Sign In

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh

5 năm 2011-2015

__________

 

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003;

Căn cứ Chỉ thị số 751/CT-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Ke hoạch phát triển kinh tể - xã hội 5 năm 2011 - 2015;

Căn cứ Nghị quyết số 09-NQ/ĐH ngày 11 tháng 9 năm 2010 của Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng bộ tỉnh Tây Ninh;

Căn cứ Nghị quyết số 33/201l/NQ-HĐND ngày 26 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Ke hoạch phát triển kinh tế - xă hội tỉnh Tây Ninh 5 năm giai đoạn 2011 -2015;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 1749/TTr-SKHĐT ngày 11 tháng 8 năm 2011,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định-này-Tỉế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 5 năm 2011-2015.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 mgàyykể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

 

Trần Lưu Quang

 


KẾ HOẠCH

Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 5 năm 2011--2015.

_________________________________

 

Phần I

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 5 NĂM 2000-2010

__________________________________

Thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010, trong bổi cảnh có những thuận lợi và thời cơ, với sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Quy chế Thương mại binh thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam; Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách, cơ chế mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, sự hồ trợ của các Bộ, ngành Trung ương, sự hợp Lác của các tỉnh bạn, nhât là thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho Tây Ninh dẩy mạnh xúc tiến đầu tư, mở rộng họp tác huy động các nguồn vốn đưa vào đầu tư phát triển trên địa bàn và thu hút được các Tập đoàn, Côns ty lớn đến Tây Ninh đầu tư.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 của tỉnh cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới có nhiều thay đôi nhanh chóng, từ cuối năm 2007., khủng hoảng tài chính ỏ-MỹTan rộng ra nhiều nước, gây ra su-giảm-kinh tế toàn cầu. ở trong nước, 2 năm 2006-2007 phát triển thuận lợi, từ cuêMaăm-2007 và năm 2008 gặp nhiều khó khán., đâu năm lạm phát cao, cuôi năm suy giảm kinh tế. Đồng thời, thời tiết, dịch bệnh (H1N1, H5N1, dịch cúm gia cầm, dịch heo tai xanh ) trở thành những vấn đề nghiêm trọng. Bên cạnh tác động từ tình hình thế giới, trong nước; trong tỉnh phải tậpTrung” giải quyết khiếu kiện đồng người về đất đai và một số vấn đề an ninh đối với tỉnh biên giới.

Với những thuận lợi, khó khăn đan xen; dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sự chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh, sự nồ lực phấn đấu của các cấp, các ngành và sự cần cù sáng tạo của nhân dân; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006- 2010 đã đạt được những kết quả như sau:

I THÀNH TỰU

1. Kinh tế phát triển tương đối toàn diện, tiếp tục tăng trưởng nhanh; Cơ cấu kinh tế chuyền dịch đúng hướng; lợi thế trong từng ngành, lĩnh vực được phát huy, khai thác tốt hơn.

Trong 2 năm 2006-2007, kinh tế tỉnh phái triển thuận lợi, năm 2006 GDP tăng 17,5%; năm 2007 GDP tăng 17%.

Năm 2008 do ảnh hưởng của lạm phát cao và suy thoái kinh tế thế giới; tỉnh đã tập trung thực hiện các chính sách của Chính phủ về thực hiện biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững (Quyết định số 42/2008/QĐ-UBND ngày 13 tháng 6 năm 2008 của ủy ban nhân dân tỉnh Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 10/2008/NQ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2008 cúa Chính phủ về-các biện pháp kiểm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững); kinh tế tỉnh (GDP) đạt thấp so với các năm trước (tăng 14%).

Năm 2009, chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn câu, cùng với cả nước, Tâv Ninh tập trung thực hiện các chính sách của Chính phủ như: hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn giảm thuế, khuyến khích xuất khấu và phát triển thị trường nội địa; kích câu đâu tư và tiêu dùng; báo đảm an sinh xã hội (Nghị quyết sô 30/2008/NQ-CP của Chinh phủ vê nhũng giải pháp cáp bách nham ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội); kinh tế tỉnh (GDP) đạt thấp so với các năm trước (tăng 11%).

Năm 2010, kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục, Tây Ninh tiếp tục 'triển khai thực hiện các chính sách về phat triển kinh tế của Chính phủ (Nghị quyết sổ 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 của Chỉnh phủ về những giải pháp bảo đảm ôn định kinh tế vĩ mô, không đê lạm phát cao và đạt tóc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 20W)\ kinh tế tỉnh được phục hồi, GDP của tỉnh năm 2010 tăng 11,5%.

Tính chung, giai đoạn 2006-2010, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 14,2% (KH: 15,5 - 16%); GDP bình quân đầu người năm 2010 (giá hiện hành) đạt 1.580 USD, vượt chỉ tiêu Nghị quyết (1.050 – 1.100 USD).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Tỷ trọng nông - lâm - thủy sản; công nghiệp - xây dựng; dịch vụ trong GDP (giá 1994) năm 2005: 38,2% - 25,1% - 36,7% đến năm 2010 đạt 26,8% - 29,0% - 44,2% (KH năm 2010: 24% - 25%; 37% - 38%; 38% - 39%).

Cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần các sản phẩm, dịch vụ có lợi thế cạnh tranh. Cây công nghiệp tăng, các ngành công nghiệp phi lương thực, thực phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, thông tin liên lạc tăng dần tỷ trọng trong cơ câu ngành.

Cơ cấu thành phần kinh tế chuyến dịch theo hướng phát huy tiềm năng cùa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khư vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm vị trí quan trọng và có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế của tỉnh. Tỷ trọng, khu vực kinh tế Nhà nước; khu vực kinh tế dân doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong GDP (giá hiện hành) năm 2005 đạt 21,9% - 62,3% - 15,8%) đến năm 2010 đạt 18,1% - 63,4%-18,5%.

Sản xuất nông - lâm - thủv sản tiếp tục duy tri được tăng trưởng cao trong điều kiện khó khăn và thách thức do dịch bệnh, thời tiết Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 6,6%, vượt mức tăng bình quân hàng nám đã đề ra (KH: 5,5-6%). Chât lượng sản xuất hàng hóa ngày càng nâng lên; khoa học - công nghệ được nhân rộng; phát huy được lợi thế, hiệu quả về đất đai.

Trồng trọt gắn với thị trường tiêu thụ. Năng suất các loại cây trồng đều tăng. Chăn nuôi có khởi sắc hơn, chăn nuôi trang trại với mô hình công nghệ mới được hình thành. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng bình quân hàng năm 12%, năm 2005 chiếm tỷ trọng 10,4% đến năm 2010 chiếm tỷ trọng 13,3% trong tổng giá trị sản xuât nông nghiệp (KH: tỷ trọng chăn nuôi trên 12% vào năm 2010). Nuôi trông thủy sản phát triển theo hướng tập trung, sản lượng tăng binh quân hàng nám 22,6%.

Kinh tế nông thôn có nhiều tiến bộ; kinh tế trang trại tiếp tục phát triển với trên 2.400 trang trại nông - lâm - thủy sản. Hệ thống kểí cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tiếp tục được đầu tư; các ngành công nghiệp - dịch vụ từng bước phát triển trên địa bàn nông thôn; tỷ lệ cơ giới hoá trong nông nghiệp đạt 50%.

Công tác lâm nghiệp, tập trung công tác bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh rừng. 5 năm (2006-2010) trồng được 2.805 ha rừng, bình quân hàng năm 560 ha, trồng 4 triệu cây phân tán. Đến năm 2010, diện tích đất có rừng 45.308 ha (chưa kê diện tích khoanh nuôi rìrng tái sình: 10.354 ha), nâng tỷ lệ dộ che phủ tự nhiên đạt 40,1% (KH: trên 40%), trong đó độ che phủ rừng (không tính cây cao su) là 11,2% .

Công tác thủy lợi, quản lý điều tiết nước tướt từng bước được cải tiên, phục vụ tưới an toàn cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ chế biến cho một sô nhà máy công nghiệp.

Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng. Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 17,6% (KH: 24-25%). Trong dó khu vưc kinh tế nhà nước tăng 25,9%, khu vực dân doanh tăng 15,5%, khu vực có vốn dầu tư nước ngoài tăng 16,3%.

Công nghiệp chế biến nông sản, khai thác khoáng sản, công nghiệp thu hút nhiều lao động tiếp tục phát triển, phát huy được lợi thế, phù hợp với định hướng phát triển. Công nghiệp khoáng sản với việc hình thảnh Nhà máy Xi măng Fico Tây Ninh với công suất 1,5 triệu tấn xi măng/nărn đã đưa tỷ trọng của ngành công nghiệp khoáng sản trong tổng giá trị công nghiệp trên địa bàn từ 1,8% vào năm 2005 len 13,1% vào năm 2010. số lượng các dự án công, nghiệp có vốn đấu tư nước ngoài ngày càng tăng, đưa giá trị sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiêm 42,8% tổng giá trị sản xuit công nghiệp trên địa bàn. Điện khí hoá nông thôn được đẩy mạnh, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia đạt 99,3% (KH: trên 98%).

Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm 21,6%, vượt mức tăng bình quân hàng năm đề ra (KH: 16 - 16,5%). Hoạt động thương mại trong nước phát triển nhanh; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 29,3% vượt mức tăng bình quân đề ra (KH: tăng bình quân hàng năm 15%). Hệ thống thương mại nội địa được mở rộng. Xây dựng mới và đưa vào hoạt động 07 siêu thị, 01 trung tâm thương mại và 07 chợ. Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài tạo khởi sãc cho phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới.

Ngành du lịch có sự chuyển biến trong xúc tiến, quảng bá vả nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút khách du lịch; đến năm 20'10 khách tham quan du lịch núi Bà Đen đạt khoảng 2 triệu lượt người, Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài thu hút 2,2 triệu lượt khách đến tham quan, mua sắm.

Dịch vụ vận tải được nâng lên, vận tảl công cộng bằng xe buýt, vận tải bằng taxi trong nội thị được hình thành phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đô thị hóa và phục vụ nhu câu cúa nhân dân. Dịch vụ bưu chính, viễn thông có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đen năm 2010, mật độ điện thoại đạt 117 máy/100 dân vượt kế hoạch đề ra (KH đến năm 2010: :ỈS máy/100 dân). Tỷ lệ dân số sử dụng Internet đạt 25,2% (KH: 25-35%).

Hoạt động xuât khâu, nhập khâu tiêp tục chuyên biên tích cực. Tông kim ngạch xuất khẩu 5 năm 3.136 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 28%, bằng 116,1% kế hoạch ỊKH giai đoạn 2006 - 2010: 2.700 - 2.800 triệu USD). Các mặt hàng nông sản xuất khâu chủ lực truyền thông {tính bột mì, hạt điêu nhãn, cao su thành phẩm) cùng với một số mặt hàng mới từ sản phẩm cao su, hàng dệt da, may mặc tăng mạnh. Thị trường xuất khẩu được củng cố và mở rộng thêm; các thị trường như ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc vẫn ôn định, thị trường Mỳ, Châu Âu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thị phân xuất khẩu.

Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm đạt khoáng 1.913,8 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 24%, đạt kế hoạch tông kim ngạch nhập 5 năm 2006-2010 (KH giai đoạn 2006-2010: 1.800- 1.900 triệu USD). Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên, phụ liệu gia công và máy móc-thiết-bị.

Hoạt động tài chính, tín-dụng-có bước phát triển quan trọng:

Thu ngân sách hàng năm đạt và vượt kế hoạch, đáp ứng được chi thường xuyên và một phần nhu cầu chi đầu tư phát triến. Nguồn thu ngân sách của tỉnh được quản lý và khai thác. Thu nội dịa, trong đó thu từ kinh tế nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực ngoài quốc doanh tăng dần, đã đóng góp tích cực trong tổng thu ngân sách của tỉnh. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 5 năm 2006-2010 thực hiện 10.466 tỷ đồng đạt 126,1% so tông dự toán thu 5 năm 2006- 2010 (8.300 t}! đồng), tốc độ tăng thu bình quân hàng năm 20%, tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2010 đạt 9,6%.

Tổng chi ngân sách địa phương 5 năm 2006-2010 thực hiện 1 1.292 tỷ đồng, tôc độ tăng chi bình quân hàng năm 21,3%. Cơ cấu chi ngân sách có nhiều đôi mới. Giai đoạn 2006-2010, chi cho đầu tư phát triển {hao gồm chỉ từ nguôn xô sô kiên thiẻt) được coi là nhiệm vụ ưu tiên, chiếm 31,3% trong tống chi ngân sách, chi thường xuyên cho giáo dục - đào tạo và dạy nghè hàng năm chiêm khoảng 40% tông chi thường xuyên ngân sách. Các khoản chi khác như: chi lương và bảo hiểm xã hội, điều chỉnh lương tối thiểu, chi đột xuất hỗ trợ thiên tai, phòng chống dịch bệnh đều được đáp ứng kịp thời và c ó những cải thiện đáng kể.

Chính sách tiền tệ được thực hiện theo chính sách chung của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã'hội của tỉnh. Mạng lưới ngân hàng được mở rộng đến các huyện, thị; số lượng, chất lượng các sản phẩm dịch vụ tiện ích tăng lên. Nguồn vốn huy động tăng bình quân hàng năm 38%; dư nợ tăng bình quân 25%/năm, đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đen nám 2010, ngoài Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Tây Ninh còn có 06 Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Nhà nước, 08 Chi nhánh, nhông giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần, 01 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội, 01 Chi nhánh ngân hàng phát triển và 18 Quỹ tín dụng Nhân dân cơ sở.

2. Hợp tác phát triển được mở rộng; môi trường đầu tư được cải thiện ngày càng thông thoáng hơn. Huy động được nhiều nguồn vốn cho đầu tư phát triển, nhất là nguồn vốn đầu tư từ khu vực dân doanh và khu vực đầu tư nước ngoài.

