THÔNG TƯ
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01tháng 8 năm 2001
của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanhnghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Căn cứ Luật Kinhdoanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000;
Căn cứ Nghị định số43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
Bộ Tài chính hướngdẫn cụ thể như sau:
I. VỐN ĐIỀU LỆ
1. Các quy định về vốnđiều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được thựchiện theo Điều 5 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quyđịnh chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giớibảo hiểm.
2. Vốn điều lệ đã gópcủa doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là số vốn điều lệ dochủ sở hữu thực góp vào doanh nghiệp.
3. Trường hợp doanhnghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được thành lập, tổ chức và hoạtđộng trước ngày Luật Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực, có số vốn điều lệ thấphơn mức vốn pháp định quy định tại Điều 4 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểmvà doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môigiới bảo hiểm phải xây dựng và báo cáo Bộ Tài chính phương án bổ sung đủ vốnđiều lệ trong thời hạn 3 năm.
Sau thời hạn 3 năm màdoanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm vẫn không bổ sung đủ sốvốn điều lệ đã góp theo quy định thì bị coi là không đảm bảo các yêu cầu về tàichính và Bộ Tài chính có thể thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động theo quyđịnh tại điểm e, khoản 1, Điều 68 Luật Kinh doanh bảo hiểm.
II. TIỀN KÝ QUỸ
1. Việc ký quỹ củadoanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện theo Điều 6 Nghị định số 43/2001/NĐ-CPngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảohiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
2. Trong trường hợp sốtiền ký quỹ của doanh nghiệp bảo hiểm thấp hơn so với quy định tại khoản 2 Điều6 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tàichính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thì doanhnghiệp bảo hiểm phải bổ sung số tiền ký quỹ theo quy định.
3. Trong trường hợp sốtiền ký quỹ của doanh nghiệp bảo hiểm cao hơn so với quy định tại khoản 2 Điều6 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tàichính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thì doanhnghiệp bảo hiểm được phép điều chỉnh lại số tiền ký quỹ theo quy định.
III. DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
1. Dự phòng nghiệp vụbảo hiểm là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trích lập nhằm mục đích thanh toáncho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước và phát sinh từ các hợpđồng bảo hiểm đã giao kết.
2. Doanh nghiệp bảohiểm phải trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đầy đủ theo từng nghiệp vụ bảohiểm, từng hợp đồng bảo hiểm tương ứng với phần trách nhiệm giữ lại của doanhnghiệp bảo hiểm.
3. Đối với doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:
3.1 Doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm phi nhân thọ phải lập các loại dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theoquy định tại Điều 8 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quyđịnh chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giớibảo hiểm.
3.2 Doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm phi nhân thọ được phép lựa chọn phương pháp trích lập dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo hướng dẫn tại điểm 3.4 khoản 3 Mục III củaThông tư này hoặc các phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ khác phù hợp vớihoạt động kinh doanh của mình nhưng phải đăng ký phương pháp trích lập dự phòngnghiệp vụ với Bộ Tài chính trước khi áp dụng.
3.3 Doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm phi nhân thọ không được thay đổi phương pháp trích lập dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm trong năm tài chính. Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểmthay đổi phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cho năm tài chính kếtiếp, doanh nghiệp bảo hiểm phải đăng ký lại với Bộ Tài chính chậm nhất vàongày 01/12 của năm tài chính hiện hành.
3.4 Phương pháp tríchlập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ:
a) Dự phòng phí chưa đượchưởng:
Phương pháp tríchlập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm:
Đối với nghiệp vụ bảohiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đườngkhông: bằng 17% của tổng phí bảo hiểm giữ lại thuộc năm tài chính của nghiệp vụbảo hiểm này.
Đối với các nghiệp vụbảo hiểm khác: bằng 40% của tổng phí bảo hiểm giữ lại thuộc năm tài chính củacác nghiệp vụ bảo hiểm này.
Phương pháp tríchlập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm:
Đối với nghiệp vụ bảohiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đườngkhông: áp dụng phương pháp trích lập hệ số 1/8.
Ví dụ: giả sử tất cảsố phí bảo hiểm tính trong một quý cụ thể được giả định thuộc các hợp đồng cóhiệu lực vào giữa quý đó, tức là có sự phân bổ thống nhất giữa các quý và ngàykhóa sổ kế toán 31/12/2000. Thời điểm trích lập dự phòng phí chưa được hưởngvào ngày 31/12/2000 và được tính cho năm 2001.
Thời điểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực
|
Phần phí bảo hiểm
được hưởng
|
Phần phí bảo hiểm
chưa được hưởng
|
31/03/2000
|
7/8
|
1/8
|
30/06/2000
|
5/8
|
3/8
|
30/09/2000
|
3/8
|
5/8
|
31/12/2000
|
1/8
|
7/8
|
Dự phòng phí chưa đượchưởng sẽ được tính theo công thức sau:
Dự phòng phí
chưa được hưởng
|
=
|
Phí bảo hiểm
|
X
|
Tỷ lệ phí bảo hiểm
chưa được hưởng
|
Đối với các nghiệp vụbảo hiểm khác có thời hạn đến 1 năm: áp dụng phương pháp trích lập hệ số 1/24hoặc hệ số 1/365.
Phương pháp trích lậphệ số 1/24: ví dụ giả sử tất cả các hợp đồng bảo hiểm được khai thác trong mộttháng cụ thể có hiệu lực từ giữa tháng và ngày khóa sổ kế toán 31/12/2000. Thờiđiểm trích lập dự phòng phí chưa được hưởng vào ngày 31/12/2000 và được tínhcho năm 2001.
Thời điểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực
|
Phần phí bảo hiểm
được hưởng
|
Phần phí bảo hiểm
chưa được hưởng
|
Tháng 1/2000
|
23/24
|
1/24
|
Tháng 2/2000
|
21/24
|
3/24
|
Tháng 3/2000
|
19/24
|
5/24
|
Tháng 4/2000
|
17/24
|
7/24
|
Tháng 5/2000
|
15/24
|
9/24
|
Tháng 6/2000
|
13/24
|
11/24
|
Tháng 7/2000
|
11/24
|
13/24
|
Tháng 8/2000
|
9/24
|
15/24
|
Tháng 9/2000
|
7/24
|
17/24
|
Tháng 10/2000
|
5/24
|
19/24
|
Tháng 11/2000
|
3/24
|
21/24
|
Tháng 12/2000
|
1/24
|
23/24
|
Dự phòng phí chưa đượchưởng sẽ được tính theo công thức sau:
Dự phòng phí
chưa được hưởng
|
=
|
Phí bảo hiểm
|
x
|
Tỷ lệ phí bảo hiểm
chưa được hưởng
|
Phương pháp trích lậphệ số 1/365: ví dụ giả sử tất cả các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn là 12 tháng.Dự phòng phí chưa được hưởng sẽ được tính theo công thức sau:
Dự phòng phí
chưa được hưởng
|
=
|
Phí bảo hiểm
|
X
|
Số ngày còn lại của hợp đồng bảo hiểm
365
|
Đối với các nghiệp vụbảo hiểm có thời hạn trên 1 năm: áp dụng phương pháp trích lập theo tỷ lệ bằng40% của tổng phí bảo hiểm giữ lại thuộc năm tài chính của các nghiệp vụ này.
b) Dự phòng bồi thườngcho các khiếu nại chưa giải quyết:
Dự phòng bồi thường chocác tổn thất đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa giải quyết:
Theo phương pháp thốngkê :
Dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết trung bình
|
=
|
Tổng bồi thường tổn thất các khiếu nại chưa giải quyết cuối mỗi năm tài chính của 3 năm tài chính trước liên tiếp
----------------------------------------------
3
|
Trường hợp dự phòngbồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết trung bình tính theo công thứctrên cao hơn tổng số tiền bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết củanăm tài chính trước liền kề thì dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưagiải quyết lấy bằng dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyếttrung bình.
