• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 27/12/2012
  • Ngày hết hiệu lực: 01/12/2023
BỘ NGOẠI GIAO
Số: 05/2012/TT-BNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Vĩnh Phúc, ngày 12 tháng 11 năm 2012

THÔNG TƯ

Hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chính ph

về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam

_________________________________

 

Căn cứ Luật Tchức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Nghị định số 15/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tchức của Bộ Ngoại giao;

Căn cứ Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về đăng ký và qun lý hoạt động của các tchức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam;

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chính phvề đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Nghị định) như sau:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng (quy định tại Điều 1 của Nghị định):

1. Nghị định áp dụng đối với các Bộ, ngành, UBND các tnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan quản lý phi chính phnước ngoài tại địa phương, các cơ quan đối tác Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ, tchức phi lợi nhuận, các quỹ xã hội, quỹ tư nhân, hoặc các hình thức tchức xã hội, phi lợi nhuận khác, được thành lập theo luật pháp nước ngoài, có hoạt động hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo, không vì mục đích lợi nhuận hoặc các mục đích khác tại Việt Nam.

2. Nghị định không áp dụng đối với các cá nhân có hoạt động từ thiện, nhân đạo tại Việt Nam.

Điều 2. Quy định chung về đăng ký đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam (quy định từ Điều 5 đến Điều 15 ca Nghị định):

1. Căn cứ theo Pháp lệnh Ký kết và thực hiện Thỏa thuận quốc tế ban hành ngày 20/04/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trước khi triển khai các hoạt động tại Việt Nam, người đứng đầu các tổ chức phi chính phủ nước ngoài cần ký “Thỏa thuận khung" vi quan, tchức có thm quyền Việt Nam (là các cơ quan Việt Nam được quy định lại Điều 1 của Pháp lệnh), trong đó quy định rõ quyền, trách nhiệm, các cam kết hoạt động, nhân đạo, phát trin của các tchức đó tại Việt Nam. Trong trường hợp tchức phi chính phủ nước ngoài không có quan đối tác Việt Nam ký "Thỏa thuận khung" thì quan thường trực của y ban sẽ là cơ quan ký "Thỏa thuận khung” và phải lấy ý kiến bằng văn bn ca Bộ Ngoại giao trước khi ký kết.

2. Hoàn thiện và nộp hồ sơ đăng ký hợp lệ đến Cơ quan Thường trực của y ban Công tác về các tchức phi chính phnước ngoài đtiến hành các thủ tục như quy định từ Điều 6 đến Điều 14 của Nghị định.

3. Bộ Ngoại giao xét, cấp, gia hạn, sửa đổi, bsung, thu hồi Giấy đăng ký trên cơ sở ý kiến thm định của các thành viên ủy ban. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài chđược phép triển khai các hoạt động sau khi được cp Giy đăng ký, trcác trường hợp quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Thông tư này. Tchức phi chính phủ nước ngoài nào vào hoạt động khi chưa đăng ký thì Cơ quan Thường trực hoặc cơ quan liên quan có thẩm quyền đnghị tchức đó tạm dừng hoạt động trong vòng 15 ngày đ làm thtục đăng ký và khi được cấp Giấy đăng ký mới hoạt động.

4. Các Bộ, ngành, địa phương và đối tác Việt Nam không được triển khai các hoạt động hp tác với các tchức phi chính phủ nước ngoài khi tchức đó chưa có Giấy đăng ký theo quy định, trừ các trường hợp quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Thông tư này.

Điều 3. Quy trình thẩm định và cấp mi Giấy đăng ký và gia hạn, b sung sa đổi các loại Giấy đăng ký:

a) Trong vòng 35 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan Thường trực ca y ban xin ý kiến của các cơ quan liên quan và UBND tỉnh nơi dự kiến tổ chức phi chính phủ nước ngoài đăng ký hoạt động. Các cơ quan được tham khảo ý kiến phải trlời trong vòng 20 ngày làm việc.

b) Khi nhn được các ý kiến liên quan, Cơ quan Thường trực của y ban chuyển hồ sơ của tchức phi chính phủ nước ngoài và ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan, ý kiến của UBND tnh nơi dự kiến tchức phi chính phủ nước ngoài đăng ký hoạt động cho Bộ Ngoại giao xem xét.

c) Trong vòng 10 ngày làm việc ktừ ngày nhận đhồ sơ như nêu tại Tiết b, Khon 1, Điều 3 trên, Bộ Ngoại giao xem xét, trình cấp có thẩm quyền quyết định (Những vn đề vượt thẩm quyền Bộ Ngoại giao sẽ được trình Thủ tưng Chính ph xem xét, quyết định).

d) Bộ Ngoại giao s chuyn kết quả cho Cơ quan Thường trực của y ban để thông báo kết quả bằng văn bn cho tchức phi chính phủ nước ngoài.

