QUYẾT ĐỊNH
Ban hành quy định đơn giá bồi thường thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An
_______________________
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 18/01/2024;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15 và Luật các Tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 ngày 29/6/2024;
Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017;
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 21/11/2017;
Căn cứ Luật Trồng trọt ngày 19/11/2018;
Căn cứ Luật Chăn nuôi ngày 19/11/2018;
Căn cứ Nghị định số 88/2024/NĐ-CP ngày 15/7/2024 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 734/TTr-SNN ngày 23/10/2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này quy định đơn giá bồi thường thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An.
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Thủ trưởng các sở, ngành có liên quan và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/11/2024 và thay thế Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 22/4/2019 của UBND tỉnh Long An ban hành quy định đơn giá bồi thường thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi là thủy sản khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng các sở, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
QUY ĐỊNH
Đơn giá bồi thường thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An
(kèm theo Quyết định số 54/2024/QĐ-UBND ngày 30/10/2024 của UBND tỉnh Long An)
_________
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định đơn giá bồi thường thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Người sử dụng đất quy định tại Điều 4 Luật Đất đai năm 2024 khi Nhà nước thu hồi đất; cơ quan quản lý nhà nước về đất đai; Đơn vị, tổ chức thực hiện nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và các đơn vị khác có liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Cây hằng năm, cây lâu năm trong quy định này được quy định tại Khoản 8, Khoản 9 Điều 2 Luật Trồng trọt năm 2018.
2. Vật nuôi trong quy định này được hiểu là vật nuôi là thủy sản và vật nuôi khác. Trong đó, vật nuôi khác trong chăn nuôi là gia súc, gia cầm, động vật khác được phép chăn nuôi theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 18/2023/TT-BNNPTNT ngày 15/12/2023 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi.
Điều 4. Nguyên tắc bồi thường cây trồng, vật nuôi
1. Nguyên tắc bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi thực hiện theo quy định tại Điều 103 Luật Đất đai năm 2024.
2. Mật độ tính bồi thường:
a) Mật độ theo quy định này là mật độ để tính bồi thường. Trường hợp mật độ cao hơn mật độ quy định thì chỉ tính bồi thường theo đúng mật độ quy định. Trường hợp mật độ thấp hơn mật độ quy định thì bồi thường theo thực tế.
b) Trường hợp vườn trồng cây chuyên canh (chỉ trồng 01 loại cây trồng) thì bồi thường theo đơn giá và mật độ quy định.
c) Trường hợp vườn trồng cây chuyên canh, có trồng thêm cây phân tán (tại các bờ thửa, liếp) thì giá bồi thường tính theo giá trị của cây trồng chính (theo đúng mật độ quy định) cộng thêm giá trị của cây phân tán.
d) Trường hợp vườn trồng nhiều loại cây thì tính giá trị cây trồng chính theo đúng mật độ quy định, cây trồng phụ thứ 01 thì tính mật độ không quá 50% mật độ quy định của cây trồng phụ thứ 01, cây trồng phụ thứ 02 thì tính mật độ không quá 30% mật độ quy định của cây trồng phụ thứ 02, các cây còn lại tính mật độ không quá 20% mật độ quy định của cây trồng phụ thứ 03.
đ) Đối với cây lấy gỗ trồng tập trung phải đạt mật độ tối thiểu và có diện tích liền vùng 0,3 ha (3.000 m2) trở lên theo quy định tại số 1 Mục II Phụ lục II.
Chương II
PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ ĐƠN GIÁ BỒI THƯỜNG
Điều 5. Phương pháp tính và đơn giá bồi thường thiệt hại đối với cây trồng
1. Đối với cây trồng hàng năm:
Mức bồi thường bằng (=) Năng suất vụ cao nhất của 3 năm liền kề nhân (x) đơn giá bồi thường của từng loại cây được quy định tại Phụ lục I kèm theo Quyết định này.
Năng suất vụ cao nhất của 3 năm liền kề căn cứ theo số liệu năng suất của Chi cục Thống kê cấp huyện (hoặc Cục Thống kê tỉnh) nơi có đất bị thu hồi để làm cơ sở đề nghị mức bồi thường chung cho toàn khu vực dự án. Đối với các loại cây trồng Chi cục Thống kê cấp huyện (hoặc Cục Thống kê tỉnh) không có số liệu về năng suất thì hệ số năng suất xác định bằng 01 (một).