Trường hợp dự phòngbồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết trung bình tính theo công thứctrên thấp hơn hoặc bằng tổng số tiền bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giảiquyết của năm tài chính trước liền kề thì dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếunại chưa giải quyết tính theo công thức sau:
Dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết
|
=
|
Dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết của năm tài chính trước liền kề
|
+
|
Dự phòng bồi thường tổn thất đã khiếu nại chưa giải quyết của năm tài chính trước liền kề
|
x
|
Tỷ lệ phần trăm tăng trưởng phí bảo hiểm phải thu phát sinh trong năm tài chính từ các hợp đồngbảo hiểm đã giao kết
|
Theo phương pháp từnghồ sơ: mức trích lập được tính trên cơ sở thống kê số tiền phải bồi thường chotừng hồ sơ đã khiếu nại doanh nghiệp bảo hiểm nhưng đến cuối năm tài chính chưađược giải quyết.
Dự phòng bồi thườngcho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa khiếu nại đượctính theo phương pháp thống kê:
Dự phòng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại trung bình
|
=
|
Tổng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại cuối mỗi năm tài chính của 3 năm tài chính trước liên tiếp
Tổng phí bảo hiểm giữ lại trong 3 năm tương ứng
|
x
|
Phí bảo hiểm giữ lại trong năm tài chính
|
Trường hợp dự phòngbồi thường tổn thất chưa khiếu nại trung bình tính theo công thức trên cao hơntổng số tiền bồi thường tổn thất chưa khiếu nại của năm tài chính trước liền kềthì dự phòng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại lấy bằng dự phòng bồi thường tổnthất chưa khiếu nại trung bình.
Trường hợp dự phòngbồi thường tổn thất chưa khiếu nại trung bình tính theo công thức trên thấp hơnhoặc bằng tổng số tiền bồi thường tổn thất chưa khiếu nại của năm tài chính trướcliền kề thì dự phòng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại tính theo công thứcsau:
Dự phòng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại
|
=
|
Dự phòng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại của năm tài chính trước liền kề
|
+
|
Dự phòng bồi thường tổn thất chưa khiếu nại của năm tài chính trước liền kề
|
x
|
Tỷ lệ phần trăm tăng trưởng phí bảo hiểm phải thu phát sinh trong năm tài chính từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết
|
c) Dự phòng bồi thườngcho các dao động lớn về tổn thất: được trích lập hàng năm cho đến khi khoản dựphòng này bằng 100% phí thực giữ lại trong năm tài chính của doanh nghiệp bảohiểm. Cách tính mức trích lập hàng năm được áp dụng theo phương pháp thống kê.
4. Đối với doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
4.1 Doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm nhân thọ phải lập các loại dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo quyđịnh tại Điều 9 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quyđịnh chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giớibảo hiểm.
4.2 Doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm nhân thọ được phép lựa chọn phương pháp trích lập dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo hướng dẫn tại điểm 4.4 khoản 4 Mục III củaThông tư này hoặc các phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ khác phù hợp vớihoạt động kinh doanh của mình nhưng phải đăng ký phương pháp trích lập dự phòngnghiệp vụ với Bộ Tài chính trước khi áp dụng.
4.3 Doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm nhân thọ không được phép thay đổi phương pháp trích lập dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm đã được Bộ Tài chính phêchuẩn.
Trong trường hợp cónguy cơ mất khả năng thanh toán hoặc khi có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãisuất kỹ thuật, Bộ Tài chính có thể yêu cầu hoặc cho phép doanh nghiệp thay đổiphương pháp trích lập dự phòng bảo hiểm phù hợp.
4.4 Phương pháp tríchlập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ:
a) Dự phòng toán học:
Phương pháp dự phòngphí thuần:
Dự phòng phí thuần đượctính theo nguyên tắc sau:
Dự phòng phí thuần
|
=
|
Giá trị hiện tại của tổng
trách nhiệm bảo hiểm
sẽ phải trả trong tương lai.
|
-
|
Giá trị hiện tại của tổng số
phí bảo hiểm thuần sẽ thu trong tương lai.
|
Ví dụ, đối với hợpđồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp có chia lãi, với số phí bảo hiểm định kỳ khôngthay đổi, thì dự phòng phí bảo hiểm thuần được tính theo công thức:
Vx+t = (S + B) x Ax+t:n-t - (P x ọx+t:n-t)
Trong đó:
x làđộ tuổi người được bảo hiểm bắt đầu được bảo hiểm
t là khoảng thời gian hợp đồng bảohiểm đã có hiệu lực bắt đầu từ thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm
n làthời hạn của hợp đồng bảo hiểm
Vx+t là dự phòng phí bảo hiểm tại năm hợp đồngthứ (t)
S làsố tiền bảo hiểm
B làlãi chia đã công bố đến thời điểm năm hợp đồng thứ (t)
Ax+t:n-t, ọx+t:n-t là các hàm số chuẩn phản ánh các chỉ sốvề số tiền bảo hiểm và số lần định kỳ đóng phí bảo hiểm
P là phí bảo hiểm thuần bằng (S x Ax:n): ọx:n
Phương pháp dự phòngphí toàn phần:
Dự phòng phí toàn phầnđược tính theo nguyên tắc sau:
Dự phòng phí toàn phần
|
=
|
Giá trị hiện tại của tổng trách nhiệm bảo hiểm sẽ phải trả trong tương lai.
|
+
|
Giá trị hiện tại của tổng chi phí dự kiến trong tương lai.
|
-
|
Giá trị hiện tại của tổng số phí bảo hiểm toàn phần sẽ thu trong tương lai.
|
Ví dụ, đối với hợpđồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp không chia lãi, với số phí bảo hiểm định kỳkhông thay đổi và không tính đến tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm, dự phòng phíbảo hiểm toàn phần được tính theo công thức:
Vx+t = (S x Ax+t:n-t)+ (RE x ọx+t:n-t) - (P’ x ọx+t:n-t)
Trong đó:
x làđộ tuổi người được bảo hiểm bắt đầu được bảo hiểm
t là khoảng thời gian hợp đồng bảohiểm đã có hiệu lực bắt đầu từ thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm
n làthời hạn của hợp đồng bảo hiểm
Vx+t là dự phòng phí bảo hiểm tại năm hợp đồngthứ t
S làsố tiền bảo hiểm
RE làcác chi phí giả định của năm hợp đồng tái tục đưa vào tính phí bảo hiểm
Ax+t:n-t, ọx+t:n-t là các hàm số chuẩn phản ánh các chỉ sốvề số tiền bảo hiểm và số lần định kỳ đóng phí bảo hiểm
P’ là phí bảo hiểm toàn phần.