Chương II

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Điều 4. quan cấp Giấy đăng ký và quan tiếp nhận, trả kết quả hồ sơ đăng ký (quy định từ Điều 5 đến Điều 15 và Khoản 3 thuộc Điều 24 của Nghị định):

1. Bộ Ngoại giao là cơ quan cấp mi, gia hạn, sửa đổi, bổ sung và thu hồi các loại Giấy đăng ký của các tchức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam (Mu các loại Giấy đăng ký quy định tại Phụ lục số 1, 2 và 3).

2. Cơ quan Thường trực ca Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (Liên hiệp các tchức hữu nghị Việt Nam) là cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, bsung, sửa đi, chấm dứt hoạt động và chủ trì, phối hợp với các cơ quan thành viên của y ban thẩm định hồ sơ và trả kết quả xét, duyệt hồ sơ của các tổ chức phi chính phnước ngoài tại Việt Nam.

Điều 5. Thẩm quyền ký đơn đề nghị cấp mới, gia hạn, bổ sung, sửa đổi Giấy đăng ký của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (quy định từ Điều 5 đến Điều 15 của Nghị định):

1. Đơn đnghị cấp mới hoặc nâng cấp Giấy đăng ký phải do người đứng đầu ca tổ chức phi chính phủ nước ngoài ký.

2. Đơn đề nghị gia hạn, bsung, sửa đi Giấy đăng ký do người đại diện của tổ chức có tên trên Giấy đăng ký hoặc người đứng đầu của tổ chức phi chính phủ nước ngoài được ủy quyền ký.

Điều 6. H sơ về người đại diện của tchức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam khi đề nghị cp mi, sửa đổi, bổ sung các loại Giấy đăng ký (quy định từ Điều 5 đến Điều 15 của Nghị định):

1. Ngoài các tài liệu cần nộp theo Nghị định, mọi hồ sơ đề nghị bnhiệm người đại diện mới của tchức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, cần có một Quyết định bổ nhiệm kèm Giy giới thiệu do người đứng đầu tổ chức đó ký, một bản tiu sử của người được bổ nhiệm làm đại diện của tổ chức tại Việt Nam và một bản sao trang thông tin chính trong hộ chiếu còn hiệu lực của người đó (các văn bn bng tiếng nước ngoài phải kèm theo bn dịch tiếng Việt đã được chứng thực hợp l).

2. Các hồ sơ cần chng thực hợp lệ gồm: Điều lệ và Giấy chứng thực tư cách pháp nhân của tchức, Lý lịch tư pháp của người dự kiến làm Tởng đại diện Văn phòng Dự án và Văn phòng Đại diện hoặc người được tchức phi chính phnước ngoài ủy nhiệm làm đại diện tại Việt Nam được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định tại Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ca Chính phủ và Thông tư số 01/2012/TT-BNG của Bộ Ngoại giao hướng dẫn Nghị định số 111/2011/NĐ-CP. Trong trường hợp người dự kiến làm Trưởng đại diện Văn phòng Dự án và Văn phòng Đại diện hoặc người được tổ chức phi chính phủ nước ngoài ủy nhiệm làm đại diện tại Việt Nam sống và làm việc lâu dài tại nước không phi là nước họ mang quốc tịch thì lý lịch tư pháp được hợp pháp hóa lãnh sự tại nước mà người đó đã sống và làm việc trong vòng 6 tháng gn nht. Các h sơ theo yêu cầu của Nghị định khi có bản dịch ra tiếng Việt cần có công chứng bản dịch tại các Phòng Công chng nước xuất xứ hoặc Việt Nam. (Danh sách các nước và loại Giấy tđược miễn hợp pháp hóa lãnh sự tại Việt Nam quy định tại Phụ lục 4).

3. Người đại diện của tchức tại Việt Nam chỉ được hoạt động khi được y ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài chấp thuận bằng văn bản.

Điều 7. Địa điểm đặt Văn phòng Dự án, Văn phòng Đại diện của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài:

1. Văn phòng Dự án của các tchức phi chính phc ngoài được đặt tại tỉnh Ihoặc huyn lỵ của các địa phương nơi có đủ điều kiện thuận lợi đ giám sát, htrợ triển khai các chương trình, dự án và phải được UBND các tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương liên quan chp thuận bằng văn bản.