Năm năm 2006-2010, huy động vốn đầu tư phát triển trên địa bàn: 37.816 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 23%, và bằng 35,2% GDP (KH bằng 40-41% GDP). Bao gồm:

- Vốn khu vực nhà nước 11.380 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 15,5% chiếm 30,1 % tổng vốn đầu tư trên địa bàn; trong đó:

+ Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 6.775 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 22,4%, chiếm 17,9% tổng vốn đầu tư trên địa bàn.

+ Vốn tín dụng nhà nước: 2.-344 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 2,8%, chiếm 6,2% tổng vốn đầu tư trên địa bàn.

+ Vốn doanh nghiệp nhà nước: 2.262 tỷ đồng, giảm bình, quân hàng năm 9,6%, chiếm 6% tổng vốn đầu tư trên địa bàn

- Vốn khu vực dân doanh 15.843 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 19,6%, chiếm 41,9% tổng vốn đầu tư trên địa bàn.

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 10.591 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 37,9%, chiếm 28% tổng vốn đầu tư trên địa bàn.

Hợp tác phát triển được thực hiện chủ động và năng động hơn góp phần nâng cao vị trí của Tây Ninh trong thu hút đầu tư. Sự hỗ trợ của Bộ, ngành Trung ương, sự hợp tác của các tỉnh bạn, sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp đối với Tây Ninh ngày càng thiết thực hơn. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam được triển khai thực hiện. Hội Doanh nghiệp tỉnh Tây Ninh được thành lập đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong hợp tác phát triển.

Kinh tế nhiều thành phần được quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện phát triển cả về quy mô và chât lượng. Các cơ chê chính sách ’đầu tư ngày càng thông thoáng hơn. Quỹ đâu tư phát triển địa phương, Quỹ xúc tiên thirong mại - du lịch, các hoạt độn2 xúc tiến đầú tư, tổ chức hội chợ, triển lãm, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp đã tạo điều kiện phát triển nhanh về số lượng doanh nghiệp của các thành phần kinh tế.

- Tổng vốn thu hút trong, ngoài nước thực hiện: 2.030 triệu USD bằng 238,8% kế hoạch vốn thu hủt 5 năm 2006-2010 (KH: 850 triệu USD), trong đó:

+ Cấp giấy chứng nhận đầu tư mới cho 117 dự án đầu tư nước ngoài với vốn 370,4 triệu USD; 100 dự án đầu tư nước ngoài tăng vốn là 251,5 triệu USD. Lũy kế đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh có 205 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 1.013 triệu USD.

+ Cấp mới 222 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký 21.904 tỷ đồng; 08 dự án đầu tư trong nước tăng vốn là 2.287 tỷ đồng. Lũỵ kế đên năm 2010, có 260 dự án trong nước có chủ trương và cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 32.882 tỷ đồng.

- về đăng ký kinh doanh, 5 năm 2006-2010 đà có 2.336 doanh nghiệp của tư nhân được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp với số vốn đăng ký 9.912 tỷ đồng. Lũy kế tổng số doanh nghiệp của tư nhân trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 là 2.965 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 14.672 tỷ đồng.

- Công tác đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp nhà nước đến năm 2010 cơ bản hoàn thành. Đã cổ phần hóa 22 doanh nghiệp, chuyển 5 doanh nghiệp thành Công ty TNHH một thành viên, giải thể 2 doanh ngh           iệp.

- Kinh tế tập thể tiềp tục được củng cố, phát triển, năm 2005 có 80 hợp tác xã, trong đó có 14 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, 5 năm 2006-2010, đã giải thể 43 hợp tác xã (HTX), tổ chức thêm 53 HTX; nâng tổng số HTX đến cuối năm 2010 là 90 HTX.

- Đầu tư khai thác các khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu đã và đang góp phân đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh 'theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP. Tính đến năm 2010:

+ Tây Ninh có 05 khu công nghiệp đã được thảnh lập gồm: khu công nghiệp Trảng Bàng (190,76 ha), khu chế xuất và công nghiệp Linh Trung IĨI (202,67 ha), khu công nghiệp Phước Đồng - Bời Lời (2.838 ha), khu công nghiệp Bourbon An Hoà (1.020 ha), khu công nghiệp Chà Là (200 ha) và 04 khu công nghiệp đang được chuân bị đâu tư gôm: khu công nghiệp Hiệp Thạnh (250 ha), khu công nghiệp Bàu Hai Năm (200 ha), khu công nghiệp Gia Bình (200 ha), khu công nghiệp Thanh Điền (300 ha). Lũy kế đến cuối nam 2010, tại các khu công nghiệp có 168 dự án đầu tư (127 dự án FDI, 41 dự án trong nước) với tổng vốn đấu tư đăng ký 476 triệu USD và 2.751 tỷ đồng.

+ Khu kinh tế của khẩu Mộc Bài đã hình thành các khu trung tâm thương mại, thu hút 46 dự án, với tổng vốn đầu tư khoảng 6.200 tỷ đồng và 220 triệu USD, tổng diện tích đất cho thuê khoảng 200 ha; trong đó 14 dự án đi vào hoạt động.

+ -Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát đã có 14 dự án được chấp thuận chủ trương với vốn đầu tư dự kiến là 880 tỷ đồng và 200 triệu USD.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tàm đầu tư. Hoàn thành việc nâng cấp, mở rộng các trục giao thông quan trọng: Ọuốc ỉộ 22B, các tuyến đường nôi Thị xã đến trung tâm các huyện Châu Thành, Dương Minh Châu; phối hợp triển khai xây dựng đường Hồ Chí Minh {đoạn đi qua tỉnh Tây Ninh); triển khai xây dựng đường đến trung tâm huyện Ben cầu, Trảng Bàng {giai đoạn ỈI), đường đến Khu Công nghiệp - dịch vụ Bourbon - An Hoà {787). Làm mới 112,4 km đường nội thị Thị xã, thị trấn, cụm xã, đường phục vụ phát triển các khư, cụm công nghiệp, khu kinh.tế, cửa khẩu; 317 km đường g,iao thông nông thôn. Cơ bản hoàn thành dự án hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng; kiên cố hoá 221,3 km kênh mương; hoàn thành 3 trạm bơm {Bên Đình, Long Hung, Hòa Thạnh); xây dựng 534 km đường dây trung thế, 1.027 km đường dây hạ thế và 428 trạm biến áp các loại, dung lượng 258.573 KVA. Triển khai, xây dựng Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật, Trường Dạy nghề khu vực phía Nam; nâng cấp Trường Trung cấp nghề, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh. Triển khai xây dựng trường đại học dân lập. Xây dựng và hoàn thành 59 trường đạt chuẩn quốc gia, 110 nhà công vụ, kiên cố hoá 1.500 phòng học. Hoàn thànironr bệnh viện tuyến tỉnh, 03 bệnb viện-huyện; xây dựng mới và nâng cấp 16 trạm y tế-xã, Xây dựng và hoàn thành sân vận động tỉnh, Trung tâm Giáo dục lao động xãriĩộk~ Phim trường Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Triển khai xây dựng Trung tâm sinh hoạt thanh thiếu niên. Xây đựng,-hoàn thành hệ thống cấp nước sạch và vệ sinh môi . trường khu vực Thị xã Tây Ninh, dự án chôn lấp rác Tân Hưng. Triển khai xây dựng Nghĩa địa xanh, Đài hoả táng,...

3. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt đtrợc Hìhiỉều kết quả tích cực

Sự nghiệp giáo dục, đào tạo tiếp tục phát triển. Cơ sở vật chất, trang thiết bị được xây dựng và đổi mới đáp ứng được nhu cầu dạy và học ở các cấp học, đến nay không còn tình trạng học 3 ca; đội ngũ giáo viên phổ thông đủ về số lượng và đạt chuân. Hệ thống trường, lóp được quan tâm đầu tư theo hướng kiên cố hoá, chuấn hoá; đến cuối năm 2010, trường đạt chuẩn quốc gia đạt 91/541 tổng số trường mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh.

Chất lượng dạy và học từng bước được nâng lẫn. Hàng năm đạt được mục tiêu huy động trẻ em 6 tuổi ra lớp trên 99%; duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Năm 2006, hoàn thành Phổ cập giáo dục trung học cơ sở trước 1 năm so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Phổ cập giáo dục bậc trung học đang được tập trung thực hiện, đến năm 2010 có 16 xã, phường, thị trấn được công nhận hoàn thành phổ cập bậc trung học.

Công tác giáo dục cửa các trường chuyên nghiệp được quan tám, nguồn tuyển sinh đã tăng qua các năm, chất lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo được nâng lên đáp ứng được một lượng lao động không nhỏ cho phát triển kinh tế của tỉnh.

Công tác quản lý công nghệ, an toàn bức xạ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng, dịch vụ khoa học - công nghệ có bước phát triển. Hoạt động nghiên cửu, ứng dụng khoa học kỹ thuật có nhiều chuyển biến, đã triển khai 68 đề tài, dự án khoa học công nghệ, tập trung ở các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường; đã nghiệm thu 34 đề tài, dự ể.n và từng bước chuvển giao ứng dụng vào thực tiễn, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách phát triển của địa phưomg.

Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân đã có nhiều tiến bộ trong công tác phòng bệnh, chữa bệnh và khống chế các dịch bệnh mới phát sinh. Mạng lưới y tế phát triển từ tỉnh đến tận xã, ấp. Bệnh viện tỉnh, huyện được nâng cẩp, xây mới và bô sung trang thiết bị góp phíần nâng cao chất lượng khám, điều trị bệnh. Các trạm y tế xã, phường, thị trấn đang dược đầu tư theo hướng đạt chuẩn quôc gia vê y tế. Xã hội hóa y tế đạt kết quả bước đầu, ừên địa bàn tỉnh có thêm bệnh viện đa khoa tư nhân và nhiều phòng khám tư nhân.

Đến năm 2010, toàn tỉnh đạt 6,5 bác sĩ, dược sĩ/vạn dân, 100% trạm y tế xã có bác sĩ phục vụ, 100% ấp có nhân viên y tế cộng đồng, số giường bệnh/vạn dân đạt 20,8 giường (KH năm 2010: 20,5 giường). Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi-bị suy dinh dưỡng còn 17,2% (KH: dưới 20%), tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi tử vong 0,5% (KH: thấp hơn 1,8%), tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi tử vong 0,1% (KH: thấp hơn ,5%), tỷ lệ bà mẹ tử vong liên quan đến thai sản 0,03% (KH: 0,05%).

Công tác truyền thông, dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em được quan tâm thường xuyên; tỷ lệ sinh kéo giảm ổn định, bình quân hàng năm 0,04%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,08%.

Chương trình giải quyết việc làm được đẩy mạnh, Quỹ giải quyết việc làm của tỉnh được thành lập; bình quân hàng năm tạo điều kiện giải quyết việc làm cho 22.138 lao động (KH: 22 - 23 ngàn lao động)', trong đó, tạo điều kiện cho 830 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đào tạo nghề theo hưcmg xã hội hóa, đã huy động được nguồn lực xã hội tham gia. Mạng lưới đào tạo nghề được mở rộng; đến năm 2010, mạng lưới dạy nghề trên địa bàn tỉnh có 198 cơ sở, trong dó có 03 trường trung cấp nghề, 02 trung tâm dạy nghề và các Trung tâm, cơ sở sản xuất kinh doanh có dạy nghê, hàng năm số lao động được đào tạo ra trường là 8.000 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo và dạy nghề đạt 45%, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị giảm còn 3,9% (KH: dưới 4%), thời gian lao độr.g ở nông thôn đạt 86% (Khỉ: trên 85%).

Chương trình giảm nghèo được lồng ghép nhiều chương trình, kế hoạch: Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình 134, 135, 160, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương đã mang lại hiệu quả thiết thực. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3%, trong đó hộ nghèo theo tiêu chuẩn Trung ương còn 1,5%. Đã xây dựng 6.837 căn nhà đại đoàn két, với tổng số tiền trên 100 tỷ đồng; xây đựng 514 căn nhà, sửa chữa 246 căn nhà tình nghĩa, với tong kinh'phí trên 12 tỷ đồng.

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hoá” tiếp tục được đẩy mạnh thực hiện. Đến cuối năm 2010 có 83% ấp, khu phố đạt chuẩn văn. hoá (KH: 75- 80%); 92% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá (KH: 90%); 92,6% xã, phường, thị trấn có nhà văn hoá; 17 xã, phường, thị trấn đạt. chuẩn văn hóa.

Công tác bảo tồn, bảo tàng cũng đang được củng cố, toàn tỉnh kiểm kê được 365 di tích, lập hồ sơ được 175 di tích, trong đó có 22 di tích đã được Bộ Văn hoá Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng. Một số di tích đã được đâu tư tôn tạo, gôm: khu di tích lịch sử văn hóa danh thăng và du lịch núi Bà Đen, địa điểm chiến thắng Tua Hai, khu căn cứ Trung ương Cục.

Hoạt động thể dục - thể thao tiếp tục phát triển; tỷ lệ người dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên đạt 25% so với dân số {KH: 25%); 100% trường học đảm bảo công tác giáo dục thể chấí có nền nếp (KH: 95%).

Chất lượng thông tin, truyền thông từng bước được nâng lên; đóng góp tích cực cho việc thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và phản ảnh nguyện vọng của nhân dân.