2. Đối với cây lâu năm:
a) Đối với loại cây lâu năm thu hoạch nhiều lần (cây ăn quả, cây công nghiệp) thì mức bồi thường bằng (=) số lượng cây trồng nhân (x) đơn giá bồi thường của từng loại cây được quy định tại Mục I Phụ lục II kèm theo Quyết định này.
b) Đối với loại cây lâu năm chỉ thu hoạch một lần (cây lấy gỗ) thì mức bồi thường được tính như sau:
- Trường hợp trồng tập trung: Mức bồi thường được tính bằng (=) diện tích vườn cây nhân (x) đơn giá cây trồng/01 m² được quy định tại số 1 Mục II Phụ lục II kèm theo Quyết định này.
- Trường hợp trồng phân tán: Mức bồi thường được tính bằng (=) số lượng từng loại cây trồng nhân (x) đơn giá bồi thường của từng loại cây được quy định tại số 2 Mục II Phụ lục II kèm theo Quyết định này.
3. Đối với cây trồng chưa thu hoạch nhưng có thể di chuyển đến địa điểm khác thì bồi thường chi phí di chuyển theo quy định tại Mục IV Phụ lục II kèm theo Quyết định này.
Điều 6. Phương pháp tính và đơn giá bồi thường thiệt hại đối với vật nuôi
1. Đối với vật nuôi là thủy sản: Mức bồi thường do phải thu hoạch sớm bằng (=) giá trị con giống cộng (+) giá trị thức ăn tính đến thời điểm kiểm đếm để thu hồi đất.
Trong đó:
- Giá trị con giống được tính bằng (=) số lượng giống thả nuôi nhân (x) đơn giá con giống theo quy định tại Phụ lục III kèm theo Quyết định này.
- Giá trị thức ăn được tính bằng (=) số lượng con giống thả nuôi nhân (x) tỷ lệ sống nhân (x) trọng lượng bình quân/ 1 con (tại thời điểm kiểm đếm thu hồi đất) nhân (x) hệ số thức ăn (FCR) nhân (x) đơn giá thức ăn theo quy định tại Phụ lục III kèm theo Quyết định này.
2. Đối với vật nuôi khác:
Mức bồi thường bằng (=) Chi phí con giống và chi phí thức ăn đến thời điểm kiểm đếm để thu hồi đất. Đơn giá chi phí con giống, chi phí thức ăn áp dụng theo quy định tại Phụ lục III kèm theo Quyết định này.
Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 7. Xử lý trong một số trường hợp đặc biệt
1. Khi các yếu tố hình thành giá hoặc giá thị trường trong nước hoặc giá thị trường thế giới có biến động và ảnh hưởng đến đơn giá bồi thường thì UBND các huyện, thị xã, thành phố có văn bản đề xuất trình UBND tỉnh xem xét, quyết định.
2. Đối với các loại cây trồng, vật nuôi không có trong Phụ lục I, II, III Quyết định này thì đơn vị, tổ chức thực hiện nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư căn cứ vào đặc điểm và giống cây trồng, vật nuôi cùng nhóm hoặc tương đương, đối chiếu đơn giá tại quy định này để tính toán áp dụng đơn giá bồi thường cụ thể, trình UBND cấp huyện quyết định.
Điều 8. Điều khoản chuyển tiếp
Các phương án bồi thường cây trồng, vật nuôi đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục thực hiện theo phương án đã được phê duyệt.
Điều 9. Điều khoản thi hành
1. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp lý của số liệu trong việc kiểm đếm, phân loại và xác định mức giá bồi thường cụ thể, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất; tổ chức, cá nhân có đất bị thu hồi phản ánh kịp thời về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan liên quan để hướng dẫn giải quyết hoặc tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp./.