2. Văn phòng Dự án của các tchức phi chính phủ nước ngoài không được đặt tại trụ schính quyền của các địa phương.

3. Địa đim đặt Văn phòng Đại diện của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài phải được UBND thành phố Hà Nội, Đà Nng và Hồ Chí Minh chấp thuận bằng văn bn và không được đặt tại trụ s chính quyền của các địa phương (quy định tại điểm d, Điều 12 ca Nghị định).

4. Khi có yêu cầu, tổ chức phi chính phủ nước ngoài có Giấy đăng ký hoạt động sẽ được tạo điu kiện có nơi làm việc.

Điều 8. Điều kiện cấp Giấy đăng ký hoạt động, Giấy đăng ký lập Văn phòng Dự án và Giấy đăng ký lập Văn phòng Đại diện:

1. Trong những trường hp đặc biệt như tham gia cứu trợ khẩn cấp do thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, Bộ Ngoại giao ra văn bản chấp thuận cho các tchức phi chính phủ nước ngoài được tiến hành một số hoạt động từ thiện, nhân đạo nhất định trước khi được cấp Giấy Đăng ký.

2. Về điều kiện cấp Giấy đăng ký lập Văn phòng Đại diện, Khoản c, mục 1 Điều 12 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP được hướng dẫn cụ thể hơn như sau: Tchức phi chính phnước ngoài đã hoạt động có hiệu qutại Việt Nam trong thời gian ít nht hai năm liên tiếp trước thời đim nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy đăng ký Lập Văn phòng Đại diện.

Điều 9. Thi hạn đối với các loại Giấy đăng ký (quy định tại Điều 6, 7, 9, 10, 12, 13 của Nghị định)

Thời hạn đối với các loại Giấy đăng ký được cấp mới, gia hạn, bsung, sửa đi được hướng dẫn cụ thể như sau:

1. Thi hạn đối với Giấy đăng ký Hoạt động tối đa là 3 năm; thời hạn đối với Giấy đăng ký lp Văn phòng Dự án và Giấy đăng ký lập Văn phòng đại diện tối đa là 5 năm. Thời hạn trên thực tế được ghi trong Giấy đăng ký có thngắn hơn các thời hạn nêu trên phù hp với thời hạn của các chương trình, dự án đã được các cp có thm quyền của Việt Nam phê duyệt, khng tài chính của tchức và thời hạn đăng ký hoạt động của tchức phi chính phnước ngoài tại nơi thành lập hoặc đặt trụ schính trong trường hợp pháp luật nước đó có quy định thời hạn đăng ký hoạt động của các tchức phi chính phủ.

2. Thời hạn Giấy đăng ký được chuyn đổi từ Giấy phép tớc đây là thời hạn còn lại của Giấy phép được cấp trước đây, trừ trường hợp tchức phi chính phủ nước ngoài đương đơn có yêu cu khác phù hợp vi khả năng tài chính và các chương trình, dự án đã được các cấp có thm quyn ca Việt Nam phê duyệt.

3. Thời hạn Giấy đăng ký sẽ do tổ chức phi chính phủ nước ngoài yêu cầu và Bộ Ngoại giao xem xét quyết định.

Điều 10. Giấy xác nhận tạm thời:

Trong một số trường hp đặc biệt (Ví dụ: Khi thủ tục thẩm định chưa thể hoàn tất do h sơ chưa đầy đủ, hợp lvì lý do bất khả kháng) khi Giấy đăng ký của các tchức phi chính phủ nước ngoài chưa được gia hạn, bổ sung, sửa đi kịp thời hạn, Ủy ban công tác về các tchức phi chính phủ nước ngoài sẽ cấp cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài Giấy xác nhận có thời hạn về tình trạng Giấy đăng ký của tchức đang được xem xét để tạo điều kiện cho các tổ chức hoạt động bình thường trong lúc chờ Giy đăng ký được gia hạn, bổ sung và sửa đi. (theo Biểu mẫu quy định tại Phụ lục số 3.1)

Điều 11. Theo Điều 15 của Nghị định, điều kiện đình chỉ một phần, đình chtoàn bộ hay chm dứt hoạt động của tchức phi chính phủ nước ngoài được hướng dn thực hiện như sau:

1. Bị đình chmột phần khi không thực hiện đúng cam kết, không đ năng lực tài chính, nhiu dự án đã cam kết, được phê duyệt mà không triển khai thực hiện.

2. Bị đình chỉ toàn bộ hoạt động khi không thực hiện đúng lĩnh vực, địa bàn, hoặc không trin khai hoạt động trong thời gian dài (1 năm).

