• Hiệu lực: Hết hiệu lực một phần
  • Ngày có hiệu lực: 08/02/2016
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Số: 29/2015/TT-NHNN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đồng Tháp, ngày 22 tháng 12 năm 2015

THÔNG TƯ

Sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

quy định về thành phần hồ sơ có bản sao chứng thực giấy tờ, văn bản

_______________________

 

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam s 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đi, bsung một svăn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về thành phần hồ sơ có bản sao chứng thực giấy tờ, văn bản.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản quy định tại Thông tư số 07/2001/TT-NHNN ngày 31/8/2001 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tiền của nước có chung biên giới tại khu vực biên giới và khu vực kinh tế cửa khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 140/2000/QĐ-TTg ngày 08/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ:

1. Sửa đổi, bổ sung điểm 3.2 Mục 3 như sau:

“3.2. Công dân của nước có chung biên giới với Việt Nam có đăng ký kinh doanh tại Khu vực biên giới và Khu vực kinh tế cửa khẩu, nếu được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép đi vào các tỉnh trong nội địa, có nhu cầu mang theo người tiền của nước có chung biên giới với mục đích mang theo người hoặc để bán cho Ngân hàng được phép lập 01 bộ hsơ gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh biên giới trên địa bàn.

Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh biên giới trên địa bàn cấp hoặc không cấp Giấy chấp thuận cho mang tiền của nước có chung biên giới vào các tỉnh nội địa (Mu phụ lục số 2). Trường hợp không cấp Giy chp thuận, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh biên giới trên địa bàn phải có văn bản thông báo rõ lý do.

Thành phần hồ sơ bao gồm:

a) Giấy đề nghị chấp thuận mang tiền của nước có chung biên giới vào các tỉnh nội địa (Mu phụ lục số 1);

b) Giấy phép vào các tỉnh trong nội địa do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (trường hợp nộp bản sao thì phải mang bản gốc để đi chiếu);

c) Bản sao được cp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu Giấy đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

2. Sửa đổi, bổ sung điểm 2.c Mục 6 như sau:

“c. Giấy tờ hợp pháp chứng minh là Cư dân biên giới trên địa bàn tỉnh xin đặt Bàn đi ngoại tệ. một trong các giấy tờ sau: Bản gốc Hộ khẩu thường trú hay Chứng minh thư biên giới hay xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trn là có hộ khu thường trú tại Khu vực biên giới, Khu vực kinh tế cửa khẩu hay Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) tại Khu vực biên giới, Khu vực kinh tế cửa khẩu. Trường hợp nộp bản sao các giy tờ trên thì cá nhân có quyền lựa chọn nộp bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu. Nếu người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

3. Sửa đổi cụm từ “Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước” và cụm từ “Chi nhánh NHNN” tại Thông tư 07/2001/TT-NHNN thành cụm từ “Ngân hàng Nhà nước chi nhánh”.

Điều 2. Tại điểm b khoản 1 Điều 9 Quy định về thành lập Công ty kiều hối trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần của Nhà nước và nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 951/2003/QĐ-NHNN ngày 18/8/2003 của Ngân hàng Nhà nước, sửa đoạn: “- Bản sao có công chứng Giấy chấp thuận thành lập Công ty kiu hi trực thuộc của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giấy Đăng ký kinh doanh của Công ty kiu hi trực thuộc” thành: “- Bản sao Giấy chấp thuận thành lập Công ty kiều hi trực thuộc của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) của Công ty kiều hi trực thuộc, trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.”.

Điều 3. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 8 Quy chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ thương mại tại khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia ban hành kèm theo Quyết định số 17/2004/QĐ-NHNN ngày 05/01/2004 của Ngân hàng Nhà nước (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 9 Thông tư số 25/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 của Ngân hàng Nhà nước về việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực hoạt động ngoại hối theo các Nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước (sau đây gọi là Thông tư số 25/2011/TT-NHNN)) như sau:

“1. Việc sử dụng ngoại tệ tự do chuyển đổi tiền mặt để thanh toán trong các giao dịch mua bán, trao đi hàng hóa và dịch vụ thương mại tại khu vực biên giới giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân Campuchia chỉ được áp dụng trong trường hợp thương nhân của hai bên không ththanh toán qua Ngân hàng và chỉ được áp dụng cho thương nhân Việt Nam được nhận thanh toán bng ngoại tệ tin mặt thông qua việc bán hàng hóa và cung cp dịch vụ cho thương nhân Campuchia, không áp dụng cho thương nhân Việt Nam được dùng ngoại tệ tin mặt thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu và cung ứng dịch vụ từ phía Campuchia.