Phụ lục I
ĐƠN GIÁ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI CÂY HÀNG NĂM
(kèm theo Quyết định số 54 /2024/QĐ-UBNDngày 30/10 /2024 của UBND tỉnh Long An)
|
|
|
Đơn giá
bồi thường thiệt hại
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đậu phộng, đậu xanh, đậu đen, ..., mè
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rau ăn lá, thân (gồm cải các loại, rau muống, rau dền, bồ ngót, rau đay, rau nhút, lá lốt, ngải cứu, rau má, rau ngổ,...); bạc hà (dọc mùng), nha đam
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rau thơm các loại (húng, ngò gai, tía tô, rau răm, lá mơ,...)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rau gia vị (tỏi, hành, riềng, sả, gừng, nghệ,…);
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhóm rau ăn củ (cà rốt, củ cải trắng, sắn...)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhóm rau ăn trái, hoa (cà chua, cà tím, cà dĩa, đậu bắp, ớt ngọt)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dưa hấu, bầu, bí, dưa leo, dưa gang, mướp, khổ qua, ...)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rau ăn hoa (bông cải, hoa thiên lý, hoa so đũa)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rau họ đậu (đậu Hà Lan, đậu que, đậu đũa, đậu rồng,...)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bàng, lát, u du, cỏ chăn nuôi
|
|
|
|
|
|
|
Phụ lục II
ĐƠN GIÁ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI CÂY LÂU NĂM
(Kèm theo Quyết định số 54 /2024/QĐ-UBND ngày 30/10/2024 của UBND tỉnh Long An)
I. CÂY ĂN QUẢ, CÂY CÔNG NGHIỆP
|
|
|
Đơn giá bồi thường thiệt hại
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuối (chuối già, chuối xiêm, chuối cau,…)
|
đồng/cây hoặc đồng/bụi (*)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Na Thái, Na Đài Loan, Na hoàng hậu, Mãng cầu ta (Na),….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Măng cụt, Bòn bon, Cherry, Thanh trà
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điều, Quách, Lekima, Đào tiên, Nhàu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nho thân leo, chanh dây (dây gùi tây), gấc, ….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cà phê, Ca cao, cọ dầu, ….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
* STT 1, 2, 4, 7 đến 29, 31, 33, 34, 35:
+ Loại A: Cây tốt, tán lớn, cho trái nhiều, trong thời kỳ cho năng suất cao và ổn định (đã cho trái từ 03 năm trở lên)
+ Loại B: Cây tốt, đang cho trái nhưng năng suất chưa ổn định (đã cho trái dưới 03 năm)
+ Loại C: Cây sắp có trái, trồng trên 1 năm hoặc cây già lão, năng suất thấp.
+ Loại D: Cây con; cây mới trồng dưới 01 năm.
|
* STT 3: Chuối:
(*): Đơn vị tính: tùy thuộc vào nhóm phân loại (A,B,C,D) tương ứng với quá trình phát triển của cây chuối như sau:
+ Loại D: Đối với chuối chưa hình thành bụi: là cây chuối mới trồng hoặc chưa nảy con. Đơn vị tính: đồng/cây.
+ Loại C: Đối với chuối đã hình thành bụi (gồm 1 cây mẹ và có từ 1 đến 2 cây con. Trong đó, có 1 cây sắp trổ hoa hoặc đang có buồng nhưng trái non chưa dùng được). Đơn vị tính: đồng/bụi.
+ Loại B: Đối với chuối đã hình thành bụi (có từ 2 đến 3 cây trổ hoa hoặc đang có buồng nhưng trái non chưa dùng được). Đơn vị tính: đồng/bụi.
+ Loại A: Đối với chuối đã hình thành bụi (có từ 4 cây trổ hoa hoặc đang có buồng). Đơn vị tính: đồng/bụi.
|
* STT 5, 6, 30, 32: Đu đủ, khóm, chanh dây (dây gùi tây), gấc, nho thân leo, cau ăn trái:
+ Loại A: Đang có trái
+ Loại B: Sắp có trái
+ Loại C: Mới trồng
|
II. CÂY LẤY GỖ
1. Trồng tập trung (diện tích liền vùng 0,3 ha (3.000 m2) trở lên):
|
|
|
Mật độ tối thiểu
(cây/ha)
|
|
Bạch đàn, keo lá tràm (tràm bông vàng), keo tai tượng, tràm cừ, Tràm Úc các loại:
|
|
- Bạch đàn, keo lá tràm (tràm bông vàng), keo tai tượng: 1.600 cây/ha.
- Tràm cừ: 10.000 cây/ha.