3. Chấm dứt hoạt động khi vi phạm Điều 4 của Nghị định này sau khi đã được nhắc nhở nhiu ln.

Điều 12. Cấp Giấy phép lao động:

1. Theo Quy định tại Điều 20 của Nghị định, nhân viên nước ngoài làm việc cho các tchức phi chính phủ nước ngoài phải đến SLao động, Thương binh và Xã hội tại địa phương nơi đóng trụ sxin cấp Giấp phép lao động theo quy định hiện hành ca Việt Nam, trừ người nước ngoài là Trưởng đại diện.

2. Việc cấp Giấy phép lao động sáp dụng theo các quy định hướng dẫn tại các văn bn pháp lý sau và theo quy định của pháp luật hiện hành: i) Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định về tuyn dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; ii) Nghị định số 46/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 sửa đi, bsung một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP và iii) Thông tư số 31/2011/TT-BLĐTBXH ngày 3/11/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số 34 và Nghị định số 46.

Điều 13. Nhập khẩu hàng hóa (quy định tại Điều 22 của Nghị định):

Nhập khẩu hàng hóa sẽ áp dụng theo hướng dẫn lại Thông tư liên tịch số 03/2007/TTLT-BCT-BTC-BNG ngày 15/10/2007 giữa Bộ Công thương, Bộ Tài chính và Bộ Ngoại giao và căn cứ theo Nghị định số 73/CP ngày 30/7/1994 và theo các văn bn pháp luật hiện hành hướng dẫn việc tạm nhập khẩu, nhập khẩu hoặc mua min thuế tại Việt Nam xut khu, tái xut khẩu, chuyển nhượng và tiêu hủy những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác và sinh hoạt ca các cơ quan đại din ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện các tchức quốc tế được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tại Việt Nam.

Điều 14. Thuế thu nhập cá nhân đối vi người nước ngoài (quy định lại Điều 23 ca Nghị định):

Thuế thu nhập cá nhân đi với người nước ngoài áp dụng theo hướng dẫn tại các văn bản pháp lý sau và theo các văn bản pháp luật hiện hành: i) Luật Thuế thu nhập cá nhân; ii) Nghị định s 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 quy định chi tiết về Luật Thuế thu nhập cá nhân; iii) Thông tư s55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 ca Bộ Tài chính hướng dn miễn thuế thu nhập cá nhân đi với chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án vin trợ phi chính phủ nuớc ngoài tại Việt Nam; iv) Thông tư s12/2011/TT-BTC ngày 26/1/2011 sửa đổi Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài Chính, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và sửa đổi Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của Bộ Tài chính.

Điều 15. Con dấu và tài khoản của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (quy định tại Điều 21 của Nghị định):

1. Theo Điều 21 của Nghị định, tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã được cấp Giấy đăng ký thì được phép đăng ký và sử dụng con dấu và mtài khoản tại các ngân hàng được thành lập và hoạt động theo pháp luật hiện hành của Việt Nam.

2. Việc đăng ký con dấu được áp dụng theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2010/TT-BCA ngày 05/02/2010 của Bộ Công an, Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phvề qun lý và sử dụng con dấu và Nghị định số 31/2009/NĐ-CP sửa đi, bsung Nghị định số 58.

Chương III

TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC CƠ QUAN VIỆT NAM

Điều 16. Thông báo hoạt động (quy định tại Điều 17 của Nghị định):

Việc thông báo hoạt động của tchức phi chính phnước ngoài bằng văn bản được gửi đến cơ quan đầu mối quản lý đối ngoại nhà nước (S, Phòng Ngoại vụ hoặc Văn phòng UBND tỉnh, thành phố) tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương liên quan nơi tchức phi chính phnước ngoài có trụ sở hoặc có hoạt động, chương trình, dự án dự kiến sẽ trin khai.

Điều 17. Trách nhiệm báo cáo của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (quy định tại Điều 18 của Nghị định):

Định kỳ sáu tháng và hàng năm, Trưởng Văn phòng Đại diện, Trưởng Văn phòng Dự án hoặc người được tổ chức phi chính phủ nước ngoài ủy quyền làm đại diện của tchức phi chính phnước ngoài tại Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính, ngân hàng đang mtài khoản của tổ chức đkiểm toán hàng năm, báo cáo bng văn bản các hoạt động và tình hình triển khai chương trình, dự án viện trợ, (theo Biu mu quy định tại Phụ lục số 5 kèm bản dịch tiếng Việt) về Bộ Ngoại giao, y ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đồng gửi UBND tnh, thành phố trực thuộc trung ương tại các địa bàn hoạt động được xác định trong Giấy đăng ký chậm nhất vào ngày 15 tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng và chậm nhất vào ngày 15 tháng 1 năm tiếp sau đối với báo cáo năm.

