

 

 

6

Quần áo thời trang

-

4

 

 

7

Một số mẫu cổ áo nữ

Cái

10

 

 

 

IV. Thiết bị

 

 

 

 

1

Máy khâu

Cái

30

Đạp chân, sâu kim bên phải, đốc kim dẹt

 

2

Máy vắt sổ

-

1

3 chỉ

 

 

V. Dụng cụ

 

 

 

 

1

Thước dây

Cái

10

Dài 150 cm

 

2

Thước gỗ

-

30

Dài 50 cm

 

3

Kéo cắt vải

-

30

Dài 18 cm, tay co

 

4

Vạch

-

30

Dài 18 cm

 

5

Kim máy

Gói

10

Kim số 13 – 14

 

6

Kim khâu

Gói

10

Kim số 6 – 7

 

7

Bàn là

Cái

2

 

 

8

Dùi tháo chỉ

-

30

 

 

9

Đê tay

-

30

 

 

10

Cầu là

-

2

 

 

11

Vịt dầu

-

30

 

 

12

Tua vít

-

10

Loại 2 cạnh và 4 cạnh

 

13

Clê

bộ

2

Các loại

 

14

Kéo bấm chỉ

Cái

30

 

 

 

VI. Đồ dùng

 

 

 

 

1

Bàn giáo viên

Cái

1

1,20 x 1,60 (m)

 

2

Bảng từ chống loá

-

1

 

 

3

Bàn cắt

-

8

0,70 x 1,30 (m)

 

4

Ghế giáo viên

-

1

 

 

5

Ghế đẩu

-

30

 

 

6

Tủ đựng vật liệu, dụng cụ, sản phẩm

-

1

1,20 x 2,00 (m)

 

7

Tủ trưng bày sản phẩm mẫu

-

1

1,20 x 2,00 (m)

 

8

Giá tranh

-

1

 

 

9

Mắc áo

-

30

 

 

 

VII. Vật liệu tiêu hao

 

 

 

Theo năm học

1

Phấn may

hộp

 

 

 

2

Bút viết

Cái

 

 

 

3

Vải

m

 

 

Tính theo đầu học sinh

4

Chỉ may

cuộn

 

 

 

5

Vải thực tập cắt may quần áo

m

 

 

 

6

Giấy vẽ thiết kế

Tờ

 

 

 

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Vọng

 

TIÊU CHUẨN NGÀNH 48 TCN - 04 - 2004

DANH MỤC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP

(ban hành kèm theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 13 tháng 12 năm 2004)

Lời nói đầu

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 04 - 2004 “Danh mục đồ dụng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học Điện tử dân dụng của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp” do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp chịu trách nhiệm biên soạn trên cơ sở soát xét tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 02 - 1998 “Đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật phòng dạy và học điện tử dân dụng của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề” được ban hành kèm theo Quyết định số 36/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/6/1998 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn ngành 48 TCN - 04 - 2004 thay thế cho tiêu chuẩn Ngành 48 TCN - 02 -1998.

Tiêu chuẩn ngành  48 TCN - 04 - 2004 do Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Vụ Giáo dục Trung học và Vụ Khoa học - Công nghệ đề nghị, được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số 39/2004/QĐ-BGD&ĐT-KHCN ngày 13 tháng 12 năm 2004.

 

DANH MỤC

 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHÒNG DẠY VÀ HỌC ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP

1. Số lượng học sinh: 25 ÷ 30 học sinh.

2. Phòng học

Yêu cầu:

- Diện tích: 64 m2

- Có nguồn điện xoay chiều 1 pha, 3 pha và 1 chiều.

- Có hệ thống chiếu sáng và thông gió.

- Có thiết bị phòng cháy, chữa cháy.

3. Phòng dạy học Điện tử dân dụng cần có những đồ dùng dạy học và thiết bị chủ yếu sau:

Số thứ tự

Tên

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu cơ bản

Ghi chú

 

I. Tranh

 

 

 

 

1

Nội quy thực hành kỹ thuật điện tử

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

2

An toàn lao động trong nghề điện tử dân dụng

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

3

Ký hiệu quy ước của một số linh kiện điện tử và bán dẫn

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

4

Cấu tạo, nguyên lý làm việc của Điot (Diode) và Tranzito (Tranisistor)

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

5

Cấu tạo, nguyên lý làm việc của Thyristo; Triac; Diac

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

6

Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ và kiểu cầu

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

7

Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ và mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

 

8

Mạch lọc dùng LC: RC và dạng hình П

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

 

9

Mạch ổn áp

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.

