Sign In

THÔNG TƯ

Hướng dẫn việc thành lập, đăng ký hoạt động và chia,tách,

sáp nhập, đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy nghề

 

Căn cứ Nghị định số 02 /2001/ NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm 2001 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành Bộ Luật lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề;sau khi có ý kiến của các Bộ, ngành có liên quan, Bộ Lao động -Thương binh vàXã hội hướng dẫn việc thành lập, đăng ký hoạt động và chia, tách, sáp nhập,đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy nghề như sau:

 

I. Đối tượng, phạm vi áp dụng:

Thôngtư này áp dụng đối với các cơ sơ dạy nghề thuộc các loại hình công lập, báncông, dân lập, tư thục, trừ những cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài quyđịnh tại Mục III, Chương II, Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2001.

II. Thành lập Trường, trung tâm dạy nghề.

A. Điều kiện, thủ tục thành lập trường dạy nghề.

1.Điều kiện thành lập:

Trườngdạy nghề được phép thành lập khi có đề án bao gồm đủ các điều kiện sau:

a-Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt;

b-Có quy mô đào tạo tối thiểu: 300 học sinh;

c-Có số phòng học lý thuyết, thực hành phù hợp với quy mô đào tạo (tối đa 35 họcsinh/lớp; 4-6 m2 diện tích nơi thực hành/1 học sinh);

Cóđủ máy, thiết bị, phương tiện bảo đảm giảng dạy lý thuyết, có đủ công cụ vànguyên, vật liệu để người học thực hành, phù hợp với nghề dạy; bảo đảm các điềukiện về an toàn và vệ sinh lao động.

d-Đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng giáo viên:

Vềsố lượng: Giáo viên dạy lý thuyết tối đa 1 giáo viên/35 học sinh; dạy thực hànhtối đa 1 giáo viên/18 học sinh;

Vềchất lượng: Giáo viên dạy nghề đạt trình độ chuẩn theo quy định của pháp luật;

đ-Có chương trình dạy nghề theo đúng nguyên tắc xây dựng chương trình do Bộ Laođộng-Thương binh và Xã hội quy định; có giáo trình phù hợp với mục tiêu, nộidung dạy nghề;

e-Có nguồn tài chính đảm bảo hoạt động dạy nghề.

2.Thủ tục thành lập:

a-Hồ sơ thành lập trường:

Đốivới trường dạy nghề công lập, bán công có văn bản gửi cơ quan có thẩm quyền quyđịnh tại Khoản 1, 2 Điều 15 Nghị định 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 của Chínhphủ; đối với trường dạy nghề dân lập, tư thục có đơn đề nghị thành lập theo mẫusố 1 ban hành kèm theo Thông tư này;

Đềán thành lập trường theo mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này, kèm theo dựthảo Điều lệ hoặc Quy chế hoạt động của trường;

Sơyếu lý lịch của người dự kiến sẽ làm Hiệu trưởng của trường (có xác nhận của cơquan có thẩm quyền);

Đốivới việc thành lập trường dạy nghề dân lập, tư thục có văn bản xác nhận của cơquan tài chính có thẩm quyền về khả năng tài chính của tổ chức, cá nhân đề nghịthành lập trường.

b-Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ:

Trung ương: Cơ quan quản lýdạy nghề của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng quản trịTổng Công ty 91, của tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,tổ chức xã hội tiếp nhận và thẩm định hồ sơ thành lập trường dạy nghề trựcthuộc.

cấp tỉnh: Sở Lao động-Thương binhvà Xã hội có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận và thẩm địnhhồ sơ thành lập trường dạy nghề thuộc phạm vi tỉnh quản lý.

Nộidung thẩm định:

Mứcđộ phù hợp của việc mở trường với quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề;

Mụctiêu và quy mô đào tạo dự kiến;

Tàichính (vốn, giá trị tài sản) của tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập trường;

Sựphù hợp cơ sở vật chất-kỹ thuật đã nêu trong đề án với mục tiêu và quy mô dựkiến đào tạo;

Hồsơ sử dụng đất, nhà (giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu đất, nhà);

Độingũ giáo viên dạy nghề dự kiến và kế hoạch tuyển dụng giáo viên;

Chươngtrình, giáo trình giảng dạy.