b) Dự phòng phí chưa đượchưởng áp dụng đối với các hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm:
Dự phòng này chỉ ápdụng đối với hợp đồng bảo hiểm đóng phí định kỳ và được tính theo công thứcsau:
Dự phòng
|
=
|
Phí định kỳ
|
x
|
Thời gian còn lại của định kỳ nộp phí
Tổng thời gian của định kỳ nộp phí
|
Thời gian còn lại củađịnh kỳ nộp phí và tổng thời gian của định kỳ nộp phí được tính theo tháng hoặcngày; trường hợp tính theo tháng thời gian còn lại của định kỳ nộp phí được làmtròn xuống.
c) Dự phòng bồi thường:được trích theo phương pháp từng hồ sơ với mức trích lập được tính trên cơ sởthống kê số tiền bảo hiểm phải trả cho từng hồ sơ đã khiếu nại doanh nghiệp bảohiểm nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết.
d) Dự phòng chia lãi:chỉ áp dụng với những hợp đồng có lãi chia được tích luỹ qua các năm hợp đồngbảo hiểm và được tính theo công thức sau:
Dự phòng chia lãi
|
=
|
Tổng lãi chia cho chủ hợp đồng trong năm tài chính
|
+
|
Giá trị tích luỹ của lãi đã chia cho chủ hợp đồng trong các năm tài chính trước nhưng chưa chi trả
|
đ) Dự phòng bảo đảmcân đối: được trích lập hàng năm cho đến khi khoản dự phòng này bằng 5% phí bảohiểm thu được trong năm tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm. Mức trích lập hàngnăm là 1% từ lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bảo hiểm.
IV. ĐẦU TƯ VỐN
Doanh nghiệp bảo hiểmthực hiện đầu tư vốn theo quy định tại Mục 3, Chương II Nghị định số43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
V. KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1. Doanh nghiệp bảohiểm phải luôn duy trì khả năng thanh toán trong suốt quá trình hoạt động kinhdoanh bảo hiểm theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểmvà doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
2. Doanh nghiệp bảohiểm có nguy cơ mất khả năng thanh toán khi biên khả năng thanh toán của doanhnghiệp bảo hiểm thấp hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu.
3. Biên khả năng thanhtoán tối thiểu:
a) Biên khả năng thanhtoán tối thiểu của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ bằng 20% tổngphí bảo hiểm thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán.
Ví dụ: Tại thời điểmxác định biên khả năng thanh toán, doanh nghiệp bảo hiểm A kinh doanh bảo hiểmphi nhân thọ có tổng phí bảo hiểm giữ lại là 1.000 tỷ đồng Việt Nam. Biên khảnăng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm A = 1.000 tỷ đồng Việt Namx 20% = 200 tỷ đồng Việt Nam.
b) Biên khả năng thanhtoán tối thiểu của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
Đối với hợp đồng bảohiểm nhân thọ có thời hạn 10 năm trở xuống bằng tổng của 4% dự phòng nghiệp vụbảo hiểm và 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro;
Đối với hợp đồng bảohiểm nhân thọ có thời hạn trên 10 năm bằng tổng của 4% dự phòng nghiệp vụ bảohiểm và 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro.
Ví dụ: Tại thời điểmxác định biên khả năng thanh toán, doanh nghiệp bảo hiểm B kinh doanh bảo hiểmnhân thọ có:
Dự phòng nghiệp vụ củacác hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn 10 năm trở xuống là 200 tỷ đồng ViệtNam.
Số tiền bảo hiểm củacác hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn 10 năm trở xuống là 20.200 tỷ đồngViệt Nam.
Dự phòng nghiệp vụ củacác hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn trên 10 năm là 300 tỷ đồng Việt Nam.
Số tiền bảo hiểm củacác hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn trên 10 năm là 50.300 tỷ đồng ViệtNam.
Biên khả năng thanhtoán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm B sẽ bằng: (4% x 200 tỷ đồng) +0,1%(20.200 tỷ đồng - 200 tỷ đồng) + (4% x 300 tỷ đồng) + 0,3%(50.300 tỷ đồng -300 tỷ đồng) = 8 tỷ đồng + 20 tỷ đồng + 12 tỷ đồng + 150 tỷ đồng = 190 tỷ đồngViệt Nam.
4. Biên khả năng thanhtoán của doanh nghiệp bảo hiểm là phần chênh lệch giữa giá trị tài sản và cáckhoản nợ phải trả của doanh nghiệp bảo hiểm.
VI. DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1. Doanh thu:
1.1 Doanh thu của doanhnghiệp bảo hiểm bao gồm các khoản thu theo quy định tại Điều 19 Nghị định số43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, bao gồm:
a) Doanh thu từ hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm: Thu phí bảo hiểm gốc, phí nhận tái bảo hiểm; thu hoahồng nhượng tái bảo hiểm, thu phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất,xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn, xử lý hàng bồi thường100%; thu phí giám định tổn thất không kể giám định hộ giữa các đơn vị thànhviên hạch toán nội bộ trong cùng một doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán độc lậptrừ đi các khoản phải chi để giảm thu như: hoàn phí bảo hiểm, giảm phí bảohiểm; phí nhượng tái bảo hiểm, hoàn phí nhận tái bảo hiểm, giảm phí nhận táibảo hiểm; hoàn hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm.
b) Doanh thu hoạt độngtài chính: Thu hoạt động đầu tư theo quy định tại Mục 3 Chương II Nghị định số43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; thu từ hoạt động muabán chứng khoán; thu lãi trên số tiền ký quỹ; thu cho thuê tài sản; hoàn nhậpsố dư dự phòng giảm giá chứng khoán và các khoản thu hoạt động tài chính kháctheo quy định của pháp luật.
c) Thu nhập hoạt độngkhác: Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; các khoản nợ khó đòi đã xoánay thu hồi được; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng và các khoản thu khác theo quyđịnh của pháp luật.
1.2 Nguyên tắc xác địnhdoanh thu:
a) Doanh thu từ hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ được xác địnhtheo nguyên tắc sau:
Doanh nghiệp bảo hiểmhạch toán khoản thu phí bảo hiểm gốc vào thu nhập khi phát sinh trách nhiệm bảohiểm của doanh nghiệp bảo hiểm đối với bên mua bảo hiểm theo quy định tại Điều15 Luật kinh doanh bảo hiểm.
Đối với các khoản thucòn lại: doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào thu nhập ngay khi hoạt động kinhtế phát sinh, có bằng chứng chấp thuận thanh toán của các bên, không phân biệtđã thu được hay chưa thu được tiền.
Đối với các khoản phảichi để giảm thu: doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào giảm thu nhập ngay khihoạt động kinh tế phát sinh, có bằng chứng chấp thuận thanh toán của các bên,không phân biệt đã chi hay chưa chi tiền.
b) Doanh thu hoạt độngtài chính: là số tiền phải thu phát sinh trong năm tài chính.
c) Thu nhập hoạt độngkhác: là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, dịch vụ sau khi đã trừ (-) các khoảngiảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) được khách hàngchấp thuận thanh toán, không phân biệt đã thu được hay chưa thu được tiền.