 

10

Mạch khuếch đại điện áp và khuếch đại tín hiệu nhỏ

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

 

11

Mạch khuếch đại công suất đơn, đẩy kéo, thuật toán dùng IC.

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

 

12

Mạch tách sóng dùng điot hoặc Tranzitor

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

 

13

Sơ đồ khối Radio - Cassette

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

14

Sơ đồ khối máy tăng âm

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

15

Sơ đồ khối mạch nguồn

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

16

Sơ đồ khối máy thu hình

tờ

1

Tranh màu, khổ 790 x 540 (mm). Cán mờ

 

 

II. Đĩa hình

 

 

 

 

1

Đặc điểm, cấu tạo của các linh kiện điện tử và bán dẫn.

Đặc điểm cấu tạo của thiết bị điện tử dân dụng. Hoạt động của linh kiện và thiết bị điện tử dân dụng

Đĩa

1

Đĩa VCD. Màu đẹp, rõ nét, thuyết minh rõ tiếng, khớp hình ảnh. Thời gian 15 - 20 phút.

 

2

Hàn và lắp linh kiện. Sửa chữa và lắp ráp thiết bị điện tử dân dụng

Đĩa

1

Đĩa VCD. Màu đẹp, rõ nét, thuyết minh rõ tiếng, khớp hình ảnh. Thời gian 15 - 20 phút.

 

3

Giới thiệu một số thiết bị điện tử dân dụng

Đĩa

1

Đĩa VCD. Màu đẹp, rõ nét, thuyết minh rõ tiếng, khớp hình ảnh. Thời gian 15 phút.

 

 

III. Mô hình

 

 

 

 

1

Mô hình mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ

Cái

1

Có lọc, các linh kiện lắp ráp theo sơ đồ trải phẳng trên bảng 50 x 70 (cm) hoạt động được.

 

2

Mô hình mạch chỉnh lưu nhân cao điện áp

Cái

1

Có lọc, các linh kiện lắp ráp theo sơ đồ trải phẳng trên bảng 50 x 70 (cm) hoạt động được.

 

3

Mô hình mạch chỉnh lưu kiểu cầu

Cái

1

Có lọc, các linh kiện lắp ráp theo sơ đồ trải phẳng trên bảng 50 x 70 (cm) hoạt động được.

 

4

Mô hình mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

Cái

1

Có lọc, các linh kiện lắp ráp theo sơ đồ trải phẳng trên bảng 50 x 70 (cm) hoạt động được.

 

5

Mô hình mạch dao động đa hài dùng Tranziton hoặc IC.

Cái

1

Có lọc, các linh kiện lắp ráp theo sơ đồ trải phẳng trên bảng 50 x 70 (cm) hoạt động được.

 

 

IV. Mẫu vật

 

 

 

 

1

Linh kiện điện tử và bán dẫn

bộ

7

Điện trở, tụ điện, Diode, Transitor, thyistor, triac, diac, vi mạch (IC) các loại. Hỏng và dùng được

 

2

Các chi tiết, bộ phận và mảng mạch của thiết bị điện tử, anten, biến áp, ổn ấp, loa…

bộ

7

Loại dùng được và không dùng được

 

3

Các thiết bị điện tử dân dụng: tăng âm, ghi âm, thu thanh, thu hình…

bộ

7

Không hoạt động được

 

4

Tấm phíp có đục lỗ (Pa nen)

Cái

30

 

 

5

Tấm mạch đồng (Mạch in)

Cái

30

 

 

6

Cuộn cảm

Cái

7

Các loại

 

 

V. Dụng cụ

 

 

 

 

1

Bấm lỗ mạch in

Cái

7

Thông dụng

 

2

Bộ dụng cụ sửa chữa đầu video

bộ

7

Thông dụng

 

3

Búa, đục, ê tô

bộ

7

0,3 kg

 

4

Bút dò lôgic

 

 

Thông dụng

 

5

Bút thử điện

Cái

30

Thông dụng

 

6

Cờ lê dẹt

bộ

7

4 - 6 - 8 - 10 mm

 