Tráchnhiệm của cơ quan thẩm định:

Trườnghợp hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, (kể từ ngày nhận hồsơ), cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhânxin thành lập trường. Thông báo phải nêu rõ nội dung cần sửa đổi và cách thứcsửa đổi.

Trongthời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan thẩm địnhphải trình kết quả thẩm định đến cơ quan có thẩm quyền quyết định.

c-Quyết định thành lập trường: Thực hiện theo quy định tại khoản 1, Điều 15, Nghịđịnh số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 của Chính phủ.

Hồsơ đề nghị thành lập trường được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định chấp thuậnvà có văn bản đề nghị thành lập trường về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(kèm theo hồ sơ). Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợplệ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản thoả thuận hoặc từ chối việcthành lập trường.

Đốivới việc thành lập trường thuộc Tổng Công ty 91, Chủ tịch Hội đồng quản trị trướckhi ra quyết định thành lập có văn bản thoả thuận của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội và được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

B. Điều kiện, thủ tục thành lập trung tâm dạy nghề.

1.Điều kiện thành lập:

Trungtâm dạy nghề được phép thành lập khi có đề án bảo đảm các điều kiện sau:

a- Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trung tâm dạy nghề;

b- Quy mô đào tạo tối thiểu: 150 học sinh;

c- Có đủ phòng học lý thuyết, cơ sở thực hành, phù hợp với quy mô đào tạo (tốiđa 35 học sinh /lớp; 4-6 m2 diện tích thực hành/học sinh); thiết bị,phương tiện bảo đảm giảng dạy lý thuyết, thực hành đạt trình độ nghề theo mụctiêu đào tạo; đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động; có đủ côngcụ và nguyên vật liệu để người học thực hành;

d-Dự kiến đội ngũ giáo viên dạy nghề và kế hoạch tuyển dụng:

Vềsố lượng: Giáo viên dạy lý thuyết tối đa 1 giáo viên/35 học sinh; dạy thực hànhtối đa 1 giáo viên/18 học sinh;

Vềchất lượng: đạt trình độ chuẩn theo quy định của pháp luật.

2.Thủ tục thành lập:

a.Hồ sơ thành lập trung tâm dạy nghề bao gồm:

Đốivới trung tâm dạy nghề công lập, bán công, có văn bản đề nghị thành lập trungtâm; đối với trung tâm dạy nghề dân lập, tư thục có đơn đề nghị thành lập trungtâm dạy nghề làm theo mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư này; gửi cơ quan cóthẩm quyền quy định tại điểm c, khoản 2, Mục B Thông tư này.

Đềán thành lập trung tâm dạy nghề làm theo mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tưnày;

Sơyếu lý lịch của người dự kiến sẽ làm Giám đốc trung tâm dạy nghề (có xác nhậncủa cơ quan có thẩm quyền).

Đốivới việc thành lập trung tâm dạy nghề dân lập, tư thục: có văn bản xác nhận củacơ quan tài chính có thẩm quyền về khả năng tài chính của tổ chức, cá nhân đềnghị thành lập trung tâm dạy nghề.

b.Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ

Trung ương: Cơ quan quản lýdạy nghề thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chínhtrị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội tiếp nhận và thẩm địnhhồ sơ đối với trung tâm dạy nghề trực thuộc và trung tâm dạy nghề của các trườngCao đẳng, Đại học, Viện nghiên cứu và đơn vị khác thuộc Bộ, ngành quản lý;

cấp tỉnh: Sở Lao động-Thươngbinh và Xã hội có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận và thẩmđịnh hồ sơ đối với trung tâm dạy nghề thuộc các Sở, Ban, Ngành, tổ chức chínhtrị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội cấp tỉnh.

cấp huyện: Phòng Lao động - Thươngbinh và Xã hội tiếp nhận và thẩm định hồ sơ đối với trung tâm dạy nghề thuộccấp huyện quản lý.