- Tràm Úc các loại: 6.660 cây/ha.
|
|
Dưới 01 mùa (Dưới 01 năm tuổi)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
07 mùa (07 năm tuổi) trở lên
|
|
|
|
|
|
Đơn giá bồi thường thiệt hại
(ĐVT: 1.000 đồng)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
- Nhóm 1: Gõ đỏ, Gõ mật, Cẩm lai, Cẩm liên, Giáng Hương, Du sam, Sưa, Lim xanh, Gỗ Mun, Hoàng đàn, Lát hoa, Muồng đen, Pơ mu, Trai, Trắc đen, Trắc vàng, Trầm hương (Dó bầu) , Sao đen.
Phân thành 05 loại xác định theo đường kính (được xác định từ mặt đất đến vị trí 1,3 m của thân cây) của cây như sau:
+ Loại A: đường kính lớn hơn 35 cm.
+ Loại B: đường kính từ 21 đến 35 cm.
+ Loại C: đường kính từ 10 đến nhỏ hơn 21 cm.
+ Loại D: đường kính từ 5 cm đến nhỏ hơn 10 cm.
+ Loại E: cây mới trồng hoặc đường kính nhỏ hơn 5 cm.
- Nhóm 2: Căm xe, Bằng lăng, Huỳnh, Sấu, Xà cừ, Vên vên, Chò, Tà men, Trai, Huỳnh đường, Sến, Tếch, Long não, Bời lời, Lim xẹt, Xà cừ, Viết, Dầu rái, Dầu long.
Phân thành 05 loại xác định theo đường kính (được xác định từ mặt đất đến vị trí 1,3 m của thân cây) của cây như sau:
+ Loại A: đường kính lớn hơn 35 cm.
+ Loại B: đường kính từ 21 đến 35 cm.
+ Loại C: đường kính từ 10 đến nhỏ hơn 21 cm.
+ Loại D: đường kính từ 5 cm đến nhỏ hơn 10 cm.
+ Loại E: cây mới trồng hoặc đường kính nhỏ hơn 5 cm.
- Nhóm 3: Bạch đàn, keo các loại (mật độ tối đa: 1.660 cây/ha), tràm các loại (mật độ tối đa: 20.000 cây/ha), Đước (mật độ tối đa: 10.000 cây/ha).
Phân thành 05 loại xác định theo đường kính (được xác định từ mặt đất đến vị trí 1,3 m của thân cây) của cây như sau:
+ Loại A: đường kính lớn hơn 35 cm.
+ Loại B: đường kính từ 21 đến 35 cm.
+ Loại C: đường kính từ 10 đến nhỏ hơn 21 cm.
+ Loại D: đường kính từ 5 cm đến nhỏ hơn 10 cm.
+ Loại E: cây mới trồng hoặc đường kính nhỏ hơn 5 cm.
|
- Nhóm 4: Tre, trải, trúc các loại.
Phân thành 05 loại theo số lượng cây trong một bụi:
+ Loại A: bụi từ 50 cây trở lên.
+ Loại B: bụi từ 30 cây đến 49 cây
+ Loại C: bụi từ 10 cây đến 29 cây.
+ Loại D: bụi từ 3 cây đến 9 cây.
+ Loại E: bụi dưới 3 cây.
- Nhóm 5: (Nhóm cây tạp) Ván ngựa, Cò ke, Trâm bầu, Chồi mòi, Dâu tằm ăn, Mủ Trôm, Bồ đề, Bình linh, Me nước, Gòn, Gáo, Gừa, Bả đậu, Đủng đỉnh, Còng, Bần, Bứa, Mắm, Vẹt, Điên điển, Quao, Vông nem,….
Phân thành 05 loại xác định theo đường kính (được xác định từ mặt đất đến vị trí 1,3 m của thân cây) của cây như sau:
+ Loại A: đường kính lớn hơn 35 cm.
+ Loại B: đường kính từ 21 đến 35 cm.
+ Loại C: đường kính từ 10 đến nhỏ hơn 21 cm.
+ Loại D: đường kính từ 5 cm đến nhỏ hơn 10 cm.
+ Loại E: cây mới trồng hoặc đường kính nhỏ hơn 5 cm.