Công tác dân tộc dược quan tâm chỉ đạo thường xuyên, tạo điềudđện-bảo tôn và phát huy giá trị vămhoá-truyền thống các dân tộc thiểu sổ, đã cỏ 12 ấp nơi đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung được công nhận danh hiệu âp văn-hoár-Tỉnh đã tô chức thành công Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số lần thứ I (năm 2009) tạo không khí phấn khởi, đoàn kếv-tãn-tưởng trong đồng bào dân tộc thiêu số. Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu so được chăm lo ngày càng tốt hơn. Chương trình 134 về hồ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu sổ nghèo đạt kêt quả quan trọng, đến nay đã có 273 hộ được hỗ trợ về đất ờ; 463 hộ được hỗ trợ về nhà ở; 105 hộ được hỗ trợ về đất san xuất; xây dựng 07 trạm cấp nước sinh hoạt cho đồng bảo dân tộc thiểu số, với tổng kinh phí 17,4 tỷ đồng.

Công tác quản lý Nhà nước đôi với hoạt động tôn giáo có nhiều tiên bộ, các tôn giáo trong tỉnh hoạt động đúng theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

4, Quản lý bảo vệ íài nguyên, môi truxmg đưọ‘c thực hỉện và quản ỉý chặt chẽ hơn

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 3 câp được phê duvệt, vê cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sứ dụng các loại đất, đo dạc, lập hồ sơ địa chính chính quy đạt 75% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Công tác cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng các loại đâí đên năm 2010: đạt 88.,8% diện tích đất ờ đô thị cần cấp; 93,8% diện tích đât ờ nông thôn cân cấp; 97,1% diện tích đất nông nghiệp cần cấp giây. Thực hiện Luật khoáng sản, tình hình khai thác khoáng sản đã từng bước đi vào nề nếp, hoạt động theo quy định pháp luật.

Kiểm tra thường xuyên việc xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg. Hàng năm triển khai kiểm tra xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường theo Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh. Đến cuối năm 2010, 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường

Chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, xử lý chất thải, phát triển cây xanh tiếp tục được thực hiện. Hoàn thành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung ờ Khu công nghiẹp, Khu chế xuất Linh Trung 3, giai đoạn 1 dự án chôn lâp rác Tân Hưng. Triển khai xây dựng Đài hỏa táng, nghĩa địa xanh. Đến cuối năm 2010, tỷ lệ hộ dân nông thôn dùng nước sạch, họp vệ sinh đạt 85% (KH: năm 2010 đạt 80%), 100% khu công nghiệp, khu chế xuất đi vào hoạt động đều có hệ thống xử lý nước thải tập trung theo đúng quy định (KH: 100%), 50% chất thải rắn, 50% chât thải y tế được thu gom xử lý (KH: 90%, 100%), tỷ lệ che phủ tự nhiên đạt 40,1% (KH: năm 2010 trên 40%).

5. Quốc phòng - an ninh được củng cố tăng cường; an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội đuọc giữ vững, ốn định.

Nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân tiếp tục được củng cố vững chắc. Thực hiện tốt công tác quốc phòng địa phương, chính sách hậu phương quân đội và công tác dân vận của lực lượng vũ trang. Kết quả tuyển-quân-trong những năm qua đều đạt 100%..chỉ.tiêu ở 3 cấp xã, huyện, tỉnh. Triển khai bồi dưỡng kiến thức quốc phòng được tổ chức-thực hiện theo đúng kế hoạch. Công tác tìm kiếm, quy tập, an táng hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh trongxác-thời kỳ ở Campuchia về nước tổ chức chu đáo, an toàn. Triển khai thực hiện đạt kết quả một số công trình, dự án xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn 2003-2010; đồng thời triển khai xây dựng 03 khu dân cư biên giới Bắc Tây Ninh giai đoạn 2008-2012.

Quan hệ đối ngoại vả hợp tác với các tỉnh Campuchia có chung đường biên giới được củng cố, mỏ rộng, ngày càng đi vào chiêu sâu; duy trì họp giao ban định kỳ, giữ mối quan hệ và phối hợp trong công tác bảo vệ trật tự an ninh biên giới, phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, xây dựng biên giới hòa binh, hữu nghị và cùng nhau phát triển.

Công tác phân giới cắm mốc được tập trung chỉ đạo và đạt kết quả tích cực. Giai đoạn 2006-2010 đã tiến hành khảo sát, xác định 82 vị trí với 90 cột mốc, đã xây dựng hoàn chỉnh 86 cột mốc.

Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông trong những năm qua được các cấp, các ngành tổ chức triển khai thực hiện nhiều biện pháp tổng hợp, đấu tranh quyết liệt để kiềm chế, kéo giảm, nên tình hình chuyến biến đáng kể; tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội đuợc giữ vững, ổn định. Thực hiện chưong trình mục tiêu 4 giảm của tỉnh đã kiềm chế và kéo giảm một số loại tội phạm và tai nạn giao thông.

Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân được tập trung chỉ đạo thực hiện đạt kết quả. Đã tập trung chỉ đạo, giải quyết xong về cơ bản tình hình khiếu kiện phức tạp, đồng người về đất đai tại hai huyện Tân Biên và Tân Châu, được Chính phủ và các ban, bộ, ngành Trung ương thống nhất, đại bộ phận người khiếu kiện đồng tình, đồng thời chỉ đạo khẳc phục, xử lý nghiêm các sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai cũng như các hành vi lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo, quyền tự do dân chủ gây mất an ninh trật tự ở địa phương. Thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ nâng cao đời sổng cho đồng bào nghèo trong vùng dự án đã tạo sự đồng thuận trong xã hội và góp phẩn ổn định tình hình an ninh nông thôn.

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được đẩy mạnh thường xuyên. Công tác thi hành án dân sự được quan tâm chỉ đạo, chấn chỉnh, có bước tiên bộ.

6, Cải cách hành chính được đẩy manh; hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp có tiến bộ.

Cải cách hành-chính, trọng tâm là cải cách thù tục hành chính được xác định là khâu quan trọng, đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Việc triển khai đơn giản hóa các thủ tục hanh chình (Đề án 30); thực hiện cơ chế “Mộtcửa” liên thông giữa các cơ quan hành chính cùng cấp trong các lĩnh vực: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cẩp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đã công kha-iyHmứih bạch các quy định về thủ tục hành chính; nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức; mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với người dân và tô chức được cải thiện đáng kể, ngày càng giảm thiếu sự phiên hà cho công dân, tô chức và doanh nghiệp.

Bộ máy hành chính các cấp tiêp tục được sắp xếp, kiện toàn theo quy định; các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh gồm 18 sở và tương đương; cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện (thị xã) gồm 12 phòng và tương đương. Kỷ luật, kỷ cương hành chính được tập trung chỉ đạo tạo được chuyển biền trong đội ngũ cán bộ, công chức, nhất ỉà về giờ giấc làm việc, không uống rượu, bia trong giờ làm việc, khi đi công tác, hội họp. Công tác kiếm tra, kiểm soát, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp, người dân được tổ chức thường xuyên hơn, kịp thời xử lý các vuớng măc phát sinh.

Công tác đào tạo nguồn nhân lực được quan tâm chỉ đạo và đạt được một số kết quả bước đầu. Ban hành Chính sách đào tạo và thu hút nhân tài Đề án “Hỗ trợ đào tạo đại học, sau đại học dành cho học sinh, sinh viên, học viên tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2020”Đề án “Đào tạo cán bộ công chức, viên chức trình độ sau đại học tại các cơ sở nước ngoài” và Đề án “Nguồn chức danh Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trân tinh Tây Ninh giai đoạn 2010-2020”. Từ 2006 đến nay, đã chọn cử đưa đi đào tạo 8 tiến sỹ, 345 thạc sỹ (trong đó có 06 thạc sỹ đào tạo ở nước ngoài), 6.218 đại học, trung câp; bôi dường chuyên môn nghiệp vụ cho 5.234 lượt cán bộ, công chức. Triển khai thực hiện hồ trợ kinh phí, cấp học bông đào tạo cho sinh viên ỉà con em Tầy Ninh có học lực từ khá, giỏi trỏ- lên đang học tại các trường đại học; thực hiện chính sách thu hút nhân tài về công tác, phục vụ tại địa phương. Ban hành và thực hiện khá tôt chính sách sinh viên tạo nguôn, đã thu hút được trên 1.000 sinh viên tôt nghiệp các trường đại học về công tác tại các cơ quan trong tỉnh.

Tin học hóa quản lý nhà nước được mở rộng. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân ISO 9001:2000 vào các cơ quan hành chính nhà nước được triển khai ở 36 đơn vị, trong đó có 21 đơn vị được cấp giấv chứng nhận; triển khai cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh; từ ngày 01/5/2010 một sô phiên họp UBND tỉnh đã gửi giây mời và tài liệu họp qua thư điện tử đen các cơ quan, đơn vị trước phiên họp. Đên cuôi năm 2010, 100% các sở, ban, ngành và huyện, thị trong tỉnh đã kết noi với hệ thông mạng nội bộ có địa chỉ thư điện tử để gửi, nhận thông tin phục vụ công tác; 80% cán bộ, công chức được trang bị máy tính.

Tài chính công: 100% đơn vị sở, ngành tinh, huyện, thị xã, xă, phường, thị trấn tiếp tục thực hiện giao khoán biên chế và kinh phí theo Nghị định sô 130/2005/NĐ-CP; 197/732 đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, đạt 26,9%; 01/01 đơn vị tiếp tục thực hiện Nghị định số-115/2005/NĐ-CP (Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ).

7. Công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã nâng cao ý thức của cán bộ, công chức và nhân dân trong phòng chống tham nhũng, lãng phí.

Công tác phòng, chống tham nhũng, thực hảnh tiết kiệm, chống lãng phí theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 (Khoá X). cán công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chong lãng phí với công tác cải cách hành chính và thực hiện Cuộc vận động “Học lập và làm theo tấm guvng đạo đức Hô Chí Minh” đã đem lại kêt quả tích cực.

Công tác phòng ngừa tham nhũng được đẩy mạnh. Phô biến giáo dục pháp luật được to chức thường xuvên, hàng năm đã to chức trên 6.000 lóp với trên 300.000 lượt người tham dự. Thực hiện công khai, minh bạch các khoản chi tiêu từ ngân sách Nhà nước, từ các khoản đong góp cùa dân; tạo điều kiện đê cán bộ, công chức va nhân dân giám sát; thiết lập đường dây nóng, hộp thư góp v, tố giác tiêu cực, tham nhũng; thực hiện việc kê khai tài sán, thu nhập theo quy định đạt 100%; thực hiện

Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chinh phủ về việc chi trả lương qua tải khoản cho các lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đến cuối năm 2010 có 486/731 đơn vị ký họp đồng với các tô chức tín dụng chi trả lương qua thẻ ATM cho cán bộ, công chức.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí Từ năm 2006 đến 2010, đã triển khai 787 cuộc thanh tra, đã phát hiện số tiền vi phạm chế độ tài chính, chính sách là 40,6 tỷ ớồng, kiến nghị nhiều biện pháp nhằm chấn chỉnh, khắc phục những sai sót; đề nghị chuyển cơ quan điều tra 8 vụ, với 11 đối tượng. Các cơ quan pháp luật đã phát hiện khởi tố và đưa ra xử lý 25 vụ, với 59 bị can.

II. NHỮNG TỒN TẠI YẾU KÉM

Còn 10/21 chỉ tiêu chủ yếu, 22/55 chỉ tiêu ngành không đạt chỉ tiêu Kế hoạch đề ra. Kinh tế tuy tăng trưởng, nhưng chưa bền vững; sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.

Sản xuất nông nghiệp chưa ổn định, còn chịu nhiều yếu tố rủi ro; diện tích một số loại cây trồng chính phát triển không theo kế hoạch: diện tích cây mía, thuốc lá, đậu phông, bắp, điều đạt thấp so với chỉ tiêu đề ra. Chăn nuôi trang trại, quy mô lớn chưa nhiều. Trồng mới rừng nhiều năm không đạt kế hoạch; việc xử lý tình hạng bao chiếm, sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích còn khó khăn và phát sinh không ít vấn đề phải chấn chỉnh.

Phát triển công nghiệp đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu của tỉnh, tuy nhiên, hâu hết-censở-sản xuat công nghiệp quy mô nhỏ, sử dụng-nhiều ỉao động, công nghệ lạc hậu,-gây-êmhiễm môi trường. Giá trị sản xuất và tỷ trẹngpeêng nghiệp trong GDP đạt thâp. Công nghiệp chê biên mía đường còn gặp khó khăn, chưa đạt được mục tiêu nâng công suất chả biến mía đường lên 20.500 tấn mía cây/ngày. Phát triển khu, cụm côngTigKTệp có mặt chưa đồng bộ, không hoàn thành mục tiêu lấp đầy 50% các cụm công nghiệp thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài.

Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn chưa đáp ứng yêu cầu. Tiềm năng du lịch chưa được khai thác, đầu tư đúng mức, cơ sở vật chất phục vụ du lịch còn yếu kém; các loại hình dịch vụ, sản phẩm phục vụ du lịch chưa phong phú. Lợi thế biên giới, cửa khẩu chưa được Idiai thác đúng mức; phái: triển biên mậu chậm, hiệu quả chưa cao.

Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách đạt thấp (đạt 9,6%), chưa đạt chỉ tiêu Nghị quyêt (KH: trên 10%), việc cân đối ngân sách cấp tỉnh còn nhiều khó khăn.

Đầu tư phát triển trên địa bàn chưa mạnh. Việc triển khai đầu tư các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, các trung tâm thương mại còn chậm,. Quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động của kinh tế hợp tác, hợp tác xã chưa cao.