Khi có nhu cầu thu ngoại tệ tiền mặt, thương nhân Việt Nam lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi thương nhân đặt trụ sở đđược cấp Giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt từ xuất khẩu sang Campuchia. H sơ xin cp giy phép gồm:

- Đơn xin phép thu ngoại tệ tiền mặt từ xuất khẩu sang Campuchia (theo mẫu tại Phụ lục 1);

- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) có đăng ký mã sdoanh nghiệp xuất nhập khẩu (đối với doanh nghiệp xin cấp giấy phép ln đu); trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

- Bản sao văn bản chấp nhận của cơ quan có thẩm quyn đối với trường hợp hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu và hàng hóa xuất khẩu có điều kiện;

- Bản sao hợp đồng thương mại đã ký với thương nhân Campuchia có thỏa thuận phương thức thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyn đi tiền mặt (có xác nhận của Thủ trưởng doanh nghiệp).

Sau khi nhận đủ hồ sơ của thương nhân Việt Nam xin được thu ngoại tệ tiền mặt, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét và giải quyết. Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố được quyền ký giấy phép cho thu các khoản tiền dưới mức 500.000 USD (năm trăm nghìn đô la Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương cho mỗi một hợp đng. Đi với các hợp đồng có giá trị từ 500.000 USD trở lên, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có ý kiến bằng văn bản và gửi hsơ đến Vụ Quản lý ngoại hi - Ngân hàng Nhà nước xem xét giải quyết.

Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Giám đc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố hoặc Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hi - Ngân hàng Nhà nước cấp theo thẩm quyền hoặc không cấp giấy phép cho doanh nghiệp được thu ngoại tệ tiền mặt (theo mẫu giấy phép tại Phụ lục 2). Trường hợp từ chối cấp giấy phép, phải có văn bản giải thích lý do.

Thương nhân Việt Nam phải nộp sngoại tệ tiền mặt thu được vào tài khoản tin gửi ngoại tệ của mình tại Ngân hàng được phép trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày ngoại tệ tiền mặt được mang về nước theo xác nhn của Hải quan cửa khẩu.

Khi nộp ngoại tệ tin mặt vào tài khoản, ngoài giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt được cấp, thương nhân Việt Nam phải nộp cho Ngân hàng thương mại các giấy tờ sau:

- Bản chính tờ khai hải quan (có xác nhận của Hải quan cửa khẩu về sngoại tệ mang từ nước ngoài vào);

- Bản sao tờ khai hàng hóa xuất khẩu (nộp sau khi xuất hàng).”.

Điều 4. Sửa đổi, bổ sung điểm a, b khoản 3 Điều 3 Quy chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và viện trợ giữa Việt Nam và Lào ban hành kèm theo Quyết định số 845/2004/QĐ-NHNN ngày 08/7/2004 của Ngân hàng Nhà nước (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 8 Thông tư số 25/2011/TT-NHNN) như sau:

“a) Việc cấp giấy phép mở và sử dụng tài khoản ở ngân hàng tại Lào chỉ áp dụng đi với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam mở tài khoản tại Lào để thực hiện các cam kết, thỏa thuận với Lào trong trường hợp việc mở tài khoản trong nước không thể đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của cam kết, thỏa thuận đã ký kết.

Các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có nhu cu mở tài khoản VND, tài khoản LAK tại Lào đthực hiện dự án hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh lập 01 bộ hsơ gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi tổ chức, doanh nghiệp đặt trụ sở chính đđược xem xét, cấp Giấy phép mở tài khoản VND, Giấy phép mở tài khoản LAK ở ngân hàng tại Lào. Hồ sơ gồm:

- Đơn xin cấp giấy phép mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng tại Lào (Phụ lục 1).

- Bn sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu Quyết định thành lập tổ chức, doanh nghiệp hoặc Giy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) có đăng ký mã skinh doanh xuất nhập khẩu hoặc Giấy phép đầu tư hoặc văn bản của cơ quan có thm quyn của Việt Nam giao nhiệm vụ thực hiện dự án viện trợ, dự án khác. Trong trường hợp người nộp hsơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

- Cam kết hoặc thỏa thuận đã ký kết với phía Lào, trong đó nêu rõ sự cần thiết phải mở và sử dụng tài khoản ở ngân hàng tại Lào để thực hiện cam kết, thỏa thuận đã ký kết.

Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét, cấp giấy phép cho các tổ chức, doanh nghiệp (Phụ lục 2). Trường hợp từ chi cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố phải có văn bản giải thích rõ lý do.

b) Các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam chỉ sử dụng tài khoản VND, tài khoản LAK mở tại các Ngân hàng tại Lào đphục vụ cho các mục đích liên quan đến hoạt động xuất khẩu với Lào, thực hiện các khoản thu chi liên quan đến hoạt động viện trợ, đầu tư hoặc các hoạt động được phép khác tại Lào”.

Điều 5. Sửa đổi, bổ sung điểm a, b khoản 58 Mục V Phần III Thông tư số 03/2007/TT-NHNN ngày 18/7/2007 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 12 Điều 4 Thông tư số 24/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 của Ngân hàng Nhà nước về việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng theo các nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) như sau:

“a) Các tài liệu có liên quan trong hồ sơ chuyển nhượng vốn được lập ở nước ngoài (nếu có) phải lập bằng tiếng Anh và phải được hợp pháp hóa lãnh sự (trừ những trường hợp được quy định tại điểm 7.1 mục III phần I Thông tư này). Các tài liệu bằng tiếng Việt được nộp phải là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính. Các bản dịch tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người dịch theo quy định của pháp luật.

b) Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài lập 01 bộ hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng). Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hsơ hợp lệ, riêng đi với trường hợp chuyn nhượng vn cho đi tác mới ngoài ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh là 90 ngày, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận hoặc từ chi đề nghị chuyển nhượng vn và các thay đi kèm theo. Trong trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước có văn bản giải thích rõ lý do.”.

Điều 6. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 7 Quy chế đại lý đổi ngoại tệ ban hành kèm theo Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN ngày 11/7/2008 của Ngân hàng Nhà nước (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 7 Thông tư số 25/2011/TT-NHNN) như sau:

“1. Các tổ chức sau khi đã ký hợp đồng làm Đại đổi ngoại tệ với tổ chức tín dụng được phép lập 01 bộ hồ sơ và gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi có nhu cu đặt Đại lý đi ngoại tệ đđược cấp Giấy chng nhận đăng ký đại lý đi ngoại tệ, hồ sơ gồm:

a. Đơn đăng ký Đại đổi ngoại tệ (Phụ lục 1);

b. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xác nhận của chính tổ chức nộp hồ sơ Hợp đồng đại lý đổi ngoại tệ đã ký với tổ chức tín dụng ủy nhiệm;

c. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

Điều 7. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 5 Thông tư số 34/2011/TT-NHNN ngày 28/10/2011 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng như sau:

“1. Hồ sơ phải được lập bằng tiếng Việt. Các tài liệu bằng tiếng Việt được nộp phải là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính. Các bản dịch tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người dịch theo quy định của pháp luật.”.

Điều 8. Sửa đổi khoản 6, 7 Điều 10 Thông tư số 45/2011/TT-NHNN ngày 30/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng như sau:

“6. Bản sao có chứng thực Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đu tư của bên vay nước ngoài theo quy định của nước sở tại. Bản dịch Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của bên vay nước ngoài theo quy định của nước sở tại từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người dịch theo quy định của pháp luật.

7. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bn chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

Điều 9. Sửa đổi, bổ sung khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư số 02/2012/TT-NHNN ngày 27/02/2012 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn giao dịch hối đoái giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài như sau:

“2. Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng hoặc Giy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.

3. Bản sao các văn bản chứng minh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động, kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hi trên thị trường trong nước do Ngân hàng Nhà nước cấp.

Điều 10. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 3 Thông tư số 26/2012/TT-NHNN ngày 13/9/2012 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thủ tục chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài của tổ chức tín dụng cổ phần như sau:

“1. Tổ chức tín dụng cổ phần lập hồ sơ bằng tiếng Việt. Các tài liệu bằng tiếng Việt được nộp phải là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính. Các bản dịch tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người dịch theo quy định của pháp luật.