7

Dũa

bộ

7

Vuông, tròn, tam giác, dẹt

 

8

Dùi nhọn

Cái

7

Thông dụng

 

9

Dụng cụ hút thiếc

Cái

30

Thông dụng

 

10

Đồng hồ vạn năng

Cái

7

20 kΩ/V - 100 kΩ/V

 

11

Đồng hồ đo công suất

Cái

7

 

 

12

Khoan tay

Cái

30

Thông dụng

 

13

Khoan bàn

Cái

2

Loại nhỏ

 

14

Mũi khoan

bộ

30

Ø 1÷ 10 mm

 

15

Kìm điện (mỏ tròn, mỏ dẹt)

Cái

30

500 V

 

16

Kìm găng

Cái

30

Thông dụng

 

17

Kìm nhọn

Cái

30

Thông dụng

 

18

Kìm tuốt dây

Cái

7

 

 

19

Kìm cắt

Cái

30

 

 

20

Kính lúp

Cái

30

 

 

21

Panh

Cái

30

150 mm. Thông dụng

 

22

Que đo siêu cao áp

Cái

7

Thông dụng

 

23

Que cân chỉnh các loại

bộ

7

Thông dụng

 

24

Thước cặp

Cái

7

250 mm

 

25

Thước lá

Cái

30

300 mm

 

26

Thước dẹt

Cái

30

Thông dụng

 

27

Tua vít

Cái

30

4 cạnh, thông dụng

 

28

Mỏ hàn điện

Cái

30

40 W - 220 V

 

29

Máy quấn dây

Cái

7

Thông dụng

 

30

Dao

bộ

7

 

 

31

Giá đỡ mỏ hàn, khay thiết

Cái

30

 

 

32

Hộp đựng linh kiện

Cái

7

 

 

33

Kéo

cái

7

 

 

 

VI. Thiết bị

 

 

 

 

1

Antene

Cái

7

 

 

2

Bộ nguồn đa năng

bộ

7

 

 

3

Tăng âm (có loa + Micro)

bộ

7

Thông dụng

 

4

Máy ghi âm

Cái

7

Thông dụng

 

5

Máy dao động ký (oscilloscope)

Cái

1

 

 

6

Máy phát sóng âm tần

Cái

1

 

 

7

Máy phát sóng cao tần

Cái

1

 

 

8

Radio - Cassette

Cái

1

Thông dụng

 

9

Máy thu hình màu

cái

1

Đa hệ

 

10

Máy ghi phát hình (VCR)

Cái

1

 

 

11

Máy đánh dấu

Cái

1

 

 

12

Máy đếm tần số

Cái

1

 

 

13

Máy phát sọc màu

Cái

1

Thông dụng

 

14

Máy ổn áp

Cái

1

1500 W

 

15

Máy chiếu qua đầu

Cái

1

 

 

16

Máy đo méo dạng

cái

1

 

 

 

VII. Đồ dùng

 

 

 

 

1

Bảng từ chống lóa

Cái

1

1,2 m x 2,4 m

 

2

Bàn, ghế giáo viên

bộ

1

 

 

3

Ghế đẩu

Cái

25-30

 

 

4

Tủ giáo viên

Cái

1

Bằng gỗ

 

5

Tủ dụng cụ

Cái

1

Bằng tôn

 

6

Tủ đựng sản phẩm

Cái

1

Bằng tôn

 

7

Bàn thực hành có lưới chắn

Cái

13-15

 

 

8

Tủ để Tivi và Video

Cái

1

 

 

9

Giá treo tranh

Cái

2

 

 

 

VIII. Vật tư tiêu hao

 

 

 

 

1

Dây chì

m

10

 

 

2

Dây dẫn điện

m

25-30

 

 

3

Dây điện từ (emay)

m

25-30

 

 

4

Nhựa thông

kg

0,5

 

 

5

Thiếc hàn

kg

0,5

 

 

6

Giấy ráp

tờ

25-30

 

 

7

Vật liệu cách điện: giấy, cuộn, tấm

 

 

 

 

8

Hóa chất ăn mòn đồng

kg

 

 

 

9

Xăng thơm

kg

 

 

 

10

Hóa chất ăn mòn đồng

lít

 

 

 

11

Xăng thơm

lít

 

 

 

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Vọng

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng

(Đã ký)

 

Nguyễn Văn Vọng

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.