Xây dựng cơ bản cỏ mặt còn hạn chế; nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước còn dàn trải, chưa đáp ứng kịp thời cho các dự án đã có quyết định đẩu tư, nhiều dự án tiến độ thực hiện chậm; việc sử dụng nguồn vốn từng nơi chưa hiệu quả. Chất lượng xây dựng và thực hiện quy hoạch, nhất là công tác quy hoạch và quản lý đô thị còn yếu.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa được đầu tư đồng bộ, hạ tầng giao thông vừa thiếu, vừa không đồng bộ giữa cầu và đường làm cản trở quá trình phát triển của Tỉnh. Hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu chưa đáp ứng yêu cầu. Hạ tầng đô thị phát triển chậm; việc thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU và Kết luận số 13-KL/TU của Tỉnh uỷ về phát triển Thị xã Tây Ninh chưa đạt yêu cầu; tỷ lệ đô thị hoá thấp (mới đạt 17%). Kết quả thực hiện chủ trương xã hội hóa các lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao chưa nhiều. Hạ tầng xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là chưa đáp ứng yôu cầu về nhà ở xã hội, các khu vui chơi, giải trí, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Hệ thống đào tạo, dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động ngày càng tăng của các doanh nghiệp.

Quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa - xã hội có mặt còn yếu kém, nhất là chưa quản lý chặt hoạt động kinh doanh Internet, karaoke, quán bar, nhà hàng, khách sạn, nhà trọ,... Tình trạng bạo lực học đường, suy đồi về đạo đức, lối sống trong một bộ phận thanh thiếu niên chưa được ngăn chặn có hiệu quả.

Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo còn lớn thiếu lao động lành nghề, thiếu các chuyên gia kỹ thuật giỏi. Hầu hết các cơ sở clạy nghề với quy mô nhỏ; trang thiết bị vừa thiếu, vừa ĩạc hậu chưa đáp ứng yêu cẩu hiên-taLýà tương lai. Đội ngũ giáo viên có trình tlệ-tĩển-sỹ, thạc sỹ còn thấp; thiếu đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học. Công tác phổ cập giáo dục trung học phổ thông còn gặp khó khăn, đạt thấp so với Nghị quyết đề ra. Công tác đào tạo cán bộ, thực hiện chế độ cử tuyển đối với đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế.

Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ cán bộ y tế, cơ sở vật chất còn thiếu; tình trạng quá tải ở một số bệnh viện chưa được khắc phục. Công tác bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phâm có mặt còn yêu kém.

Một bộ phận nhân dàn đời sống còn gập nhiều khó khăn; việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đời sống cho đồng bào nghèo, hỗ trợ người dân chuyển đổi ngành nghề còn chậm, hiệu quả chưa cao.

Công tác thông tin, tuyên tuyền về bảo vệ môi trường chưa mạnh và chưa thường xuyên, chưa tạo thỏi quen, nếp sống trong các tầng lóp nhân dân; công tác quản lý nhà nước về môi trường có mặt còn yếu kém; công tác kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý vi phạm ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên khoáng sản có lúc chưa kịp thời.

Công tác quốc phòns địa phương có mặt còn hạn chế; công tác tuyên truyên, giáo dục kiến thức quốc phòng chưa được đẩy mạnh thường xuyên, rộng khắp; chất lượng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ có mặt chưa cao; sự phôi họp giữa các lực lượng chức năng trên biên giới có lúc chưa chặt chẽ. Tiến độ thực hiện Dự án xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn 2003-2010 còn chậm. Tình hình tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội có lúc, có nơi còn diễn biển phức tạp. Kêt quả thực hiện Chương trình mục tiêu “4 giảm ” có mặt còn hạn chế, chưa kéo giảm đồng bộ cả 4 mục tiêu. Tai nạn giao thông được kéo giảm mạnh song-chưa thật sự vững chăc, số người chết vẫn còn ở mức cao.

An ninh nông thôn còn tiềm ẩn những yểu tố bất ổn chưa được giải quyết triệt để, nhất là tình trạng tranh chấp, bất đồng trong nhân dân. Công tác thi hành án dân sự chuvển biến chưa nhiều. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo còn những mặt hạn chế, yếu kém; một sổ vụ việc tồn đọng, kéo dài giải quyết chưa dứt điểm theo thâm quyền của từng ngành, từng cấp.

Công tác cải cách hành chính chưa đáp ứng yêu cầu; biểu hiện trì trệ, nhũng nhiễu, đùn đẩy, gây phiền hà còn xảy ra trong một bộ phận cán bộ, công chức. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên một sổ lĩnh vực còn yếu kém; nhát là trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường, văn hóa, xây dựng, quản lý đô thị. Hoạt động của một sô cấp, ngành chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhưng chậm được củng cố. Thực hiện chính sách thu hút nhân tài chưa mang lại kết quả rõ rệt; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế.

Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí có mặt còn hạn chế; ý thức tự phát hiện các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong nội bộ cơ quan, đơn vị một số nơi chưa cao.

III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM

1. Đánh giá tổng quát

Tỉnh đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010. Thực hiện chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội đã có 11/21 chỉ tiêu chủ yếu, 33/55 chỉ tiêu ngành đạt và vượt chỉ tiêu Kế hoạch đề ra. Kinh tế tiêp tục tăng trưởng khá nhanh và tương đôi toàn diện; cơ cấu kinh tế tiêp tục chuyến dịch đúng hướng. Thu ngân sách nhà nước hàng năm đều đạt và vượt ke hoạch. Môi trường đầu tư-được cải thiện, thu hút đầu tư nước ngoài tiếp tục khởi sắc; hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư; bộ mặt nông thôn, đô thị được chỉnh trang, xây dựng từng bước khang trang, văn minh, sạch đẹp. Các mặt văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống vật chất vả tinh thần của nhân dân tiếp tục được riâng lên. An nính chính, trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vừng ôn định. Cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng, lãng phí có nhiều tiến bộ, xây dựng bộ máy chính quyền các cấp được quan tâm thường xuyên.

Tuy nhiên, những thành tựu đạt được còn dưới mức khả năng phát triển. Sức cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng và tính bền vững của sự phát triển còn kém. Việc huy động và sử dụng các nguồn ỉ ực, cả. nội tực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội còn kém hiệu quả, hạn chế sự phát triển; việc đầu tư, tái thiết thị xã, thị trấn chưa đúng mức. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển. Nguồn nhân lực còn thiếu và yếu; cải cách hành chính chưa đáp ứng yêu cầu; hóạt động quản lý nhà nước trên một sổ lĩnh vực thiếu chặt chẽ. Văn hoá - xã hội còn những mặt hạn chế, yếu kém; phát triển chưa ngang tầm, một số vấn đề xã hội bức xúc chậm được giải quyết dút điểm. Án. ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội còn tiềm ẩn những yếu tố gây bất ổn, nhất là khu vực ngoại biên, biên giới.

2. Nguyên nhân

a) Nguyên nhân thành tựu

Đạt được kết quả trên có nhiều nguyên nhân nổi bật, nhất là:

- Đảng và Nhà nước có đường lối đúng đắn, ban hành nhiều chủ trương, chính sách thông thoáng, nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội. Cấp ủy, chính quyến các cấp đã kịp thời xây dựng các kế hoạch, chương trình để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu cùa Nghị quyết Trung ương và Nghị quyết Đại hội lần VIII của Đảng bộ tỉnh. Trong lãnh đạo, chỉ đạo, điêu hành có sự đoàn kết nhất trí cao, chỉ đạo tập trung, chọn khâu trọng tâm đột phá phù hợp.

- Sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, hỗ trợ giúp đỡ của các cơ quan Trung ương, sự hợp tác của các tỉnh bạn trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhất là thành phố Hồ Chí Minh và các tập đoàn kinh tế quốc gia. Sự cần cù, sáng tạo của nhân dân và các doanh nghiệp.

- Sự năng động, quyết tâm, đồng bộ trong tổ chức thực hiện; sự phối hợp tốt giữa cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể trong việc vận động các tầng lớp nhân dân tập trung sức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đề ra.

- Công tác tổ chức cán bộ được quan tâm thường xuyên, lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, các huyện, thị xã được săp xêp, củng cô kịp thời. Uy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch thực hiện với các giải pháp cụ thê; kịp thò'i có giải pháp tình thê đê xử lý các tình huống phát sinh, giải quyết các vàn dề kinh tế - xã hội bức xúc.

b) Nguyên nhân tồn. tại, yếu kém

về khách quan:

- Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, chậm tốc độ đầu tư, gia tăng hộ nghèo, hộ cận nghèo và ảnh hường đền nhiều lĩnh vực khác trong xã hội; thời tiết có mặt không thuận lợi, tỉnh hình dịch bệnh đã ảnh hương nhất định đến sán xuất, kinh doanh và đời sóng của nhân dân.

- Việc ban hành chính sách đê thực hiện, các chú trương, Nghị quyêt còn chậm, có chính sách chưa nhất quán, ổn định lâu dài. Quy định của pháp luật trên một số lĩnh vực còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp, nhất là các thủ tục liên quan đến lĩnh vực đăng ký kinh doanh, nhà đất, xây dựng cơ bàn đã tác động, gây khó khăn nhất định cho công tác quản lý, điều hành của chính quyền các cấp.

Về chủ quan:

- Trong quá trình xây dựng kế hoạch, Nghị quyết, công tác dự báo còn yếu, không nhận định và dự báo được những tình huống thuận lợi, những khó khăn thách thức để có những giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.

- Trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện của một số địa phương, ban ngành thiếu năng động, sáng tạo; năng lực tổ chức thục hiện còn nhiều yếu kém, bất cập; việc phối kết hợp hiệu quả chưa cao, xử lý nhũng vấn đề vướng mắc chưa đến nơi đến chốn, còn có biểu hiện đùn đẩy trách nhiệm.

- Công tác kiểm tra, đôn đốc, thực hiện nhiệm vụ tuy có được quan tâm thực hiện nhưng chưa thường xuyên, kịp thời.

- Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tuy có thực hiện và đạt được một so kết quả, nhưng ý thức chấp hành pháp luật của một số doanh nghiệp và người dân chưa cao.

- Việc chấp hành chỉ đạo của cấp trên về xây dựng kể hoạch, chương trình thực hiện chủ trương, chính sách, Nghị quyết có lúc chưa kịp thời, chưa sát với thực tế. Công tác báo cáo, sơ k.ết, tổng kết chưa kịp thời về thời gian quy định, nội dung báo cáo chưa đạt yêu cầu chỉ đạo.

- Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính tuy có đạt được kết quả bước-đầu-nhưng còn một số nơi thực hiện chưa tốt thủ tục rườm rà còn gây phiền hà cho tổ chức và công dân. Trình độ và năng lực của cán bộ chưa đáp ứnh yêu cầu nhiệm vụ, thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, chuyên, gia đầu ngành. Tinh thần phục vụ và thái độ trách nhiệm của một bộ phận còn thấp.

3. Một số kinh nghiệm

- Phải có sự đoàn kết, nhất trí cao giữa các cấp, các ngành trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhất là đối với các vấn đề lớn, quan trọng. Thực hiện tốt nguyên tăc tập trung dân chủ; phát huy cao nhất trí tuệ, tính năng động, sáng tạo của cả hệ thống chính trị trong xây dựng và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

- Trong lãnh đạo, chỉ đạo phải biết tận dụng thời cơ, lựa chọn những vấn đê trọng tâm, tìm khâu “đột phá” để tập trung dồn sức thực hiện đạt kết quả; kịp thời đê ra các giải pháp khắc phục khó khăn. Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.

- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết ;oàn dân tộc, quyền làm chủ của nhân dân; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nhằm phát huy sức mạnh tổng họp, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phươns.

- Thực hiện tốt công tác cán bộ, xem đây lả nhiệm vụ quan trọng, là nhân tố quyêt định đên kêt quả thục hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, nhất là thực hiện việc đánh giá đúng cán bộ để quy hoạch, đào tạo, để bạt, sử dụng, phát huy cao nhât năng lực, trình độ, sở trường công tác cán. bộ. Quan tâm quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ kế thừa, nhất là cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ khoa học kỹ thuật.

- Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo, quan tâm., hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ của Chính phủ, các ban, bộ, ngành Trung ương; hợp tác chặt chẽ với các tỉnh, thành phố trong khu vực, các tập đoàn kinh tế và phái huy mạnh mẽ nội lực của các thành phần kinh tế và nhân dân trong tỉnh.

Phần II

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 5 NĂM 2011-2015

 

 
 

 

Bước vào kế hoạch 5 năm 2011-2015, kế hoạch 5 năm đầu tiên thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 của cả nước, nhiệm vụ đặt ra khá nặng nề, những khó khăn và thuận lợi sễ tiếp tục cỏ xu hướng đan xen nhau. Do đó, cần tích cực phát huy những mặt thuận lợi đồng thời thấy rõ những khó khăn để chủ động đối phó, hạn chế.

I. THUẬN LỢI - KHÓ KHĂN

1. Thuân lợi.

- Kinh tế thế giới, trong nước đang phục hồ; và tiếp tục tăng trưởng; hội nhập

kinh tế quốc tế tiếp tục đuợc đẩy mạnh. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng,

Nghị quyết Đại hội lần thứ IX Đảng bộ tmKTa cơ sỡ, định hướng quan trọng cho SỊT phát triển của đất nước, của tỉnh trong 5 năm tởi.

- Văn bản pháp luật ngày cảng áược hoàn thiện, nhiều chủ trương, cơ chế,  

chính sách mới ban hành sẽ tạo môi trường đầu tư thuận lợi và thông thoáng hơn.

- Kết quả đầu tư của tỉnh những năm qua; các dự án đầu. tư quan trọng đã và đang triển khai,... sẽ tạo động lực, góp phần gia tăng giá trị các ngành sản xuất trong GDP.

- Sự liên kết, hợp tác ngày càng chặt chỗ, hiệu quả hơn giữa các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọne điểm phía Nam, các tập đoàn kinh tế quốc gia sẽ tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy kinh tể - xã hội phát triển mạnh mẽ hơn.

- Sự đoàn kết, thống nhất, những kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành của các cấp, các ngành; trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ từng bước được nâng lên; sự năng động, sáng tạo, quyết tâm của các thành phần kinh tế, của các tầng lóp nhân dân tiếp tục là yếu tố quan trọng làm nên những thành tim trong 5 năm tới.