Điều 11. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư số 06/2013/TT-NHNN ngày 12/3/2013 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hoạt động mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:

“b. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bn chính để đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

Điều 12. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản tại Thông tư số 17/2013/TT-NHNN ngày 16/7/2013 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc phát hành trái phiếu quốc tế của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh:

1. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 Điều 10 như sau:

“b) Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp bao gồm: Bản sao được cấp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu Giấy phép thành lập doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật và các bản sửa đi (nếu có). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;”.

2. Sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản 2 Điều 10 như sau:

“đ. Bản sao được cấp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu văn bản của cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hiện hành của pháp luật đối với các chương trình, dự án đầu tư của doanh nghiệp; kế hoạch tăng quy mô vốn hoạt động; cơ cấu lại khoản nợ của doanh nghiệp sẽ thực hiện bằng nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

3. Sửa đổi, bổ sung khoản 2, 3, 4 Điều 12 như sau:

“2. Bản sao được cấp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu văn bản thông báo kết quả thẩm định của cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đối với phương án phát hành trái phiếu quốc tế của doanh nghiệp (áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

3. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ đi với phương án phát hành trái phiếu quốc tế (áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

4. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu văn bản thông báo ý kiến của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (áp dụng đối với doanh nghiệp là công ty đại chúng phát hành trái phiếu chuyn đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng quyền). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

Điều 13. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 5 Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 24/9/2013 của Ngân hàng Nhà nước quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại như sau:

“1. Ngân hàng thương mại lập hồ sơ bằng tiếng Việt. Các tài liệu bằng tiếng Việt được nộp phải là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu; trong trường hợp người nộp hsơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính. Các bản dịch tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt phải được công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người dịch theo quy định của pháp luật.

Điều 14. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư số 22/2013/TT-NHNN ngày 24/9/2013 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài và khoản phát hành trái phiếu quốc tế được Chính phủ bảo lãnh như sau:

“b) Hồ sơ pháp lý của Bên đi vay bao gồm: Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu Giy phép hoặc Quyết định thành lập Bên đi vay hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật và các bản sửa đổi (nếu có). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.”.

Điều 15. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản quy định tại Thông tư số 34/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Ngân hàng Nhà nước quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài:

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 22 như sau:

“3. Bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài báo cáo tài chính của năm liền kề trước năm phát hành được kiểm toán và báo cáo tài chính quý gần nhất. Trường hợp chưa có báo cáo tài chính năm của năm trước liền kề được kiểm toán, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nộp báo cáo tài chính theo như quy định tại khoản 3 Điều 20 Thông tư này và có văn bản cam kết bổ sung báo cáo tài chính sau khi có kết quả kiểm toán.”.

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 5 Điều 22 như sau:

“5. Bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức tín dụng Điều lệ và bản sao Giấy phép đối với tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu lần đu; bản sao Giấy phép thành lập đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành trái phiếu lần đầu.

Điều 16. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản quy định tại Thông tư số 36/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Ngân hàng Nhà nước quy định việc mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2, 3 Điều 8 như sau:

“2. Hồ sơ pháp của nhà đầu tư bao gồm: Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giy phép thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với nhà đầu tư là tổ chức); Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu (đối với nhà đầu tư là cá nhân). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

3. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.”.

2. Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 2 Điều 11 như sau:

“d) Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài đã được điu chỉnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (trong trường hợp dự án đầu tư được điều chỉnh quy mô vốn đầu tư, thời hạn đầu tư, các bên tham gia đầu tư và tlệ góp vn, hình thức góp vn). Trong trường hợp người nộp hsơ nộp bản sao kèm xuất trình bn chính để đối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;”.

3. Sửa đổi, bổ sung điểm e khoản 2 Điều 11 như sau:

“e) Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu chứng từ chứng minh việc thực hiện chuyên môn bằng các giá trị góp vn khác theo tiến độ đã đăng ký với Ngân hàng Nhà nước. Trong trường hợp người nộp hồ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

4. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 14 như sau:

“2. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương của nhà đầu tư. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

Điều 17. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản quy định tại Thông tư số 37/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn một số nội dung về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay ra nước ngoài và thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú:

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 7 như sau:

“2. Hồ sơ pháp lý của Bên cho vay bao gồm: Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp), Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy phép hoặc Quyết định thành lập Bên cho vay theo quy định của pháp luật (nếu có) và các bản sửa đi (nếu có). Trong trường hợp người nộp hsơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

2. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 11 như sau:

“b) Hồ sơ pháp lý của Bên bảo lãnh bao gồm: Bản sao được cấp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp), Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy phép hoặc Quyết định thành lập Bên bo lãnh theo quy định của pháp luật (nếu có) và các bản sửa đi (nếu có). Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.”.