- Nhóm 6: Dừa nước. Phân thành 05 loại theo số lượng cây trong một bụi:
+ Loại A: bụi từ 50 cây trở lên.
+ Loại B: bụi từ 30 cây đến 49 cây
+ Loại C: bụi từ 10 cây đến 29 cây.
+ Loại D: bụi từ 3 cây đến 9 cây.
+ Loại E: bụi dưới 3 cây.
|
III. CÂY CẢNH, HOA CÁC LOẠI (TRỒNG DƯỚI ĐẤT)
|
|
|
|
Đơn giá bồi thường thiệt hại
(ĐVT: 1.000 đồng)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kim quýt, linh sam, nguyệt quế, đinh lăng, cần thăng, tùng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mai chiếu thủy, mai hoa đăng, nhất chi mai, quỳnh anh, chuông vàng, cây sang giàu.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cau kiểng, trúc đào, hoa anh đào, dương kiểng, gừa kiểng, cơm nguội, sanh, si, lộc vừng, sung, khế kiểng, sứ đại, trà xanh, cây hoa lài, móng bò, bàng kiểng, sứ kiểng các loại, bông giấy.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bông trang (mẫu đơn), đuôi lươn, cây ké, dầu lai lá đơn, lan tỏi, trang leo, cúc tiên, phú quý, sen ngô, lan anh, ngà voi, xương rồng, thần kỳ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dừa kiểng, trúc kiểng, phát tài (thiết mộc lan), đại tướng quân, náng hoa trắng, cây đại phú gia, dứa Nam Mỹ, dứa rừng, chuối rẻ hạt.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Muồng hoàng hậu (muồng hoàng yến, hoa lồng đèn, bò cạp nước, bò cạp vàng, mai dây, mai hoàng hậu, cây xuân muộn hoặc mai nở muộn, osaka), hoàng điệp, hoàng nam, hoa sữa, phượng, sộp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây cau vua (cau bụng), kè bạc, kè đỏ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây dược liệu: Chùm ngây, hoa hòe, đỗ trọng, mật gấu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hàng rào bằng cây trồng các loại (dâm bụt, lộc thanh,…) không cắt tỉa: 25.000 đồng/m dài; có cắt tỉa: 50.000 đồng/m dài
|
|
Các loại bông trồng tập trung (huệ, địa lan, vạn thọ, cúc, sống đời...): 50.000 đồng/m²
|
- Loại A: đường kính gốc lớn hơn 10 cm.
- Loại B: đường kính gốc từ 8 đến dưới 10 cm.
- Loại C: đường kính gốc từ 4 đến dưới 8 cm.
- Loại D: đường kính gốc từ 2 cm đến dưới 4 cm.
- Loại E: đường kính gốc nhỏ hơn 2 cm; Cây mới trồng dưới 1 năm
* STT: 5 đến 6:
- Loại A: đường kính bụi/ tán từ 70 cm trở lên
- Loại B: đường kính bụi/ tán từ 50 cm đến dưới 70 cm
- Loại C: đường kính bụi/ tán từ 30 cm đến dưới 50 cm
- Loại D: đường kính bụi/ tán từ 10 cm đến dưới 30 cm
- Loại E: đường kính bụi/ tán dưới 10 cm; Cây mới trồng dưới 1 năm
* STT: 7
- Loại A: đường kính lớn hơn 35 cm
- Loại B: đường kính từ 21 đến 35 cm.
- Loại C: đường kính từ 10 đến nhỏ hơn 21 cm.
- Loại D: đường kính từ 5 cm đến nhỏ hơn 10 cm.
- Loại E: đường kính nhỏ hơn 5 cm; Cây mới trồng dưới 1 năm
|
*STT: 8
- Loại A: đường kính gốc từ 25 cm trở lên.
- Loại B: đường kính gốc từ 20 cm đến dưới 25 cm.
- Loại C: đường kính gốc từ 15 cm đến dưới 20 cm.
- Loại D: đường kính gốc từ 10 cm đến dưới 15 cm.
- Loại E: đường kính gốc từ 8 cm đến dưới 10 cm; Cây mới trồng dưới 1 năm
*STT: 9
- Loại A: đường kính gốc từ 40 cm trở lên.
- Loại B: đường kính gốc từ 30 cm đến dưới 40 cm.