2. Khó khăn, thách thức

- Tình hình thế giới và khu vực sẽ có những diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó ỉường; kinh tế thế giới mặc dù có dấu hiệu nhục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất ổn; lãi suất, giá cả tăng giảm chưa ổn định,. Biến đổi khí,hậu, thời tiết, dịch bệnh tiếp tục diễn biển phức tạp.

- Tình hình biên giới, nhất là khu vực ngoại biên còn tiềm ẩn những nhân tố gây bất ổn định; một số vấn đề nhạy cảm về tôn giáo, nhất là việc lợi dụng quyền tụ' do tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc đang là vấn đề cần quan tâm.

- Những hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục; quy mô, sức cạnh tranh cửa nền kinh tế chưa cao; sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành, tìrng lĩnh vực còn chậm; những bất cập, hạn chế về hạ tầng kinh tế - xã hội; về nguồn nhân lực, năng lực tổ chức thực hiện; các vấn đề xã hội phức tạp phát sinh; tình hình tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến đất đai do lịch sử để lại còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp.

II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015

1. Mục tiêu tổng quát

Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; tạo sự chuyển biến nhanh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hoá, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và quá trình đô thị hoá. Xây dựng môi trường văn hoá – xã hội lành mạnh, văn minh; bảo đảm công bằng và. an sinh xã hội; nâng cao đời sông vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, thu ngắn khoảng cách, sự chênh lệch về trình độ phát triển và mức sống dân cư giữa nông thôn và thành thị; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phẩn đẩu đến năm 2015, đưa. Thị xã Tây Ninh trở thành đô thị loại III và. đến năm 2020 tỉnh Tây Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh ”, vững bước trên con đường xây dụng chủ nghĩa xã hội.

2. Nhiệm vụ cụ thể

Nhằm đạt được các mục tiêu tổng quát nêu trên, trong giai đoạn tới cần tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng, trước hết là ba đột phá lớn: cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân lực và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất lcì hạ tầng giao thông. Cụ thể:

- Tiếp tục cải thiệr. môi trường, tạo sự bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng trong đầu tư kinh doanh. Tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế đây mạnh đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

- Phát triển mạnh mẽ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị, hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thành cơ bản việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các lĩnh vực trọng yếu của tỉnh; tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo có tay nghề cao.

- Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và của từng sản phẩm.

- Đẩy mạnh phát triển và chuyển giao công nghệ; khuyến khích phát triển công nghệ cao trong các ngành công nghiệp, nồng nghiệp, dịch vụ và quản lý hành chính. Chú trọng việc chuyển giao công nghệ, áp dụng công nghệ mới thông qua các hoạt động hợp tác kinh tế, đầu tư và thương mại quốc tế.

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả của công tác hợp tác phát triển với các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các tập đoàn kinh tế, hợp tác phát triển với Vương quốc Campuchia nhằm huy động các nguồn lực, tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe của nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội; ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Bảo tồn và phát huy mọi sắc thái và giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc sinh sống trên địa bàn; phát triền thể dục, thê thao để tăng cường sức khỏe thể chất và tinh thần của nhân dân, đồng thời nâng cao vị thế của tỉnh trong khu vực.

- Tập trung đầu tư các dự án có hiệu quả. Kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng nhập khẩu. Thực hiện triệt để tiêt kiệm chi ngân sách Nhà nước.

- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cường công tác bảo vệ và cải thiện môi trường. Chủ động phòng tránh, khắc phục và hạn che tác động xấu của thiên tai.

- Đảm bảo quốc phòng, an ninh; giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng bộ máy chính quyền các cấp vững mạnh, toàn diện; nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước; tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng; chống lãng phí, thực hành tiết kiệm.

3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu

a) Chỉ tiêu kinh tế

- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm từ 14% trở lên.

- GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) năm 2015 đạt từ 2.970 USD trỏ' lên.

- Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản tăng bình -quân hàng năm: 5,5%

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm: từ 21 % trờ lên

- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm: từ 14% trở lèn

- Cơ cấu ngành kinh tể trong GDP đen năm 2015 (giá 1994):

+ Nông - lâm - thuỷ sản             13-19%

+ Công nghiệp xây dựng           30 -37%

+ Dịch vụ          44 - 45%

- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2015 (giá hiện hành);

+ Nông - lâm - thuỷ sản             30-31%

+ Công nghiệp - xây dựng         34-35%

+ Dịch vụ          34 - 35%

- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 20%.

- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng bình quân hàng năm trên 14%; trong đó thu nội địa tăng bình quân trên 18%.

- Đầu tư phát triển trên địa bàn bằng 41% GDP (Tổng vón đầu tư phát triển trên toàn địa bàn 5 năm khoảng 112.000 tỷ đồng).

b) Chỉ tiêu về xã hội

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm 2,5%.

- Tạo điều kiện giải quyết việc làm bình quân hàng năm 20.000 ỉao động.

- Đến năm 2015:

+ Đạt 7 bác sỹ, dược sỹ trên vạn dân.

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạordạy-nghề chiếm 60% tông lao động xã hội.  

+ Tỷ lệ trẻ em duới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn dưới 15%.

+ Tỷ lệ tăng dân 30 tự nhiên dưới 1%.

+ 100% xã có trung tâm văn hoá hoạt động có hiệu quả.

+ Phấn đấu xây dựng 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới (tương đương với 17 xã trong toàn tỉnh ).

c) Chỉ tiêu về môi trường

- Đến năm 2015:

+ Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch hợp vệ sinh đạt 96%.

+ Tỷ lệ dân số đô thị được sử dụng nước sạch đạt 100%.

+ Tỷ lệ che phủ rừng đạt từ 33% trở lên (bao yồm cả độ che phủ của cây cao su trên địa bàn)-, đạt từ 15,7% trở lên (Neu loại trừ cây cao su).

+ 100% khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khâu đi vảo hoạt động có khu xử lý nước thải tập trung bảo đảm quy định về môi trường.

+ 100% cơ sờ sản xuất, kinh doanh hiện có đạt tiêu chuân môi trường.

+ 100% chất thải ran ở đô thị, chẩt thài nguy hại và chất thải y tế được thu gom xử lý.

III. MỘT SỐ CÂN ĐỐI LỚN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015

1. Dự báo khả năng cân đối ngân sách Nhà nước:

- Năm 2010, thu ngân sách trên địa bàn (kể cả thu nội địa, XNK, ghi thu ghi chi) 3.109 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 20%, đạt mức huy động vào năm 2010 là 9,6% GDP.

- Dự kiến đến năm 2015, thu ngân sách trên địa bàn 6.000 tỷ đồng, tôc độ tăng thu ngân sách binh quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 đạt 14,1%/năm.

- Tổng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2011-2015 đạt 20.292 tỷ đồng, thu bình quân mỗi năm 4.058 tỷ đồng. Trong đó:

+ Thu nội địa: 14.275 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 18,5%.

+ Thu xuất nhập khẩu: 1.115 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 7,2%.

+ Các khoản thiuđi-IạLchi qua ngân sách: 4.902 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 4,3%. Trong đó: Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 3.800 tỷ đcmg, tăng bình quân hàng năm 3,3%.

- Cân đối ngân sách địa phưoTLg

Tống thu cân đối trên địa bản: 24.710 tỷ đồng 

+ Các khoản thu địa phương được hường: 19.077 tỷ đồng -ỉ- Ngân sách Trung ương bổ sung cân đối: ỉ.883 tỷ đồng + Ngân sách Trung ương bổ sung mục tiêu: 3.250 tỷ đồng + Vốn vay cơ sở hạ tầng: 500 tỷ đồng

Tổng chi ngân sách địa phương: 24.710 tỷ dông

- Chi đầu tư phát triển: 8.816 tỷ đồng

+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản: 8.500 tỷ đồng Cân đối ngân sách địa phương: 2.000 tỷ dông o Ngân sách Trung ương bô sung mục tiêu: 2.200 tỷ đồng Nguồn xố số kiên thiết: 3.800 tỷ đồng

* Vay đầu tư cơ sở hạ tầng: 500 tỷ đồng + Chi đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp: 5 tỷ đồng + Chi bổ sung quy đầu tư phát triển: 100 tỷ đồng + Chi bổ sung Quỹ phát triển đất: 211 tỷ đồng

- Chi trả nợ gốc và lãi vav đầu tư cơ sỏ' hạ tầng: 467 tỷ đồng

- Chi thường xuyên: 13.000 tỷ đồng

- Chi dự phòng ngân sách: 520 tỷ đồng

- Chi bổ sung quy dự trừ tài chính: 5 tỷ đồng

- Chi Chương trình mục tiêu quôc gia: 800 tỷ đồng

- Chi nguồn học phí, viện phí, khoản đóng góp, phạt an toàn giao thông, chống buôn lậu, phí và lệ phí không cân đối quản lý qua ngân sách nhà nước: 1.102 tỷ đồng

2. Dự báo khả năng cân đối vốn đầu tư phát triển

Để đảm bảo mục tiêu huy động vốn đầu tư phát triển bằng 41% GDP, cần huy động vốn đầu tư toàn xã hội vào khoảng 112.000 tỷ đồng. Dự kiến huy động các nguồn vốn như sau:

a) Khu vực nhà nước: 24.800 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22% tong nguôn vôn. Trong đó:

a. 1) Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: 16.800 tỷ đồng.

a.2) Vốn tín dụng nhà nước: 5.000 tỷ đồng.

a.3) Vốn doanh nghiệp nhả nước: 3.000 tỷ đỏng.

b) Khu vực dân doanh: 53.700 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48% tổng nguồn von.

c) Khu vực đầu tư nưác_ngQài: 33.500 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30% tỏng nguồn vốn.

3. Dự- báo lao động và việc làm

- Năm 2010, tổng lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế - xã hội thường xuyên 610.579 người, chiếm 56,8% dân sổ. Tỷ trọng lao động nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trong tông lao động tham gia hoạt động kinh tế năm 2010: 48% - 22% - 30%.

- Đen năm 2015.. dân số trung bình ước 1,150.000 người, lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế - xã hội thường xuyên 715.000 người, chiếm 62,2% dân số. Tỷ trọng lao động nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trong tồng lao động tham gia hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ 33% - 32% - 35%.

Trong 5 năm tạo điền kiện giải quyết việc lảm cho khoảng 100.000 lao động. Bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 20.000 lao động.

IV, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC

1. Phát triển kinh tế

a) Nông - lâm - thủy sản

- Mục tiêu

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, sản xuất hàng; hóa lớn, hiệu quả, khả năng cạnh tranh cao; tùng bước hình thành nền nông nghiệp sạch; hình thành các khu nông nghiệp công nghẹ cao. Xây dựng nông thôn mới có kinh té phát triển theo hướng gan nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị; có kêt câu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại.

Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tăng bình quân hàng năm giai đoạn 201 1-2015 là 5,5%; dự kiến đến năm 2015 tỷ trọng nông - lâm - thủy sản trong GDP đạt 18-19% (giá 94); tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt từ 20% trở lên; 20% số xã dạt tiêu chuẩn nông thôn mới.

- Định hướng

Đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tạo đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Phát trỉếri các mô hình liên kêt 4 nhà trong sản xuất. Tiêp tực mở rộng việc ký kêt họp đồng đâu tư - thu mua sản phâm nông nghiệp giữa nhà doanh nghiệp vói nông dân.

Quy hoạch lại đât trồng lúa; hình thành vùng lúa cao sản chất lượng cao; bảo đảm an ninh lương-thực phát triển các vùng chuyên canh rau-sạch khuyến khích phát triển cây cao su; duy trì vùng nguyên liệu và tăng năng suất cây mía. Tập trung tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu các cây công nghiệp. Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính đạt như sau; lúa: 120.000ha, mì: 30.000ha, mía: 30.000ha, cao su: 75.000ha

Phát triển ngành chăn nuôi theo phương thức chán nuôi công nghiệp, bán công nghiệp bảo đảm an toàn về dịch bệnh. Tập trung nâng cao chât lượng giống, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả; tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch bệnh; phát triển sản xuât thức ăn chăn nuôi công nghiệp; tô chức lại và hiện dại hóa cơ sở giết rnô, chê biến gia súc, gia câm.

Quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bên vững 3 loại rừng: rừng sản xuât, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Tập trung công tác báo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Duy trì quy đất lâm nghiệp khoảng 70.000 ha. Tiếp tục giao nhận khoán toàn bộ diện tích rừng hiện có; đẩy mạnh trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán. Khuyến khích các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển rừng.

Nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái. Tập trung bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lọn thủy sản hồ Dâu Tiếng đi đôi với bảo đảm nguồn nước phục vụ sán xuất và sinh hoạt. Phát triển nuôi trồng ven sông Sài Gòn, sòng Vàm cỏ Đồng, kênh chính Đồng, kênh chính Tây.

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản, khuyến khích thu hút các dự án chế biến thức ăn gia súc, dự án chế biến sản phẩm chăn nuôi.

Tiếp,tục đầu tư các công trình giao thông vùng nguyên liệu; thủy lợi. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng các công trình thủy lợi; tăng năng lực tưới tiêu chủ động cho các loại cây trồng, nuôi trông thủy sản.

Tập trung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vê xây dựng nông thôn mới theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế,, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia đình phát triển. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của tỉnh đầu tư, họp tác, mở rộng hoại động sang thị trường Campuchia.

b) Phát triển Công nghiệp và Xây dựng

- Mục tiêu

Phát triển công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh. Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, giữ vai trò động lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chuyển từ cây công nghiệp gia công sang công nghiệp chế biến, khuyến khích phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao động ở vùng nông thôn, biên giờĩrPhát tríên công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị và bảo vệ môi trường sinh thái. Xây dựng các khu, cụm công nghiệp theo hướng công nghiệp dịch vụ đô thị kết hợp.