1.3. Các khoản thu củadoanh nghiệp bảo hiểm phát sinh trong kỳ trên cơ sở hoá đơn hoặc chứng từ hợplệ và phải được hạch toán đầy đủ vào doanh thu.
2. Chi phí
2.1 Chi phí của doanhnghiệp bảo hiểm là các khoản phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ theo quyđịnh tại Điều 20 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quyđịnh chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giớibảo hiểm, bao gồm:
2.1.1 Chi phí hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm:
a) Bồi thường bảo hiểmgốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm đối với bảo hiểm nhân thọ;chi bồi thường nhận tái bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm theo cam kết tạihợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tái bảo hiểm trừ đi các khoản phải thu để giảm chinhư: thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm, thu đòi người thứ ba bồi hoàn, thuhàng đã xử lý, bồi thường 100%;
b) Trích lập dự phòngnghiệp vụ theo quy định tại Mục III Thông tư này;
c) Chi hoa hồng bảohiểm theo quy định tại điểm 3 Mục II Thông tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28 tháng 8năm 2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày1/8/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinhdoanh bảo hiểm;
d) Chi giám định tổnthất theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 củaChính phủ phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảohiểm;
đ) Chi phí về dịch vụđại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứba bồi hoàn;
e) Chi xử lý hàng bồithường 100%;
f) Chi quản lý đại lýbảo hiểm;
g) Chi đề phòng, hạnchế rủi ro, tổn thất theo quy định tại Mục VIII Thông tư số 71/2001/TT-BTC ngày28 tháng 8 năm 2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định42/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật kinh doanh bảo hiểm;
h) Chi đánh giá rủi rocủa đối tượng bảo hiểm bao gồm các khoản chi cho công tác thu thập thông tin,điều tra, thẩm định về đối tượng bảo hiểm;
i) Tiền lương, tiềncông, tiền thưởng, trợ cấp thôi việc và các khoản mang tính chất tiền lương,tiền công theo quy định của pháp luật tương ứng đối với mỗi loại hình doanhnghiệp;
k) Bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế phải trả theo quy định của pháp luật;
l) Các khoản chi kháctheo quy định của pháp luật tương ứng đối với mỗi loại hình doanh nghiệp.
2.1.2 Chi phí hoạtđộng tài chính là số phải chi trong năm tài chính bao gồm:
a) Chi phí cho hoạtđộng đầu tư theo quy định tại Mục 3 Chương II Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểmvà doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
b) Lãi trả cho chủ hợpđồng bảo hiểm nhân thọ theo cam kết tại hợp đồng bảo hiểm đã giao kết;
c) Chi phí cho thuêtài sản;
d) Chi thủ tục phíngân hàng, trả lãi tiền vay;
đ) Trích dự phòng giảmgiá chứng khoán;
e) Chi khác theo quyđịnh của pháp luật.
2.1.3 Chi phí hoạtđộng khác là số phải chi trong năm tài chính bao gồm:
a) Chi nhượng bán,thanh lý tài sản cố định;
b) Chi phí cho việcthu hồi khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá nay thu hồi được;
c) Chi tiền phạt do viphạm hợp đồng;
d) Chi khác theo quyđịnh của pháp luật.
2.2 Doanh nghiệp bảohiểm không được hạch toán vào chi phí các khoản sau:
a) Các khoản tiền phạtmà tập thể, cá nhân phải nộp do vi phạm pháp luật;
b) Các khoản chi chođầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, chi trợ cấp khó khăn cho ngườilao động, chi ủng hộ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật tương ứngvới từng loại hình doanh nghiệp;
c) Các khoản chi sựnghiệp, chi khen thưởng, chi phúc lợi, chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, độtxuất và các khoản khác do nguồn kinh phí khác đài thọ;
d) Các khoản chi khônghợp lý khác theo quy định của pháp luật.
VII. DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢOHIỂM
1. Doanh thu
Doanh thu của doanhnghiệp môi giới bảo hiểm được quy định tại Điều 22 Nghị định số 43/2001/NĐ-CPngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảohiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, bao gồm:
1.1 Doanh thu hoạtđộng môi giới bảo hiểm: là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ.
1.2 Doanh thu hoạtđộng tài chính: là số tiền phải thu phát sinh trong năm tài chính.
1.3 Thu nhập hoạt độngkhác: là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, dịch vụ sau khi đã trừ (-) các khoảngiám giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) được khách hàngchấp thuận thanh toán, không phân biệt đã thu được hay chưa thu được tiền.
2. Chi phí
2.1 Chi phí của doanhnghiệp môi giới bảo hiểm là các khoản phải chi phát sinh trong kỳ theo quy địnhtại Điều 23 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy địnhchế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảohiểm.
2.2 Các khoản chi củadoanh nghiệp môi giới bảo hiểm phát sinh trong kỳ phải có hoá đơn hoặc chứng từhợp lệ.
VII. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
Lợi nhuận và phân phốilợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực hiệntheo quy định tại chương V Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chínhphủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môigiới bảo hiểm.
VII. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
Doanh nghiệp bảo hiểm,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có trách nhiệm lập và gửi các báo cáo tài chính,báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ theo quy định của pháp luật hiện hành.
1. Báo cáo tài chính:
1.1 Doanh nghiệp bảohiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực hiện quyết toán tài chính và chấphành đầy đủ các quy định về báo cáo tài chính, lập và gửi cho cơ quan tài chínhNhà nước, cơ quan thống kê, cơ quan thuế theo quy định của pháp luật hiện hành.
1.2 Bảng cân đối kếtoán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Lưu chuyển tiền tệ phải có xác nhận của tổchức kiểm toán độc lập được phép hoạt động tại Việt Nam.
2. Báo cáo thống kê,báo cáo nghiệp vụ: Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thựchiện lập và gửi cho Bộ Tài chính các báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ theoquý và năm cụ thể như sau:
Đối với doanh nghiệpkinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:
Báo cáo doanh thu phíbảo hiểm: theo mẫu số 1-PNT
Báo cáo bồi thường bảohiểm: theo mẫu số 2-PNT
Báo cáo thanh toán hoahồng bảo hiểm: theo mẫu số 3-PNT
Báo cáo trích lập dựphòng nghiệp vụ: theo mẫu số 4-PNT
Báo cáo hoạt động đầutư: theo mẫu số 5-PNT
Báo cáo khả năng thanhtoán: theo mẫu số 6-PNT (doanh nghiệp bảo hiểm chỉ thực hiện báo cáo hàng năm)
Riêng đối với Công tytái bảo hiểm quốc gia Việt nam ngoài các mẫu biểu báo cáo mẫu số 4-PNT, mẫu số5-PNT, mẫu số 6-PNT nêu trên còn phải lập và gửi các báo cáo sau:
Báo cáo doanh thu táibảo hiểm: theo mẫu số 1-TBH
Báo cáo bồi thường táibảo hiểm: theo mẫu số 2-TBH
Báo cáo thu chi hoahồng tái bảo hiểm: theo mẫu số 3-TBH
Đối với doanh nghiệpkinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
Báo cáo số lượng hợpđồng và số tiền bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ: theo mẫu số 1-NT
Báo cáo doanh thu phíbảo hiểm nhân thọ: theo mẫu số 2-NT
Báo cáo trả tiền bảohiểm nhân thọ: theo mẫu số 3-NT
Báo cáo hoa hồng bảohiểm nhân thọ: theo mẫu số 4-NT
Báo cáo tình hình huỷbỏ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: theo mẫu số 5-NT
Báo cáo trích lập dựphòng nghiệp vụ: theo các mẫu từ 6-NT(A) đến 6-NT(E)
Báo cáo hoạt động đầutư: theo mẫu số 7-NT
Báo cáo khả năng thanhtoán: theo mẫu số 8-NT (doanh nghiệp bảo hiểm chỉ thực hiện báo cáo hàng năm)
Đối với doanh nghiệp môigiới bảo hiểm: theo mẫu báo cáo hoạt động môi giới bảo hiểm - mẫu số 1-MGBH.