- Loại C: đường kính gốc từ 20 cm đến dưới 30 cm.
- Loại D: đường kính gốc từ 10 cm đến dưới 20 cm.
- Loại E: đường kính gốc dưới 10 cm; Cây mới trồng dưới 1 năm
|
IV. BỒI THƯỜNG CHI PHÍ DI CHUYỂN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
CHƯA CHO THU HOẠCH NHƯNG CÓ THỂ DI CHUYỂN
|
|
|
|
|
Đối với cây trồng trên đất
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính gốc dưới 5 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính gốc từ 5 đến 10 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính gốc > 10 cm đến 20 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính gốc > 20 cm đến 30 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính gốc > 30 cm đến 50 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính gốc > 50 cm
|
|
|
|
Đối với cây trồng trên đất dạng cây bụi
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính bụi dưới 20 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính bụi từ 20 đến 50 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính bụi từ 50 cm đến 80 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính bụi > 80 cm đến 120 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính bụi > 120 cm đến 160 cm
|
|
|
|
Đối với cây có đường kính bụi > 160 cm
|
|
|
|
Đối với cây trồng trong bầu, chậu
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có kích thước bầu (hoặc chậu) từ 13x11cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có kích thước bầu (hoặc chậu) từ 15x12cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có kích thước bầu (hoặc chậu) từ 15x20 cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có kích thước bầu (hoặc chậu) từ 20x30 cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có đường kính bầu (hoặc chậu) từ 30 đến 50 cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có đường kính bầu (hoặc chậu) từ 50 đến 70 cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có đường kính bầu (hoặc chậu) từ 70 đến 100 cm
|
|
|
|
Cây trồng trong bầu ngăn cách với đất (hoặc chậu) có đường kính bầu (hoặc chậu) trên 100 cm
|
|
|
Phụ lục III
BẢNG ĐƠN GIÁ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VẬT NUÔI
(kèm theo Quyết định số 54 /2024/QĐ-UBND ngày 30 /10/2024 của UBND tỉnh Long An)
I. VẬT NUÔI LÀ THỦY SẢN
|
|
|
Đơn giá con giống bình quân (đồng/con)
|
|
|
Đơn giá thức ăn bình quân (đồng/kg)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. VẬT NUÔI KHÁC
1. Chi phí con giống
|
|
|
|
|
Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, …)
|
|
|
|
|
|
|
|
Heo nái và heo đực giống đang khai thác
|
|
|
|
Bê cái hướng sữa đến 6 tháng tuổi
|
|
|
|
Bò cái hướng sữa trên 6 tháng tuổi
|
|
|
|
Trâu, bò thịt, ngựa đến 6 tháng tuổi
|
|
|
|
Trâu, bò thịt, ngựa trên 6 tháng tuổi
|
|
|
|
Hươu, nai, cừu, dê đến 4 tháng
|
|
|
|
Hươu, nai, cừu, dê trên 4 tháng
|
|
|
2. Chi phí thức ăn chăn nuôi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thức ăn cho heo đực khai thác tinh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thức ăn tập ăn (từ 7 đến 23 ngày tuổi)
|
|
|
|
|
Heo sau cai sữa đến 75 ngày tuổi (sau cai sữa đến đạt 30 kg)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thức ăn cho heo hậu bị (từ 100 kg đến khi phối giống lần đầu)
|
|
|
|
|
|
|
|
Giai đoạn con (1 đến 8 tuần tuổi)
|
|
|
|
|
Giai đoạn hậu bị (9 đến 26 tuần tuổi)
|
|
|
|
|
Giai đoạn sinh sản (48 đến 52 tuần đẻ)
|
|
|
|
|
|
|
|
Giai đoạn con (1 đến 8 tuần tuổi)
|
|
|
|
|
Giai đoạn hậu bị (9 đến 26 tuần tuổi)
|
|
|
|
|
Giai đoạn sinh sản (48 đến 52 tuần đẻ)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Giai đoạn con (1 đến 3 tháng tuổi)
|
|
|
|
|
Giai đoạn hậu bị (4 đến 24 tháng tuổi)
|
|
|
|
|
Giai đoạn sinh sản (>24 tháng tuổi)
|
|
|
|
|