Hình thành hệ thống đô thị phù hợp trên địa bàn toàn tỉnh. Từng bước xây dựng đồng bộ hạ tầng đô thị, trong đó chú trọng đến mạng lưới giao thông, hệ thống cấp thoát nước và xử lý chất thải, nước thải. Phát triển hệ thống đô thị, khu dân cư nông thôn theo quy hoạch xây dựng được duyệt; đồng bộ với phát triển hệ thống hạ tầng, kỹ thuật đô thị (cấp, thoát nước, xử lý chất thải, đường đô thị...) hạ tầng giao thông nông thôn.

Giá trị sản xuất còng nghiệp tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 từ 21% trả lên. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP (Giá 94) đến năm 2015 đạt 36 - 37%. Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ đô thị hỏa đạt 33%.

- Định hướng

Nâng cao hiệu quả công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp dệt may, lảng nghề truyền thong Ưu tiên phát triển công nghiệp chê biên sau mía, mì, cao su; tạo điều kiện phát triển công nghiệp tiên tiến, công nghiệp sạch; khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp sản xuất các sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Chuẩn bị các điều kiện từng bước phát triển công ngihiệp công nghệ cao.

Tập trung phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn (sản xuát sản phẩm cao su và plastic, chế hiến nông lâm thủy sản, hóa chất, cơ khí chế tạo, thiết bị điện, viễn thông và công nghệ thông tin, sản phẩm từ công nghệ mới).

Tăng cường hoạt động khuyến công, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn, tiêu thủ công nghiệp và làng nghề, tạo nghề mới, góp phần chuyên dịch co cẩu kỉnh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn.

Tập trung đầu tư các khu, cụm công nghiệp được duyệt, nhất là các khu công nghiệp đang triển khai (Khu liên hợp công nghiệp - đô thị - dịch vụ Phước Đồng - Bời Lời, Khu công nghiệp - dịch vụ Bourbon - An Hoà, Khu. công nghiệp Chà Là), các cụm công nghiệp thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, Xa Mát; đồng thời đẩy nhanh triển khai các khu công nghiệp được Chính phủ đồng ý bổ sung thành lập trong giai đoạn 2011-2015: Hiệp Thạnh, Gia Bình, Bàu Hai Nám, Thanh Điền.

Hoàn thành và triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển Thị xã Tây Ninh; xây dụng thị xã từng bước có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, văn minh, thân thiện với môi trường. Quy hoạch và đầu tư theo lộ trình khu đô thị Trảng Bàng.

Triển khai thực hiện tốt chương trình xây dụng nông thôn mới. Hlnh thành, phát trỉến các điếm, khu dân cư nông thôn theo quy hoạch, ưan với khu kinh tế, khu, cụm, diêm công nghiệp đê phát triển nhanh và bển vỉìng. Xây dựng các điếm, khu dân cư biên giới phải gắn với các dự án bảo đảm quốc phòng - an ninh.

Xã hội hóa, đay mạnh chương trình nhà ở, nhà ở xã hội; chủ trọng phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp.

c) Phát triển các ngành dịch vụ - du lịch.

- Mục tiêu

Phát triển khu vực dịch vụ hiệu quả và có năng lực cạnh tranh cao phục vụ quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Đay mạnh phát triền du lịch, thương mại biên giới có sức cạnh tranh trong khu vực.

Giá trị sản xuât lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 5 năm 2011 - 2015 tăng bỉnh quâri từ 14% trở lên. Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GD.P (Giá 94) đến năm 2015 đạt 44 - 45%.

- Định hướng

Phát triển toàn diện khu vực dịch vụ, tập trung phát triển các ngành dịch vụ kinh doanh, du lịch, viễn thỏnạ, tải chính, vận tải, khoa học - côna nshệ. Rà soát, quy hoạch các cụm dịch vụ để tạo quỹ đất sạch thu hút eac dự án dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế.

Tập trung phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, có thương hiệu, có trọng tâm, trọng điểm. Đẩu tư phát triển và nâng cao chất lượng; dịch vụ Khu danh thắng núi Bà Đen, tiến tới là khu du lịch cấp quốc gia. Đồng thời đầu tư phát triển các điểm, tuyến du lịch trên địa bàn: du lịch sinh, thái hồ Dầu Tiếng; du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát; Trung tâm tái hiện di tích lịch sử Cách mạng miên Nam tại Bời Lời; Khu di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam; du lịch sông Vàm Cỏ Đông...

Đẩy mạnh phát triển và tăng cường quản lý Nhà nước đổi với hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trường; giải quyết kịp thời các biến động về giá cả hàng hóa; nhất là các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yểu. Đầu tư phát triển các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối. Tập trung đầu tư, khai thác Khu kinh tế cửa khâu Mộc Bài, Xa Mát, các cửa khẩu quốc gia, chợ biên giới.

Xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng cúa khu vực dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ công tác chi' đạo điêu hành của các cơ quan Nhà nước.

Phát triển các dịch vụ vận tải, nâng cao chất lượng phục vụ. Tiêp tục phát triển vận tải hành khách công cộng; mở mới, khai thác một số tuyển vận tải liên tỉnh. Công bố luồng, tuyến đường thủy nội địa, quản lý các phương tiện thủy hoạt động trên địa bàn.

d) Xuất, nhập khẩu

- Mục tiêu

Phát triển xuất khẩu một cách bền vững, làm động lực thúc đấy tăng trưởng kinh tế; hạn chế nhập khau hàng tiêu dùng.

Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân hàng năm 20%, đạt mức 2.230 triệu USD vào năm 2015.

Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân hàng năm 16,5%, đạt mức 1.150 triệu USD vào năm 2015.

- Định hướng

Đẩy mạnh xuất khẩu, giảm xuất khẩu nguvên liệu thô, tiếp tục tăng mạnh xuât khâu mặt hàng công nghiệp chế biên từ sản phâm cao su, bột mì, mặt hàng tiêu thủ công nghiệp. Kiểm soát các mặt hàng nhập khẩu, ưu tiên nhập khấu vật tư thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ yêu cầu phát trỉên sản xuất, kinh doanh.

Đổi mới cách thức to chức các chương trình xúc tiến thương mại theo hướng chú trọng vào khâu cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt các chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ. Mớ rộng thị trường xuất khâu sang Châu Au, Châu Mỹ.

e) Phát triển doanh nghiệp

- Mục tiêu

Phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển kinh tế đa sở hữu mà chủ yểu là doanh nghiệp cổ phân và họp tác xã. Phát triển mạnh các loại hỉnh kinh tế tư nhân; hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại, hộ sản xuâĩ kinh doanh, đặc biệt trong nông nghiệp và khu vực nông thôn. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những ngành, lĩnh vực phù hợp với quy hoạch phát triển, nhât là lĩnh vực công nghệ cao.

Đến năm 2015, số doanh nghiệp đăng ký trong nền kinh tế bằng 2 lần so với giai đoạn 2006-2010. Giai đoạn 2011-2015, thu hút 3.200 triệu USD vốn đăng ký đầu tư trong và ngoài nước.

- Định hướng

Tiếp tục phát triển coanh nghiệp trên cơ sở “thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ”, Tiếp tục hoàn thiện cơ chế một cửa liên thông trong đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Áp dụng công nghệ thông tin trong đăng ký kinh doanh, thiết lập cơ sở dữ liệu thông tin chung về doanh nghiệp. Kiện toàn tô chức hoạt động, đây mạnh sản xuât, kinh doanh các doanh nghiệp có von sở hữu nhà nước.

Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư đổi mói công nghệ, vay vòn tín dụng, nâng cao năng lực quản lý, tiếp cận các dịch vụ thông 'tin thị trường.

Phát triển kinh tể hợo tác với nhiều hỉnh thức hợp tác đa dạng, mả nòng côt là họp tác xã hoạt động theo đúng các nguyên tăc: tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi.

Triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ phầt triển kinh tế hợp tác: tuyên truyền Luật, chính sách khuyến khích; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; dịch vụ tư vân quản lý và chuyển giao khoa học - công nghệ...  

f) Tài chính, tín dụng

- Mục tiêu

Tăng quy mô ngân sách đáp ứng, yêu cầu cân đối ngân sách, phấn đấu tăng chi đầu tư phát triển và đảm bảo chi thường xuyên. Tăng quy mô tín dụng, ổn định lưu thông tiên tệ đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế địa phương.

Đến năm 2015, tổng thu ngân sách trên địa bàn 6.000 tỷ đồng, bao gồm: thu nội địa 4.5 ỉ 0 tỷ đồng, thu thuế xuất nhập khẩu 280 Í.V đồng, thu đê lại chi quản lý nhà nước 1.210 tỷ đồng {trong đó thu từ hoạt động xỏ- sổ kiến thiêt 900 tị’ đồng). Tăng trưởng tín dụng bình quân hàng năm trên 17%, tỷ lệ nợ xấu dưới 3% tổng dư nợ.

- Định hướng

Thực hiện tốt Luật Ngân sách sửa đổi, đảm báo thu đúng, thu đủ và chống thất thu; phân cấp đúng luật cho các cấp ngân sách về nguồn thu, nhiệm vụ chi và đầu tu: phát triển. Điều hành ngân sách theo đúng quy định, đảm bảo hợp lý, linh hoạt, hiệu quả. Thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015, phấn đấu khai thác các nguồn thu để tăng quy mô ngân sách địa phương, tăng nguồn chi cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn. Nghiên cứu, cơ cấu lại chi ngân sách, thực hiện tiết kiệm chi ngếìn sách Nhà nước. Cải tiến cải cách hành chính thuế, hải quan; cung cấp dịch vụ hỗ trợ các đối tượng nộp thuế đúng quy định.

Hệ thống ngân hàng; tiếp tục phát triển mạng lưới hoạt động, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các sản phẩm dịch vụ tiện ích. Tăng cường công tác huy động, khai thác các nguồn vốn để mở rộng đầu tư, đáp ứng nhu cầu vổn cho các thành phần kinh tế, nhất là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và chế biển hàng xuất khẩu.

2. Giáo dục - đào tạo và Khoa học - công nghệ

a) Giáo dục - Đào tạo - Dạy nghề

- Mục tiêu

Xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Hàng năm huy động trên 99% trẻ em 6 tuổi ra lớp; từ 90%-học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trung học phổ thông, trung cấp nghề; nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học tiếp tục học lên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp . Đến năm 2015 đạt 99% trở lên trẻ em 5 tuổi được đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1, tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề chiếm 60% tổng lao động xã hội. Giai đoạn 2011-2015, phấn đấu công nhận 22 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập bậc trung học, xây dựng 130 trường đạt chuẩn quốc gia, kiên cổ hóa 1.200 phòng học.

- Định hướng

Củng cố và không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục phổ thông,. Tăng tỷ lệ nhập học ở các Cấp; giảm dần tỷ lệ lưu ban qua các năm và kiềm chế, giảm dân tình trạng bỏ học ở các cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông. Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, có giải pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường. Chú trọng đầu tư về cơ sở vật chẩt, trang thiết bị phục vụ dạy và học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, bảo đảm đủ trường lớp cho các bậc học; phát triển dạy và học 2 buổỉ/ngày; khuyến khích mở thêm các trường bán trú ở các cấp học.

Đây mạnh xã hội hóa trong phát triển mạng lưới dạy nghề; gắn đào tạo nghề với nhu câu sử dụng lao động của doanh nghiện, eàa thị trường lao động trong và ngoài nước.

b) Khoa học công nghệ

- Mục tiêu

Tạo bước chuyển biến mạnh trong việc ứng dụng khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, tăng tỷ trọng đóng góp của khoa học và côhg nghệ trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; đ.ảm bảo cung cấp luận cứ khoa học cho xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững của tỉnh.

- Định hướng

Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai các đề tài, dự án khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực, góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh vào sự phát triển nhanh và bản vùng của tỉnh. Trong 5 năm tới tập trung các nhiệm vụ: đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ cho nông dân; ứng dụng công nghệ thông tin; phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư khoa học và công nghệ, khuyến khích các lực lượng khoa học và công nghệ tham gia vào hoạt động khoa học và công nghệ. Phát triển dịch vụ lchoa học và công nghệ 'trong các lĩnh vực, phát triển thị trường công nghệ, đẩy mạnh các hoạt động về-tiều-chuẩn - đo lường - chất lượng, sở hữu trí tuệ, tư vấn và chuyển giao công nghệ. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý,  đổimới tổ chức và quản lý khoa học - công nghê.

3. Các lĩnh vực xã hội

a. Lao động - Việc làm - Giảm nghèo

- Mục tiêu

Đẩy manh chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết ngày càng nhiều việc làm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảm bảo giảm nghèo nhanh và bền vững. Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Bình quân hàng năm tạo điều kiện giải quyết việc làm cho 20.000 lao động, giảm 2,5 % tỷ lệ hộ nghèo. Đến năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị còn dưới 4%.

- Định hướng

Khuyến khích tổ chức các hội chợ việc làm, phát triến các tổ chức dịch vụ tư vấn, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật lao động, nâng cao hiểu biết pháp luật lao động cho người lao động và sử dụng lao động. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước vè bảq hộ lao động; cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu tai nạn lao động đổi với hoạt động trên thị trường lao động.

Không để tái hộ nghèo, giảm hộ nghèo trên cơ sở Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ và cá nhân tự vươn lên thoát nghèo. Tiếp tục vận động quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, quỹ “vì người nghèo”. Thực hiện Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008; Quyết định số 67/2010/QĐ-TTg ngày 29/10/2010 của Thủ tướng Chĩnh phủ về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Chăm lo tốt hơn đối với các gia đình chính sách và những người có công với nước.

b) Dân số - chăm sóc sức khỏe nhân dân.