Báo cáo quý: doanhnghiệp bảo hiểm phải lập và gửi Bộ Tài chính chậm nhất là 30 ngày kể từ ngàykết thúc quý.
Báo cáo năm: doanhnghiệp bảo hiểm phải lập và gửi Bộ Tài chính chậm nhất là 90 ngày kể từ ngàykết thúc năm tài chính.
3. Công khai tài chínhđối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: Hàng quí, nămdoanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi bảo hiểm phải lập và gửi báo cáo tàichính cho các cơ quan quản lý Nhà nước theo quy định tại điểm 1 Mục VII củaThông tư này.
4. Kiểm tra, thanh traviệc thực hiện chế độ tài chính
Hội đồng quản trị,Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểmcó trách nhiệm giải trình các vấn đề tài chính liên quan theo yêu cầu của cáccơ quan quản lý Nhà nước khi thực hiện chức năng quản lý Nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật.
4.1 Doanh nghiệp bảohiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chịu trách nhiệm về tính chính xác, trungthực của các báo cáo tài chính của mình. Việc kiểm tra tài chính được tiến hànhtheo các hình thức:
a) Kiểm tra định kỳhoặc đột xuất;
b) Kiểm tra từngchuyên đề theo yêu cầu của công tác quản lý tài chính.
4.2 Doanh nghiệp bảohiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm vi phạm chế độ tài chính của Nhà nước sẽbị xử phạt theo quy định của Pháp luật.
VIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thông tư này cóhiệu lực thi hành từ ngày 16/8/2001. Riêng việc trích lập dự phòng nghiệp vụ,hạch toán doanh thu chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, chế độ báo cáocủa doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được thực hiện theocác quy định hiện hành đến hết năm 2001.
2. Thông tư số 45TC/CĐTC ngày 30/5/1994 của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý tài chính đốivới doanh nghiệp bảo hiểm hết hiệu hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này cóhiệu lực thi hành.
3. Trong quá trìnhthực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu,giải quyết./.
Mẫu số 1-PNT
Báo cáo doanh thu phí bảo hiểm
- Tên doanh nghiệpbảo hiểm:
- Báo cáo quý(năm):......Từ .............. đến ...............
Đơn vị: triệu đồng
STT
|
Nghiệp vụ BH
|
Phí BH gốc
|
Nhận TBH trong nước
|
Nhận TBH ngoài nước
|
Nhượng TBH trong nước
|
Nhượng TBH ngoài nước
|
Giảm phí bảo hiểm , hoàn phí bảo hiểm
|
Phí bảo hiểm giữ lại
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)=3+4+5-6-7-8
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
+ sản phẩm bảo hiểm (**)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- (*): nghiệp vụ bảohiểm được phân loại theo Luật KDBH mà doanh nghiệp được phép triển khai.
- (**): sản phẩmbảo hiểm thuộc danh mục sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp được phép triển khai.
Mẫu số 2-PNT
Báo cáo bồi thường bảo hiểm
- Tên doanh nghiệpbảo hiểm:
- Báo cáo quý(năm):......Từ .............. đến ...............
Đơn vị: triệu đồng
STT
|
Nghiệp vụ BH
|
Bồi thường
BH gốc
|
Thu bồi thường
nhượng TBH trong nước
|
Thu bồi thường
nhượng TBH ngoài nước
|
Chi bồi thường nhận TBH trong nước
|
Chi bồi thường nhận TBH ngoài nước
|
Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)=3+4+5-6-7
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
+ Sản phẩm bảo hiểm (**)
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
-
(*): nghiệp vụ bảo hiểm được phân loại theo Luật KDBH mà doanh nghiệp được phép triển khai.
-
- (**): sản phẩm bảo hiểm thuộc danh mục sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp được phép triển khai.
Mẫu số 3-PNT
Báo cáo thanh toán hoa hồng bảo hiểm
- Tên doanh nghiệpbảo hiểm:
- Báo cáo quý(năm):......Từ .............. đến ...............
Đơn vị: triệu đồng
STT
|
Nghiệp vụ BH
|
Hoa hồng bảo hiểm phải trả
|
Hoa hồng nhượng TBH
|
BH gốc
|
Nhận TBH
|
Tỷ lệ % (***)
|
Số tiền
|
Tỷ lệ % (****)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
+ Sản phẩm bảo hiểm (**)
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- (*): nghiệp vụbảo hiểm được phân loại theo Luật KDBH mà doanh nghiệp được phép
triển khai.
- (**):sản phẩm bảohiểm thuộc danh mục sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp được phép
triển khai.
- (***): Tỷ lệ hoahồng bảo hiểm là tỷ số giữa số hoa hồng bảo hiểm gốc và hoa hồng
nhận tái bảo hiểmtrên tổng phí bảo hiểm gốc và phí nhận tái.
- (****): Tỷ lệ hoahồng nhượng tái bảo hiểm là tỷ số giữa số hoa hồng nhượng tái bảo hiểm trên phínhượng tái bảo hiểm.
Mẫu số 4-PNT
Báo cáo trích lập dự phòng nghiệp vụ
- Tên doanh nghiệpbảo hiểm:
- Báo cáo quý(năm):......Từ .............. đến ...............
Đơn vị: triệu đồng
Số
TT
|
Nghiệp vụ BH
|
Phí bảo hiểm giữ lại
|
Dự phòng phí chưa được hưởng
|
Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết
|
Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất
|
Kỳ trước chuyển sang
|
Trích trong kỳ
|
Kỳ trước chuyển sang
|
Trích trong kỳ
|
Kỳ trước chuyển sang
|
Trích trong kỳ
|
Chi trong kỳ
|
Dư cuối kỳ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)=8+9-10
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- (*): nghiệp vụbảo hiểm được phân loại theo Luật KDBH mà doanh nghiệp được phép triển khai.