Điều 18. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 5 Thông tư số 11/2014/TT-NHNN ngày 28/3/2014 của Ngân hàng Nhà nước quy định việc mang vàng của cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh như sau:

“2. Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu đối với các văn bản, tài liệu quy định tại điểm b, c, d khoản 1 Điều này; nếu người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính. Trường hợp văn bản, tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch sang tiếng Việt và được công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người dịch theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản quy định tại Thông tư số 15/2014/TT-NHNN ngày 24/7/2014 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài:

1. Sửa đổi, bổ sung điểm b, c khoản 1 Điều 10 như sau:

“b) Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

c) Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng. Trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

2. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều 11 như sau:

“a) Trường hợp Giấy phép bị mất, thất lạc, hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do các nguyên nhân khách quan khác, doanh nghiệp phải gửi 02 (hai) bộ hsơ đề nghị cấp lại Giấy phép bằng hình thức nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi doanh nghiệp đặt Điểm kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài. Hồ sơ bao gồm:

- Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép, trong đó nêu rõ lý do đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục số 03);

- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy phép đã được cấp còn hiệu lực (nếu có); trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

- Văn bản, giấy tờ chứng minh về việc Giấy phép đã bị mất, thất lạc, bị hư hỏng (nếu có);”.

3. Tại điểm b khoản 2 Điều 11, sửa đoạn: “- Bản sao chứng thực Giấy phép đã được cấp còn hiệu lực;” thành: “- Bản sao được cp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giy phép đã được cấp còn hiệu lực; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;”.

4. Tại điểm a khoản 3 Điều 11, sửa đoạn: “- Bản sao có chứng thực Giấy phép còn hiệu lực tối thiểu là 01 (một) tháng trước khi làm đơn xin gia hạn;” thành: “- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu Giy phép còn hiệu lực tối thiểu là 01 (một) tháng trước khi làm đơn xin gia hạn; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

5. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 17 như sau:

“a) Doanh nghiệp nộp 02 (hai) bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép bằng hình thức nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phtrên địa bàn nơi doanh nghiệp đặt Điểm kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài. Hồ sơ bao gồm:

- Đơn đề nghị chuyển đổi Giấy phép (theo mẫu tại Phụ lục s 08);

- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu Giy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

- Bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu Giy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

- Quy chế quản lý, kiểm soát nội bộ đối với nguồn thu, chi ngoại tệ do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký;

- Văn bản chp thuận hoạt động thu chi ngoại tệ tiền mặt và các hoạt động ngoại hi khác đã được cấp;

- Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngoại tệ và các hoạt động ngoại hi khác liên quan đến hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng kể từ khi được Ngân hàng Nhà nước cấp văn bản chấp thuận (theo mẫu tại Phụ lục số 09);

Điều 20. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản quy định tại Thông tư số 18/2014/TT-NHNN ngày 01/8/2014 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hoạt động nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

1. Sửa đổi, bổ sung điểm b, c khoản 2 Điều 5 như sau:

“b) Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chng nhận đăng ký kinh doanh, Giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 01 (một) bản sao được cấp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đđối chiếu; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

c) Tài liệu kỹ thuật cửa kho tin: 01 (một) bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu và 01 (một) bản dịch Tiếng Việt; trong trường hợp người nộp hồ sơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

2. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 5 như sau:

“a) Quyết định thành lập, Giy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của đơn vị nhận ủy thác: 01 (một) bản sao được cấp từ sổ gc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu; trong trường hợp người nộp hsơ nộp bản sao kèm xuất trình bản chính đ đi chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính;

Điều 21. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 08 tháng 02 năm 2016.

2. Kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, các quy định sau đây hết hiệu lực thi hành:

- Khoản 12 Điều 4 Thông tư số 24/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 của Ngân hàng Nhà nước về việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng theo các nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10 và Phụ lục số 09.ĐGH kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 của Ngân hàng Nhà nước về việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực hoạt động ngoại hối theo Nghị quyết về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Thông tư này./.

KT. THỐNG ĐỐC
Phó Thống đốc

(Đã ký)

 

Nguyễn Đồng Tiến

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.