- Mục tiêu

Nâng cao chất lượng dân số, thực hiện gia đinh ít con, khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ; bảo đảm tốt vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Đến năm 2015, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn dưới 1%, tuổi thọ trung bình của dân cư tăng lên 74 tuổi, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn dưới 15%, đạt 7 bác sĩ, dược sĩ trên vạn dân, 24 giường bệnh trên vạn dân, 95 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế.

- Định hướng

Tăng cường công tác giáo dục truyền thông dân số kế hoạch hóa gia đình, kiềm chể tôc độ tăng dấn số; hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng bạo lực gia đình. Thực hiện các quyền trẻ em, bảo đảm cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được bảo vệ, chăm sóc; tạo môi trường an toản, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện; ngăn chặn và đẩy lùircác nguy cơ xâm hại trẻ em. 

Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa y tế, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào công tác chăm sóc sức khoẻ ngirời dân; phát triển và quản lý hành nghê y dược ngoài công lập.

Củng cố hệ thống y tế dự phòng, nâng cao năng lực giám sát, phát hiện và khống chế dịch bệnh mới phát sinh.

Tiếp tục củng cố và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất - trang thiết bị các bệnh viện tỉnh, huyện. Củng cố và kiện toàn mạng lưới Y tế cơ sở đến tận ấp, khu phố, gia đình, đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung chărn sóc sức khoẻ ban đầu, xây dựng trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia.

Phát triển và quản lý hệ thống mạng lưới phào phối thuốc đến cơ sở và địa bàn dân cư, đảm bảo thuốc thiết yếu cho nhu cầu của người dân. Khuyển khích và hướng dân nhân dân nuôi trồng và sử dụng các cây, con làm thuốc. Bảo tồn và phát triển y dược học cổ truyền, kết họp quân dân y trong vệ sinh phòng, chống dịch, khám chữa bệnh.

Thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực: y tế. Đẩy mạnh công tác liên kết, hợp tác với các trường khá.c trong đào tạo nguồn nhan ]ực'y tế.

c) Phái triển văn hóa, thông tin. thể dục, thể thao.

- Mục tiêu

Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà. bản sắc dân tộc. Tạo điều kiện để nâng cao thể lực, trí lực của con người Việt Nam. Đến năm 2015, gia đình văn hóa đạt từ 94% trở lên; ấp, khu phố đạt tiêu chuẩn văn. hóa từ 83% trở lên, 100% xã có Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả.

- Định hướng

Tập trung xây dựng đời sống lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh trong cộng đồng dân cư. Nâng cao chất lượng gia đình, ấp, khu phố văn hóa. Đẩy mạnh, việc xây dụng và nhân rộng mô hình ấp, khu phố, xã, phường lành mạnh, không có tệ nạn xã hội; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội; ngăn chặn, đẩy lùi các hủ tục mê tín dị đoan, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp “tình làng, nghĩa xóm ” trong cộng đồng dân cư.

Xã hội hóa để đầu tư xây dựng các công trình và thiết chế văn hóa, phát triển các hoạt động văn hóa. Bả.o tồn và phát triển các loại hình văn hóa vật thể, vãn hóa phi vật thể. Tôn tạo, quản lý, bảo vệ và khai thác tốt các di tích văn hóa, di tích lịch sử cách mạng.

Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình; làm tốt chức năng thông tin đối nội, đối ngoại, định hướng thông tin theo yêu cầu của Đảng và Nhà -nước.

Lồng ghép phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại ” với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ”, Mở rộng, đa dạng hóa các hoạt động thể dục, thể thao-quồn-chúng; đẩy mạnh phát triển thể thao nghiệp dư, nhất là đối với trẻ em, thanh thiếu niên và giáo dục thể chất trong các trường học các cấp. Tiếp tục mở rộng quá trình chuyên nghiệp hóa thể thao thành tích cao trong các môn có điều kiện.

Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển thể dục, thể thao.

4. Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững

a) Mục tiêu

Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguvên môi trường.

Phấn đấu đến năm 2015, đưa tỷ lệ che phù rìrng từ 33% trở lên {bao gồm cả độ che phủ của cây cao su), 96% dân cư nông thôn sứ dụng nước sạch họp vệ sinh, 100% dân số đô thị được sử dụng nước sạch, 100% cơ sở ẩản xuất kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn môi trường, 100% các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tể cửa khẩu đi vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường, 100% chất thải rắn ở đô thị, chất thải nguy hại và chất thải y tế được thu gom, xử lý.

b) Định hướng

Phòng ngừa ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng môi trường; bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quck: gia; phát triển rùng và nâng diện tích thảm thực vật; bảo vệ đa dạng sinh học. ?

5. Quốc phòng - an ninh

a) Mục tiêu

Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong mọi tình huống; không để bị động, bất ngò', không để xảy ra cướp có vũ khí; tạo ổn định để phát triển kinh tế - xã hội.

b) Định hướng

Xây dựng, củng cố thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục quốc phòng, an ninh, nâng cao Ý thức cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ” của các thế lực thù địch. Bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quân sự địa phương hàng năm; thường xuyên tổ chức huấn luyện, diễn tập để nâng cao bản lĩnh chính trị, sẵn sàng chiến đấu cao. Thực hiện tốt chính sách hậu phương trong lực lượng vũ trang.

Xây dựng tuyến biên giới, hòa bình, hữưuighị, họp tác và phát triển. Tăng cường-công tác quản lý nhà nước về biên giới; phòng-chốnậ xâm nhập trái phép qua biên giới, kiên trì đâu tranh mêm dẻo, khôn khéo, đây đuôi xâm canh, xâm cư, có phương án giải quyết tranh chấp cụ thể. Hoàn thành tốt công tác phân giới, cắm mốc trển tuyên biên giới,

Tiếp tục kiềm chế sự gia tăng và phấn đấu giảm tội phạm, gắn với việc thực hiện chương trình mục tiêu “4 giảm ” của tỉnh. Tập trung đấu tranh làm giảm đáng kể các loại tội phạm nghiêm trọng, như tội phạm có tố chức hoạt động xuyên quốc gia, có tính quôc tế, tội phạm xâm hại trẻ em, buôn bốn phụ nữ, trẻ em, tội phạm về ma túy, tội phạm lợi dụng công nghệ cao. Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Nghị quyết số 05-NQ/TU, ngày 08/3/2007 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Phấn đấu kéo giảm mạnh số người chết do tai nạn giao thông hàng năm.

Đẩy mạnh thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Quan tâm hỗ trợ đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết; củng cố tổ chức, bộ máy; nâng cao năng lực, trình độ, phâm chất đạo đức cán bộ, chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ công tác thi hành án dân sự.

V. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ-PHÁT TRIỂN

1. Mục tiêu

Thu hút tối đa các nguồn vốn đầu tư phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh; tạo bước đột phá về đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy nhanh quá trình phát triển đô thị hóa Thị xã Tây Ninh; xây dựng nông thôn mới.

2. Định hướng đầu tư

- Huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trên cơ sở chuyển hướng đầu tư theo chiều sâu, thu hút các dự íứi có giá trị gia tăng cao để lựa chọn nhà đầu tư có đủ năng lực nhằm khai thác cỏ hiệu quả các lĩnh vực ưu tiện, trọng điểm của Tỉnh:

+ Các sản phẩm công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn của tỉnh (sản phẩm cao su và plastic, sản phấm tinh chế từ nông - lâm - thủy sản, hóa dược, hóa mỹ phấm, sản phẩm năng lượng mới, năng lượng tái tạo, thiết bị điện viễn thông...);

+ Các khu, cụm công nghiệp đã được thành lập (Khu Liên hợp Công nghiệp- Đô thị-Dịch vụ Phước Đồng-BỜỈ Lời, Khu công nghiệp Bourbon-An Hòa, Khu công nghiệp Chà Là, các khu công nghiệp trong các khu kinh tế cửa khâu..);

+ Các khu du lịch thế mạnh của tỉnh (du lịch lịch sử Trung ương Cục miền Nam, khu du lịch núi Bà Đen, du lịch sinh thải hồ Dầu Tiếng, sông Vàm cỏ Đông ...);

+ Các trung tâm thương mại, siêu thị tại thị xã, thị trấn, các khu kinh tế cửa khẩu, chợ biên giới, chợ đầu mối; phát triển hệ thống thông tin thị trường,

+ Xây dựng thương hiệu đối với sản phấm thế mạnh của tỉnh; ứng dụng khoa học công nghệ sinh học trong sản xuất nông - lâm - thủy sản, công nghệ vật liệu, công nghệ mới trong kiểm soát và xử lý ô hhiễm môi. trường.

- Huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương, vốn hỗ trợ có mục tiêu của Trung ương, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn ODA để nâng cấp, bảo trì các công trình giao thông hiện có và tập trung đầĩTtư phrát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhât~ là đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông (cầu và đường), hạ tầng đô thị, hạ tầng khu cụm công nghiệp, hạ tầng khu kinh tế.

+ Xây dựng các công trình hạ tầng giao thông trọng điểm của tỉnh, hạ tầng đô thị; hoàn chỉnh hệ thống các tuyến kênh tưới, kênh tiêu, trạm bơm; xây dựng 130 trường đạt chuẩn quốc gia, kiên cố hóa 1.200 phòng học, các trường, trung tâm dạy nghề; nâng cấp các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, trạm y tế xã; trung tâm sinh hoạt thanh thiếu niên, trung tâm văn hóa xã, các khu vui. chơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa cộng đồng; xây dựng nghĩa, trang liệt sĩ Trà Võ, hệ thống xử lý nước thải tại Thị xã, thị trấn.

+ Kiến nghị Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương đầu tư các tuyến đường giao thông quan trọng đi qua Tỉnh (Đường cao tốc, đường sắt nhẹ thành phô Hô Chí Minh-Mộc Bài, nâng cấp vả mở rộng Quốc lộ 22B, Quốc lộ Ỉ4C, đường tuần tra biên giới, đây nhanh tiến độ xây dimg đường Hồ Chí Minh, hiệp đại hóa hồ Dầu Tiếng,...).

- Xã hội hoá để phát triển mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh; đầu tư nhà ở cho công nhân; các thiết che văn hóa phục vụ cộng đồng, báo tồn và khai thác di tích; bảo vệ môi trường, xử lý tình trạng ô nhiễm ở các khu, cụm công nghiệp, các làng nghề, xử lý môi trường trên các dòng sông.

VI. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Huy động và sừ dụng có hiệu quả vốn đầu tư. Tập trung huy động vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triến nhanh, đồng bộ về cơ sở hạ tầng kinh te - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng cho phát triển đô thị

a) Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh

- Thực hiện các cơ chế, chính sách để huy động tối đa các nguồn lực tài chính tham gia vào đầu tư phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tể đầu tư phát triển trên địa bàn. Tổ chức thực hiện tốt các chính sách và quy định pháp luật vê quản lý đầu tư: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Sửa đối, bô sung một số điều liên quan đến quán lý đầu tư xây dựng cơ bản; các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật và các văn bản hướng dẫn việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư, thực h:.ện đầu tư.

- Thực hiện tốt Luật Đất đai và các vàn bản hướng dẫn thi hành Luật, tạo điều kiện thuận lợi về mật bằng kinh doanh cho nhà đầu tư thông qua việc công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất. Đẩy nhanh việc giải phóng mặt bằng đê triển khai thực hiện đúng tiến độ các công trinh, dự-án-đã-được phê duyệt. Tăng cường kiêm tra, thanh tra, quản lý xây dựng và kế hoạch sử dụng đất đai. Kiên quyêt thu hôi diện tích đã giao cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhưng không sử dựng hoặc sử dụng không hiệu quả.

- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch, tổ chức rà soát, sửa đổi, bo sung và điều chỉnh quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch - ngành, lĩnh vực, các sản phâm trọng yếu, quy hoạch đô thị đê có kê hoạch đâu tư và kêu gọi đầu tư đúng hưởng. Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát cộng đồng đôi với công tác quy hoạch, công khai các dự án quy hoạch. Nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát triền đô thị; triển khai Quyết định số 1961/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý xây dụng và phát triển đô thị đôi với công chức lãnh đạo, chuyên môn đô thị các cáp giai đoạn 2010-2015”

- Thực hiện chủ trương kinh tế hóa tài nguyên môi trường; khai thác các nguồn thu từ đất đai, tài nguyên, khoáng sản.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư để huy dộng các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội.

Áp dụng rộng rãi các hình thức đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng theo các phương thức BOT, BT, thí điểm Phương thức PPP. Triển khai các hình thức huy động phù hợp để huy động vốn các (loanh nghiệp, vốn dân trên địa bàn tỉnh tham gia đóng góp đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội.

- Mở rộng hợp tác phát triển: tranh thủ sự hỗ trợ của các Bộ, ngành Trung ương đê có thê tiếp cận các nguồn vốn ODA và thu. hút các dự án FDI công nghệ cao, vôn lớn; chủ động và tăng cường mờ rộng hcip i:ác nhiều mặt với các tinh bạn, các tập đoàn kinh tệ đê huy động nguồn vốn của doanh nghiệp.

- Thường xuyên cải tiến phương thức và hình thức hoạt động xúc tiến đầu tư. Đây mạnh xã hội hóa các hoạt động xúc tiến đầu tư, chú trọng việc tạo dựng hình ảnh tôt đẹp về môi trường dầu tư của tỉnh.

b) Nâng cao hiêu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước

- Rà soát, sửa đổi, ban hành kịp thời các văn bản quản lý về đầu tư và xây dựng của tỉnh theo chỉ đạo của Trung ương để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tư, nâng cao chất lượng và. hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tư xây dụng, từ quy hoạch, kê hoạch đầu tư phát triển, đên chuân bị phê duyệt các dự án cụ thê, tổ chức thi công, giám sát.

- Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra, giám sát việc quản lý và sử dụng các dự án đầu tư bằng nguồn vốn của Nhà nưóo. Thực hiện giám sát ngay từ khâu quy hoạch, lập dự án, thâm định, bô trí vôn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt. Triển khai công tác giám sát cộng đồng đối với đâu tư bằng nguồn vốn nhả nước. Huy động sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng ở các cấp vào quá trình chuẩrrbịTto chức thực hiện vả theo dõi, giám sát cátrchrương trình, dự án đẩu tư công đê góp phần làm cho nguồn vốn này được quản lỵ và sử dụng một cách công khai, minh bạch, chống bị thất thoát, tham nhũng.  

- Tăng cường phân cấp trong công tác theo dõi, đánh giá, kiếm tra, giám sát trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản để kịp thời xử lý các sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư.

- Áp dụng nghiêm ngặt các chế tài trong giám sát thi công, nghiệm thu, thanh quyêt toán công trình nhăm phát hiện, nsăn. chặn kịp thời các hành vi vi phạm đê đảm bảo chất lượng công trình.

- Tăng cường công tác cán bộ, sắp xếp cán bộ có đủ năng lực, chuyên môn và khả năng quản lý, điều hành các dự án đầu tư nhằm tránh thất thoát, lãng phí. Thường xuvên cập nhật thòng tin và nâng cao kiến thức về quản ký dự án, nâng cao trình độ vê chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực quản lý đấu thầu, 'theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá tình h nh thực hiện các công trình, dự án đầu tư.

c) Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiêp

- Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, trước mắt tập trung thực hiện Đe án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các iĩnh vực quản lý nhà nước (Đề án 30). Công khai minh bạch các quy trình, thủ tục hành chính. Áp dụng tối đa công nghệ thông tin và giảm thiếu các đầu mối trong giáĩ quyết các thủ tục hành chính.

- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp, thông tin vê định hướng đầu tư, các dự án đầu tư, các chính sách ưu đãi, ... Tạo cơ hội bình đắng tất cả các doanh nghiệp tham gia các hoạt động đầu tư kinh doanh và có quyên như nhau trong việc tiếp cận các cơ hội và nguôn lực.

- Thường xuyên gặp gỡ, đối thoại với các nhà đầu tư, kịp thời trợ giúp, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.

- Tăng cường công tác hậu kiểm đầu tư, hậu kiểm đăng ký kinh doanh; thực hiện tốt công tác giám sát, kiểm tra theo quy định của pháp luật, tránh phiên hà cho doanh nghiệp.

2. Đẩy mạnh phái triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà

- Xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển nguồn nhân ỉ ực của tỉnh đên năm 2020.

- Tập trung thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghê. Mở rộng quy mô đào tạo, dạy nghề. Ket họp đầu tư từ ngân sách và xã hội hóa đê phát triến mạng lưới đào lạo, dạy nghê trên địa bàn.

+ Xây dựng, hình thành các cơ sở đào tạo, dạy nghề chất lượng cao, có thương hiệu của Tỉnh. Trọng điểmt-Trưèng Trung học phổ thông chuyên Hoảng Lẽ Kha, Trường Trung cấp Nghề Tây Ninh,

+ Nâng cao chất lượng hoạt-đệng-các Trung tâm giáo dục thưởng xuyên đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập. Mở .rộng hệ thong dạy nghê tại các Trung tâm nhằm đảm bảo mục tiêu phân luồng học sinh, đồng thời đáp ứng kịp thời và tại chô nhu cẩu về nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế của tỉnh.

+ Mở rộng quy mô đào tạo và phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo của Trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh, tiến tới nâng cấp thành trường đại học. Nâng cấp trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật, trường Trung cấp Dạy nghề của tỉnh, trường Trung cấp Y tế thành trường Cao đẳng. Thảnh lập mới trưòmg trung cấp Văn hoá - Nghệ thuật của tỉnh, trường đại học tư thục đa ngành.

+- Mở rộng liên kết đào tạo nghề vói các doanh nghiệp nhăm đáp ứng yêu câu tuyến dụng lao động.

- Xây dựng và triển khai đề án xã hội hóa giáo dục đảo tạo, dạy nghê, kêu gọi đâu tư mới các cơ sở dạy nghề chất lượng cao

- Đẩy mạnh công, tác xây dựng đội ngủ nhả giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở các câp học phô thông, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên ở các trường cao đáng, trung cấp.

- Tập trung thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch của tỉnh đã ban hành về nâng cao chât lượng lao động nông thôn và chât lượng đội ngũ của bộ máy Nhà nước:

+ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

+ Chính sách “Đào tạo và thu hút nhân tài của tỉnh Tây Ninh

+ Đề án “Hỗ trợ đào tạo đại học, sau đại học dành cho học sinh, sinh viên, học viên tinh Tây Ninh giai đoạn 2010-2015

+ Đề án "Đào tạo cán bộ, công chức, viên chức trình độ sau đại học tại các cơ sờ nước ngoài giai đoạn 2010-2015 ”

+ Kế hoạch “Đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức xã và những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trân giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 ”.

3. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về cái cách hành chính. Xây dựng bộ máy chính quyền các cấp vững mạnh toàn diẹn, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước

Tập trung thực hiện những mục tiêu của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước, tiếp tục xem đây là khâu đột phá quan trọng.

Rà soát, điều chỉnh, ban hành kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật theo từng lĩnh vực và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Thực hiện chế độ thông tin công khai cho dân vể chủ trương, chính sách của nhà nước. Tiếp tục tập trung thực hiện Đê án 30, rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật vê kiêm soát thủ tự hành chính.

Kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền các cấp, các cơ quan chuyên môn, các ngành tỉnh đáp ứng yêu Ccttmhiệm vụ. Chú trọng thực hiện tôt côngvtác 'quy hoạch, đảo tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, nhất là cán bộ trỏ, can bộ nừ, cán bộ khoa học kỹ thuật;

Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao năng lực trình độ cán bộ, công chức theo các đề án và kế hoạch của UBND tỉnh đã ban hành. Chú trọng đào tạo, thu hút đội ngũ cán bộ có trình độ cao, tham mưu giỏi, chuyên gia đầu ngành trên một sô lĩnh vực then chốt và chuẩn bị đội ngũ kế thừa.

Tăng cường các biện .pháp giáo dục cán bộ công chức về tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tâm với công việc. Ban hành cơ chế kiẽrn 'tra cán bộ công chức tiêp nhận và giải quyết công việc của dân, xử lý nghiêm các hành vi sách nhiễu, hách dịch, vô trách nhiệm; khen thưởng động viên kịp thòi những người có thành tích trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

Hiện đại hóa nên hành chính, tiên tới xây dựng cơ quan hành chính theo mô hình Chính phủ điện tử. Xây dựng lộ trình thích hạp đê cung cấp các dịch vụ hành chính công trực tuvốn trên môi trường mạng.

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá cải cách hành chính ỏ các ngành, các câp; khăc phục những thiếu sót và có giải pháp đê tô chức thực hiện tốt hơn.

4. Đảm báo an sinh xã hội

Tiếp tục thực hiện lồng ghép các chương trình giảm hộ nghèo với chương trình .giải quyết việc làm và các chưong trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tạo điều kiện cho hộ nghèo tiểp cận các chính sách trợ giúp phát triển sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm,..

Xây dựng và triển khai chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015; trong quá trình thực hiện, tiếp tực rà soát, cập nhật nắm chắc danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đê tổ chức thực hiện có hiệu quả.

Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tể bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân; hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo, người thuộc diện chính sách,...

Triển khai kịp thời các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chính sách trợ cấp xã hội, chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, bảo hiêm thât nghiệp, chăm ỉo các đoi tượng chính sách.

Xã hội hóa để huy dộng nguồn lực xã hội, chăm lo các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; thực hiện chương trình nhà ở, nhà ở xã hội, chủ trọng nhà ở cho công nhân, người có thu nhập thâp.

5. Bảo vệ tài nguyên môi trường

Tổ chức thực hiện tốt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đên năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, Chương-trình-mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi ,khí hậu, Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 12/06/2009 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.

Xây dựngvà hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp theo hướng bảo đảm khai thác sử dụng đất có hiệu quả, quản lý chặt việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Khắc phục triệt đế tình trạng quy hoạch “treo”, dự án “treo”, bảo đảm sự thống nhất giữa quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch khác, quy hoạch đât chuyên trồng lúa nước trên từng địa bàn huyện, xã đế bảo đảm an ninh lương thực.

Tiến hành việc rà soát quỹ đất công, nhất là ớ nội thị xã, thị trấn đế có kế hoạch sắp xếp, điều chỉnh, quản lý và sử dụng cho phù hợp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tái thiết, phát triển đô thị.

Thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý việc quản lý, sử dụng đất đã giao cho các dự án, các đơn vị, doanh nghiệp để bảo đảm việc sử dụng đất đúng mục đích, hiệu quả, tránh lãng phí. Củng cố, tăng cường 1.6 chức phát triển quỹ đất, đẩy mạnh việc áp dụng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đối với đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất ở; thu hồi đất không sử dụng,, chậm tiến độ sử dụng, sử dụng không đúng mục đích.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản, có biện pháp hiệu quả hạn chế và đi đến châm dứt tình trạng, khai thác khoáng sản trái phép.

Kiện toàn và nâng cao năng lực tổ chức quan lý Nhà nước và sự nghiệp môi trường ở các cấp và các ngành. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường theo định kỳ và đột xuất. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và đề án bảo vệ môi trưòng. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quan trăc môi trường.

Tiếp tục xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường: công trình xử lý nước thải tập trung, thu gom, vận chuyên xử lý rác thải, công trình câp nước sạch, hợp vệ sinh.

Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụrig có hiệu quả các loại rừng; nâng cao giá trị kinh tế của rừng, nhất là rừng phòng hộ. Nâng cao tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn.

6. Đảm bảo quốc phỏng - an ninh

Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 12/10/2007 của Tinh uỷ về tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh khiu vực biên giới giai đoạn 2007-2010 và định hướng đến năm 2020 Quyết định số 160/2007/QĐ-TTg, ngày 17/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ và Đề án bố trí, sắp xếp, ổn định 3-khu-dân cư biên giới Bắc Tây Ninh giai đoạn 2008-2012. Tiếp tục thực hiện Nghị định số 152/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ vê xây dựng khu vực phòng thủ.

Tăng cường phối hợp với các tỉnh giáp biên thuộc Vương quốc Campuchia trong phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề liên quan biên giới.

Phát huy sức mạnh tông hợp của hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo trực tiêp, toàn diện của các cấp ủy Đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền các câp và sự tham mưu tích cực, nòng cốt của lực lượng Công an nhân dân, đưa công tác đảm bảo an ninh và trật tự, an toàn xà hội trở thành một trong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của các cấp, các ngành.

Đẩy mạnh xây dựng phong trào quần chúng bao vệ an ninh Tổ quốc rộng khắp, có chiều sâu và trở thành phong trào tự giác của quần chúng tham gia đâu tranh phòng, chông tội phạm. Củng cố thế trận an ninh nhủri dân tại các địa bàn trọng diêm, các khu vực nhạy cảm, địa bàn biên giới; nâng cao khả năng tự bảo vệ nội bộ. Tiêp tục thực hiện Đê án “bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ hội nhập quốc tế trên địa bàn Tinh”.

Nâng cao hiệu quà công tác tuyền truyền, giáo dục pháp luật, phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm, tệ nạn xà hội, nâng cao tỷ lệ điêu tra, phá án.

Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra; gắn công tác tiếp dân với việc giải quyết, khiếu nại, tố cáo; tập trung, chỉ đạo giải quyêt các tranh châp, khiếu nại, tố cáo trên các lĩnh vực nhất là trên lĩnh vực đất đai, bôi thường giải tỏa. Giải quyết dút điểm các vụ khiếu nại, tố cáo đòng người phức tạp, các vụ tôn đọng, kéo dài.

7. Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng; chống lãng phí, thực hành tiết kiệm.

Kết hợp chặt chẽ giữa việc thực hiện Chương trình phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí với Cải cách hành chính và Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để đạt kết quả thiết thực.

Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật một cách thường xuyên; công tác thanh tra, kiểm tra, điều tra, xét xử, phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm các vụ việc tham nhũng, nhât là các vụ việc nghiêm trọng, phức tạp rnà dư luận xã hội quan tâm, chủ động rà soát, phát hiện, xử lý dứt diêm các vụ việc, không đê tồn đọng, kéo dải, gâv tâm lý hoài nghi trong quần chúng nhân dân.

Đẩy mạnh việc thực hiện các giải pháp phòng ngừa tham nhũng, chống lãng phí; hạn chế tình trạng khiếu kiện vượt cấp, đồng người nhất là trong lĩnh vực đất đai.

Tăng cường thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; phát huy mạnh mẽ vai trò giám sát của nhân dân, vai trò của cơ quan báo chí trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đồng thời có cơ chế.khen thưởng, biểu dương cũng như bảo vệ những người tích cực đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng.

VII. TỐ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trên cơ sở nội dung kế hoạch, căn cử chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân công; lãnh đạo các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân các huyện, thị xã cụ thế hóa nhiệm vụ vào kế hoạch hàng năm và tập trung thực hiện.

2. Trong quá trình tôt chức thực hiện; các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân các huyện, thị xã phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tô quốc, các Đoàn thể các cấp; chủ động, linh hoạt xử lý các tình huống phát sinh, có giải pháp để tập trung thực hiện, phấn đấu hoàn thành mục tiêu Kế hoạch trước thời gian quy định.

3. Đề nghị Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tò quốc, các Đoàn thể các cấp vận động các tầng lớp nhân dân thi đua thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và giám sát thực hiện Kế hoạch./.

Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh

Phó Chủ tịch

(Đã ký)

 

TRẦN LƯU QUANG