Mẫu số 5-PNT
báo cáo hoạt động đầu tư
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Báo cáo quý (năm): -------- từ ---------- đến -------------------
I. Báo cáo Nguồn vốnđầu tư:
Đơnvị: Triệu đồng
Nguồn vốn đầu tư
|
Số đầu kỳ
|
Tăng trong kỳ
|
Giảm trong kỳ
|
Số cuối kỳ
|
-
Vốn điều lệ
|
|
|
|
|
ã Quỹ dự trữ bắt buộc
|
|
|
|
|
ã Quỹ dự trữ tự nguyện
|
|
|
|
|
ã Các khoản lãi chưa sử dụng
|
|
|
|
|
ã Tổng dự phòng nghiệp vụ:
- Dự phòng phí chưa được hưởng
- Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết
- Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất
* Nguồn vốn nhàn rỗi từ DPNV:
|
|
|
|
|
I. Báo cáo hoạt độngđầu tư nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ:
Đơn vị: Triệu đồng
Danh mục đầu tư
|
Số đầu kỳ
|
Tăng trong kỳ
|
Giảm trong kỳ
|
Số cuối kỳ
|
Tỷ lệ % vốn nhàn rỗi từ DPNV
|
Kết quả đầu tư
|
- Mua trái phiếu Chính phủ:
- Mua trái phiếu doanh nghiệp (có bảo lãnh):
- Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng:
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
- Mua cổ phiếu:
- Mua trái phiếu doanh nghiệp (không có bảo lãnh):
- Góp vốn vào các doanh nghiệp khác:
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
- Kinh doanh bất động sản:
- Cho vay
- Uỷ thác đầu tư
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng :
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
* Nguồn vốn nhàn rỗitừ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm bằng tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm trừ cáckhoản tiền dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ.
Mẫu số 6-PNT
BÁO CÁO KHẢ NĂNG THANH TOÁN
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Báo cáo năm: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Số tiền
|
-
Tổng nguồn vốn để xác định biên khả năng thanh toán
Nguồn vốn chủ sở hữu sau khi trừ đi các khoản vốn góp để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm khác và các khoản nợ không có khả năng thu hồi.
|
|
ã Biên khả năng thanh toán tối thiểu
-
Tổng phí bảo hiểm thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán x 20%
|
|
-
So sánh 1 và 2:
|
-
Theo số tuyệt đối
-
Theo tỷ lệ %
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Mẫu số 1 - TBH
Báo cáo doanh thu tái bảo hiểm
Công ty Tái bảohiểm Quốc gia Việt Nam
Báo cáo quý(năm):.......... từ ........ đến .................
Đơnvị: triệu đồng
STT
|
Nghiệp vụ bảo hiểm
|
Phí nhận tái bảo hiểm
|
Phí nhượng tái bảo hiểm
|
Giảm phí bảo hiểm, hoàn phí bảo hiểm
|
Phí bảo hiểm giữ lại
|
Tổng
|
Bắt buộc
|
Tự nguyện
|
Trong nước
|
Ngoài nước
|
Tổng
|
Bắt buộc
|
Tự nguyện
|
Trong nước
|
Ngoài nước
|
(1)
|
(2)
|
(3)=4+5
= 6+7
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)=9+10
=11+12
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
(14) =3-8-13
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
+ Sản phẩm bảo hiểm (**)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thật.
..., ngày .... tháng ... năm ...
Người lập biểu Tổng Giám đốc (Giám đốc)
(Ký và ghi rõ họ tên) (Kývà đóng dấu)
Ghi chú:
- (*), (**) liệt kêtheo nghiệp vụ bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm được công ty nhận tái bảo hiểm từcác
doanh nghiệp bảo hiểmtrong và ngoài nước.
- Cột (4),(9): số liệuphí nhận hoặc nhượng tái bảo hiểm bắt buộc theo quy định.
- Cột (5),(10): sốliệu phí nhận hoặc nhượng tái bảo hiểm tự nguyện ngoài phần bắt buộc theo quyđịnh.
- Cột (6),(11): sốliệu phí nhận hoặc nhượng tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.
- Cột (7),(12): sốliệu phí nhận hoặc nhượng tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm nướcngoài.
Mẫu số 2 - TBH
Báo cáo bồi thường tái bảo hiểM
Công ty Tái bảo hiểmQuốc gia Việt Nam
Báo cáo quý(năm):.......... từ ........ đến .................
Đơnvị: triệu đồng
STT
|
Nghiệp vụ bảo hiểm
|
Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm
|
Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm
|
Bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại
|
Chi bồi thường bảo hiểm từ dự phòng dao động lớn
|
Tổng
|
Trong nước
|
Ngoài nước
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)=3-4
|
(8)
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
+ Sản phẩm bảo hiểm (**)
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thật.
..., ngày .... tháng ... năm ...
Người lập biểu Tổng Giám đốc (Giám đốc)
(Ký và ghi rõ họ tên) (Kývà đóng dấu)
Ghi chú:
- (*), (**) liệt kêtheo nghiệp vụ bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm được công ty nhận tái bảo hiểm từcác
doanh nghiệp bảo hiểmtrong và ngoài nước.
- Cột (5): số liệu thubồi thường nhượng tái bảo hiểm từ các doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm trong nước.
- Cột (6): số liệu thubồi thường nhượng tái bảo hiểm từ các doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nướcngoài.
Mẫu số 3 - TBH
Báo cáo thu chi hoa hồng tái bảo hiểm
Công ty Tái bảo hiểmQuốc gia Việt Nam
Báo cáo quý(năm):.......... từ ........ đến .................
Đơnvị: triệu đồng
STT
|
Nghiệp vụ bảo hiểm
|
Chi hoa hồng nhận tái bảo hiểm
|
Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm
|
Bắt buộc
|
Tỷ lệ %
|
Tự nguyện
|
Tỷ lệ %
|
Tổng
|
Số tiền
|
Tỷ lệ %
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)=3+5
|
(8)
|
(9)
|
|
- Nghiệp vụ bảo hiểm (*)
+ Sản phẩm bảo hiểm (**)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thật.
..., ngày .... tháng ... năm ...
Người lập biểu Tổng Giám đốc (Giám đốc)
(Ký và ghi rõ họ tên) (Kývà đóng dấu)
Ghi chú:
- (*), (**) liệt kêtheo nghiệp vụ bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm được công ty nhận tái bảo hiểm từcác
doanh nghiệp bảo hiểmtrong và ngoài nước.
- Cột (4) = số chi hoahồng nhận tái bảo hiểm bắt buộc trên số phí nhận tái bảo hiểm bắt buộc.
- Cột (6) = số chi hoahồng nhận tái bảo hiểm tự nguyện trên số phí nhận tái bảo hiểm tự nguyện.
- Cột (9) = số thu hoahồng nhượng tái bảo hiểm trên số phí nhượng tái bảo hiểm.
Mẫu số 1-NT
báo cáo Số lượng hợp đồng và số tiền bảo hiểm bảo hiểmNhân thọ
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến ------------------- Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Số lượng hợp đồng
|
Số tiền bảo hiểm
|
Kỳ báo cáo
|
So với cùng kỳ năm trước (%)
|
Kỳ báo cáo
|
So với cùng kỳ năm trước (%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
I/ Hợp đồng có hiệu lực đầu kỳ
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
2...
Cộng
II/ Hợp đồng khai thác mới trong kỳ
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
2...
Cộng
III/ Hợp đồng khôi phục hiệu lực trong kỳ
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
2...
Cộng
IV/ Hợp đồng hết hiệu lực trong kỳ
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
2...
Cộng
|
|
|
|
|
Mẫu số 1-NT (tiếp theo)
|
Chỉ tiêu
|
Số lượng hợp đồng
|
Số tiền bảo hiểm
|
Kỳ báo cáo
|
So với cùng kỳ năm trước (%)
|
Kỳ báo cáo
|
So với cùng kỳ năm trước (%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
V/ Hợp đồng có hiệu lực cuối kỳ (I + II + III - IV)
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống:
Sản phẩm ...