Điều 18. Trách nhiệm báo cáo của các cơ quan Việt Nam (quy định từ Điều 25 đến Điều 28 của Nghị định):

Định kỳ 6 tháng và hàng năm, các Bộ, quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các đoàn th các tchức nhân dân trung ương và UBND các tnh, thành phtrực thuộc trung ương, Bộ Kế hoạch và Đu tư có trách nhiệm báo cáo các hoạt động và sử dụng viện trợ của các tchức phi chính phc ngoài (theo Biểu mu quy định tại Phụ lục số 6), cho Bộ Ngoại giao chậm nhất vào 20 tháng 7 đối với báo cáo 6 tháng và chậm nhất vào ngày 20 tháng 2 năm tiếp sau đối với báo cáo năm hoặc khi được yêu cầu để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Điều 19. Trách nhiệm báo cáo của các cơ quan đối tác Việt Nam (quy định tại Khoản 3, Điều 29 của Nghị định):

Định kỳ 6 tháng và hàng năm, các cơ quan đối tác Việt Nam gửi báo cáo bng văn bản các hoạt động và tình hình triển khai chương trình, dự án viện tr (theo Biu mẫu quy định tại Phụ lục số...) cho Bộ Ngoại giao đồng gửi y ban nhân dân tnh, thành phtrực thuộc trung ương tại các địa bàn hoạt động được xác định trong Giy đăng ký trước chậm nhất vào ngày 15 tháng 7 hàng năm đi với báo cáo 6 tháng và chậm nht vào ngày 15 tháng 1 năm tiếp sau đi với báo cáo năm.

Điều 20. Trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát của các quan Việt Nam (quy định từ Điều 25 đến Điều 28 của Nghị định):

1. Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm ca các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.

2. Về xác định một cơ quan đầu mối qun lý nhà nước tại địa phương quản lý chung đối với các tchức phi chính phnước ngoài (Khoản 4, Điều 28 của Nghị định): Căn cứ theo Quyết định số 67/2011/QĐ-TTg ngày 12/12/2011 của Thủ tuớng Chính phban hành Quy chế quản lý thng nhất các hoạt động đi ngoại của UBND các tnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BNG-BNV ngày 27/05/2009 giữa Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ về quản lý hoạt động đối ngoại địa phương và các văn bản sửa đổi bsung (nếu có), UBND các tnh, thành phố giao một cơ quan quản lý đối ngoại làm đu mối (S, Phòng Ngoại vụ hoặc Văn phòng UBND tnh) do một Phó Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp phụ trách để điều phối chung công tác quản lý giữa các Sở, Ban, ngành tại địa phương và hỗ trợ Bộ Ngoại giao qun lý hoạt động của các tổ chức phi chính phnước ngoài trên toàn quốc.

3. Các Sở, Ban, ngành có liên quan trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý đối ngoại ở địa phương (Sở, Phòng Ngoại vụ hoặc Văn phòng UBND) trong công tác quản lý, kim tra, giám sát và báo cáo Bộ Ngoại giao và y ban công tác về các tchức phi chính phủ nước ngoài.

4. Cơ quan qun lý nhà nước về đối ngoại (Sở, Phòng Ngoại vhoặc Văn phòng UBND) ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về công tác phi chính phnước ngoài tại địa phương, phối hợp với các Sở, Ban ngành tại địa phương trong việc quản lý hoạt động của các tchức phi chính phủ nước ngoài, tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố về công tác phi chính phủ nước ngoài và chịu trách nhiệm trước UBND tnh, thành phố về công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 21. Khen thưởng, xử lý vi phạm (quy định tại Điều 31 của Nghị định):

1. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài được xem xét khen thưng trên cơ sở có báo cáo đánh giá và kiến nghị của các địa phương nơi tchức đó hoạt động hoặc của các cơ quan đối tác Việt Nam.

2. Bên cạnh các quy định trong khoản 2, Điều 31 ca Nghị định, y ban công tác về các tchức phi chính phủ nước ngoài sẽ là cơ quan tiếp nhận hồ sơ kháng nghị của tổ chức phi chính phnước ngoài nếu có.

Điều 22. Hiệu lực thi hành:

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh vBộ Ngoại giao để nghiên cu, hướng dẫn bổ sung kịp thời./.

Bộ trưởng

(Đã ký)

 

Phạm Bình Minh

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.