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm:
Sản phẩm ...
2...
Cộng
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(Kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục I, II, III,IV, V được liệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phéptriển
khai, chi tiết theotừng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn.
- "Hợp đồng khaithác mới trong kỳ" không bao gồm các hợp đồng bị huỷ trong thời gian xemxét .
- "Hợp đồng hếthiệu lực trong kỳ": bao gồm các hợp đồng đáo hạn, bị huỷ bỏ do nợ phí, huỷbỏ theo yêu cầu
của bên mua bảo hiểmhoặc quy định của doanh nghiệp bảo hiểm, chấm dứt hiệu lực do nguyên nhân khác.
- "Số tiền bảohiểm " của các hợp đồng bảo hiểm trả tiền định kỳ được tính bằng giá trịtrả tiền định kỳ, của
các hợp đồng khác tínhbằng Số tiền bảo hiểm.
Mẫu số 2-NT
báo cáo doanh thu phí bảo hiểm Nhân thọ
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơn vị: triệu đồng
Phí bảo hiểm thu trong kỳ
|
Phí bảo hiểm gốc
|
Phí
nhận tái bảo hiểm
|
Phí
nhượng tái bảo hiểm
|
Phí bảo hiểm giữ lại
|
Phí bảo hiểm gốc so với cùng kỳ năm trước (%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
I. Phí bảo hiểm định kỳ năm đầu
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
II. Phí bảo hiểm tái tục các năm tiếp theo
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
III. Phí bảo hiểm đóng một lần
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
mẫu số 2-NT (tiếp theo)
|
Phí bảo hiểm thu trong kỳ
|
Phí bảo hiểm gốc
|
Phí
nhận tái bảo hiểm
|
Phí
nhượng tái bảo hiểm
|
Phí bảo hiểm giữ lại
|
Phí bảo hiểm gốc so với cùng kỳ năm trước (%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
V. Tổng doanh thu phí bảo hiểm
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổnggiám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục I, II, III,IV được liệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phéptriển khai, chi tiết theo từng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn.
- (5) = (2)+(3)-(4)
- (6) = (2)/ phí bảohiểm gốc tương ứng cùng kỳ năm trước.
Mẫu số 3-NT
báo cáo trả tiền bảo hiểm Nhân thọ
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Trả tiền bảo hiểm
|
Trả giá trị hoàn lại
|
(1)
|
(2)
|
(4)
|
I . Trả tiền bảo hiểm gốc:
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
II. Trả tiền nhận tái bảo hiểm:
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
III. Tổng số tiền đòi được từ hợp đồng nhượng tái bảo hiểm
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
IV. Tổng số tiền bảo hiểm thực trả( I + II - III)
|
|
|
Mẫu số 3-NT (tiếp theo)
|
Chỉ tiêu
|
Trả tiền bảo hiểm
|
Trả giá trị hoàn lại
|
(1)
|
(2)
|
(4)
|
V.Tổng số lãi chia trả cho người thụ hưởng:
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
VI. Tổng số tiền thanh toán :
(IV + V)
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng. . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
Các mục I/II/III liệtkê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai, chitiết theo từng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn.
Mẫu số 4-NT
báo cáo hoa hồng bảo hiểm Nhân thọ
- Tên doanh nghiệp bảo hiểm:--------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Nộp phí bảo hiểm định kỳ
|
Nộp phí bảo hiểm 1 lần
|
Tổng số
|
Năm hợp đồng thứ nhất
|
Năm hợp đồng thứ hai
|
Các năm hợp đồng tiếp theo
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
I . Bảo hiểm:
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+Đại lý bảo hiểm
+ Môi giới bảo hiểm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
+Đại lý bảo hiểm
+ Môi giới bảo hiểm
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+Đại lý bảo hiểm
+ Môi giới bảo hiểm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
+Đại lý bảo hiểm
+ Môi giới bảo hiểm
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
II. Nhận tái bảo hiểm:
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
Mẫu số 4-NT (tiếp theo)
|
Chỉ tiêu
|
Nộp phí bảo hiểm định kỳ
|
Nộp phí bảo hiểm 1 lần
|
Tổng số
|
Năm hợp đồng thứ nhất
|
Năm hợp đồng thứ hai
|
Các năm hợp đồng tiếp theo
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
III. Nhượng tái bảo hiểm:
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
|
|
IV. Tổng số hoa hồng bảo hiểm thực trả:( I + II - III)
|
|
|
|
|
|
Chúngtôi xin đảm bảo những thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
Các mục I, II, III,IV, V được liệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phéptriển
khai, chi tiết theotừng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn.
Mẫu số 5-NT
báo cáo tình hình huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm Nhân thọ
- Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Nghiệp vụ
bảo hiểm
|
Trong năm hợp đồng thứ 1
|
Trong năm hợp đồng thứ 2
|
Trong các năm hợp đồng sau
|
|
Số hợp đồng
|
Tỷ lệ (%)
|
Số hợp đồng
|
Tỷ lệ (%)
|
Số hợp đồng
|
Tỷ lệ (%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng. . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
* Ghi chú:
- Các mục 1, 2 … đượcliệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai,chi tiết theo từng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn.
- Công thức tính tỷ lệhuỷ bỏ:
Tỷ lệ =
|
Số hợp đồng trong năm hợp đồng thứ n huỷ bỏ trong kỳ
|
0.5 (
|
Số HĐ trong năm hợp đồng thứ n có hiệu lực đầu kỳ
|
+
|
Số HĐ trong năm hợp đồng thứ n có hiệu lực cuối kỳ
|
+
|
Số HĐ trong năm hợp đồng thứ n huỷ bỏ trong kỳ
|
)
|
* n:
- Năm hợp đồng thứ nhất: Từ khi pháthành đến hết 12 tháng
- Năm hợp đồng thứ hai: Từ tháng thứ13 đến hết tháng thứ 24
- Các năm hợp đồng sau: Từ tháng thứ25 trở đi.
Mẫu số 6-NT (A)
báo cáo trích lập dự phòng toán học bảo hiểm nhân thọ
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Dự phòng toán học đã trích lập đầu kỳ
|
Dự phòng toán học phải trích lập cuối kỳ
|
Trích lập dự phòng toán học trong kỳ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4) = (3) – (2)
|
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng:
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày .. . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục 1,2…đượcliệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai,chi tiết theo từng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn.
- "Dự phòng toánhọc đã trích lập đầu kỳ": số dư đầu kỳ của dự phòng toán học đã trích lậpkỳ trước.
Mẫu số 6-NT (B)
báo cáo trích lập dự phòng phí chưa được hưởng bảo hiểmNhân thọ
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Dự phòng phí chưa được hưởng đã trích lập đầu kỳ
|
Dự phòng phí chưa được hưởng phải trích lập cuối kỳ
|
Trích lập dự phòng phí chưa được hưởng trong kỳ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4) = (3) – (2)
|
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
Sản phẩm …
2….
Cộng:
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục 1,2… đượcliệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai,chi tiết theo từng
sản phẩm bảo hiểm đượcBộ Tài chính phê chuẩn
- "Dự phòng phíchưa được hưởng đã trích lập đầu kỳ": số dư đầu kỳ của dự phòng phí chưa đượchưởng đã trích lập kỳ trước.
Mẫu số 6-NT (c)
BÁO CÁO TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CHIA LÃI
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Dự phòng chia lãi đã trích lập đầu kỳ
|
Dự phòng chia lãi phải trích lập cuối kỳ
|
Lãi chia đã thanh toán trong kỳ
|
Trích lập dự phòng chia lãi trong kỳ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5) = (3) + (4) - (2)
|
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng:
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu ..., ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục 1,2.. đượcliệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai,chi tiết theo từng
sản phẩm bảo hiểm đượcBộ Tài chính phê chuẩn.
Mẫu số 6-NT (D)
BÁO CÁO TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG BỒI THƯỜNG
- Tên doanh nghiệp bảo hiểm:--------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Dự phòng BT đã trích lập đầu kỳ
|
Dự phòng BT phải trích lập cuối kỳ
|
Trích lập dự phòng BT trong kỳ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4) = (3) – (2)
|
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục 1,2.. đượcliệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai,chi tiết theo từng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn
Mẫu số 6-NT (E)
BÁO CÁO TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG BẢO ĐẢM CÂN ĐỐI
- Tên doanh nghiệp bảo hiểm:--------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Dự phòng bảo đảm cân đối đã trích lập đầu kỳ
|
Dự phòng bảo đảm cân đối phải trích lập cuối kỳ
|
Trích lập dự phòng bảo đảm cân đối trong kỳ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4) = (3) – (2)
|
1. Bảo hiểm trọn đời
- Sản phẩm bảo hiểm cá nhân
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
- Sản phẩm bảo hiểm nhóm
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn 10 năm trở xuống
Sản phẩm …
+ Sản phẩm bảo hiểm thời hạn trên 10 năm
Sản phẩm …
2….
Cộng
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin trên là đúng sựthực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
- Các mục 1,2.. đượcliệt kê theo nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai,chi tiết theo từng sản phẩm bảo hiểm được Bộ Tài chính phê chuẩn
Mẫu số 7-NT
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
-
Báo cáo Nguồn vốn đầu tư:
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn vốn đầu tư
|
Số đầu kỳ
|
Tăng trong kỳ
|
Giảm trong kỳ
|
Số cuối kỳ
|
-
Vốn điều lệ
|
|
|
|
|
ã Quỹ dự trữ bắt buộc
|
|
|
|
|
ã Quỹ dự trữ tự nguyện
|
|
|
|
|
ã Các khoản lãi chưa sử dụng
|
|
|
|
|
ã Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
- Dự phòng toán học
- Dự phòng phí chưa được hưởng
- Dự phòng bồi thường
- Dự phòng chia lãi
- Dự phòng bảo đảm cân đối
* Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
|
|
|
|
|
-
Báo cáo hoạt động đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
Đơn vị: Triệu đồng
Danh mục đầu tư
|
Số đầu kỳ
|
Tăng trong kỳ
|
Giảm trong kỳ
|
Số cuối kỳ
|
Tỷ lệ % vốn nhàn rỗi từ DPNV
|
Thu nhập từ đầu tư
|
- Mua trái phiếu Chính phủ:
- Mua trái phiếu doanh nghiệp (có bảo lãnh):
- Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng:
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
- Mua cổ phiếu:
- Mua trái phiếu doanh nghiệp (không có bảo lãnh):
- Góp vốn vào các doanh nghiệp khác:
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
- Kinh doanh bất động sản:
- Cho vay
- Uỷ thác đầu tư
Cộng:
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng :
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
* Nguồn vốn nhàn rỗitừ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm bằng tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm trừ cáckhoản tiền dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ.
Mẫu số 8-NT
BÁO CÁO KHẢ NĂNG THANH TOÁN
-Tên doanh nghiệp bảo hiểm: --------------------------------------
-Kỳ báo cáo: -------- từ ---------- đến -------------------
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu
|
Số tiền
|
1.Nguồn vốn để xác định biên khả năng thanh toán
Nguồn vốn chủ sở hữu sau khi trừ đi các khoản vốn góp để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm khác và các khoản nợ không có khả năng thu hồi.
|
|
2. Biên khả năng thanh toán tối thiểu (a+b)
Trong đó:
-
Đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn 10 năm trở xuống (*)
-
Đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 10 năm (**)
|
|
3. So sánh 1 và 2:
|
-
Theo số tuyệt đối
-
Theo tỷ lệ %
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên là đúng sự thực.
Người lập biểu …, ngày . . . . tháng . . . . . năm
(kývà ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)
( Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
(*): = 4% tổng DP nghiệp vụ bảo hiểm + 0,1%STBH chịu rủi ro đối với hợp đồng có thời hạn từ 10 năm trở xuống
(**): = 4% tổng DP nghiệp vụ bảo hiểm + 0,3% STBHchịu rủi ro đối với hợp đồng có thời hạn trên 10 năm
(trong đó STBH chịurủi ro = Tổng STBH có hiệu lực – Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm)
Mẫu số 1-MGBH
Báo cáo hoạt động môi giới bảo hiểm
- Tên doanhnghiệp:.......................
- Kỳ báo cáo: từ..........đến .............
Số khách hàng bảo hiểm trong kỳ
|
Sản phẩm bảo hiểm
|
Số hợp đồng bảo hiểm đã thu xếp với doanh nghiệp bảo hiểm
(Đơn vị: hợp đồng)
|
Số phí bảo hiểm đã thu xếp
(Đơn vị:triệu đồng)
|
Số tiền hoa hồng môi giới bảo hiểm thu được
(Đơn vị: triệu đồng)
|
|
Trong kỳ
|
Luỹ kế
|
Trong kỳ
|
Lũy kế
|
Trong kỳ
|
Lũy kế
|
|
|
|
Trong nước
|
Ngoài nước
|
Tổng số
|
|
Phí bảo hiểm
|
Phí tái bảo hiểm
|
Tổng số
|
|
Môi giới bảo hiểm
|
Môi giới tái bảo hiểm
|
Tổng số
|
|
Trong kỳ
|
Luỹ kế
|
|
|
|
|
|
Trong nước
|
Ra ngoài nước
|
Trong nước
|
Ra ngoài nước
|
Nhận từ nước ngoài
|
|
|
Trong nước
|
Ra ngoài nước
|
Trong nước
|
Ra ngoài nước
|
Nhận từ nước ngoài
|
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
(14)
|
(15)
|
(16)
|
(17)
|
(18)
|
(19)
|
(20)
|
(21)
|
|
|
1/ Tên nghiệp vụ bảo hiểm(*)
- Tên sản phẩm bảo hiểm(**)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi xin đảm bảonhững thông tin trên đây là đúng sự thật.
..., ngày .. tháng .. năm ..
Người lập biểu Tổng giám đốc (Giám đốc)
(ký và ghi rõ họ tên) (Ký và đóng dấu)
Ghi chú:
ã (*):Nghiệp vụ bảo hiểm được phân loại theo Luật KDBH
ã (**):Sản phẩm bảo hiểm thuộc danh mục sản phẩm bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đượcphép triển khai.