Nộidung, thủ tục thẩm định và trách nhiệm của cơ quan thẩm định thực hiện theo quyđịnh tại điểm b, khoản 2, mục A, phần II thông tư này.

c.Quyết định thành lập trung tâm dạy nghề:

Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quyếtđịnh thành lập trung tâm dạy nghề trực thuộc và trung tâm dạy nghề của các TrườngCao đẳng, Đại học, Viện nghiên cứu, đơn vị thuộc Bộ, ngành quản lý;

Chủtịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lậptrung tâm dạy nghề công lập, bán công thuộc cấp Tỉnh quản lý; cho phép thànhlập trung tâm dạy nghề dân lập.

Chủtịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã quyết định thành lập trung tâm dạynghề công lập, bán công thuộc cấp huyện quản lý; cho phép thành lập trung tâmdạy nghề dân lập, tư thục sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Giámđốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

III. Đăng ký hoạt động dạy nghề.

A. Trình tự và thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề:

Trongthời hạn 9 tháng, kể từ ngày có quyết định thành lập, cơ sở dạy nghề phải đăngký hoạt động dạy nghề tại cơ quan Lao động-Thương binh và Xã hội và chỉ đượctuyển sinh sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề.

Trìnhtự và thủ tục đăng ký hoạt động dạy nghề được thực hiện như sau:

1-Tổ chức hoặc người đề nghị thành lập cơ sở dạy nghề nộp đủ hồ sơ tại cơ quanLao động-Thương binh và Xã hội quy định ở mục B, phần III Thông tư này.

Hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề bao gồm:

a-Đối với trường dạy nghề:

Đơnđăng ký hoạt động dạy nghề làm theo mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

Điềulệ của trường dạy nghề (Quy chế tổ chức và hoạt động đối với trường ngoài cônglập) đã được cơ quan ra quyết định thành lập cơ sở dạy nghề phê duyệt;

Quyếtđịnh thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập trường và các quyết định kháccó liên quan đến thành lập trường;

Quyếtđịnh bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng.

b-Đối với trung tâm dạy nghề:

Đơnđăng ký hoạt động dạy nghề làm theo mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

Quychế tổ chức và hoạt động của trung tâm dạy nghề đã được phê duyệt;

Quyếtđịnh thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập trung tâm dạy nghề;

Quyếtđịnh bổ nhiệm hoặc công nhận Giám đốc trung tâm dạy nghề.

c-Lớp dạy nghề.

Tổchức, cá nhân, các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có nhu cầumở lớp dạy nghề có thu học phí (trừ những trường hợp nói tại khoản 3 Điều 5Nghị định số 02/2001/ NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm 2001) phải đăng ký hoạt động dạynghề.

Hồsơ bao gồm:

Đơnđăng ký hoạt động dạy nghề làm theo mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

B. Nơi đăng ký và trách nhiệm của cơ quan cấp đăng ký hoạt động dạynghề.

1-Nơi đăng ký hoạt động dạy nghề:

a-Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương đượcBộ Lao động - Thương binh và Xã hội uỷ quyền thực hiện đăng ký hoạt động dạynghề cho các cơ sở dạy nghề đóng trên địa bàn tỉnh:

Trườngdạy nghề, trung tâm dạy nghề công lập, bán công, dân lập, tư thục;

Lớpdạy nghề tư thục có số học sinh từ 10 người trở lên, lớp dạy nghề của doanhnghiệp, hợp tác xã, của trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, củatổ chức khác có thu học phí.

b.Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội (thuộc Quận, huyện, thị xã) thực hiện đăngký hoạt động dạy nghề đối với lớp dạy nghề tư thục, lớp dạy nghề của doanhnghiệp, hợp tác xã, dạy nghề ngắn hạn có dưới 10 người học, theo hình thức tạixưởng, tại nhà có thu học phí.

2.Trách nhiệm của cơ quan cấp đăng ký hoạt động dạy nghề:

a-Cơ quan có thẩm quyền nêu tại điểm 1, mục B, phần III cấp Giấy chứng nhận đăngký hoạt động dạy nghề cho cơ sở dạy nghề theo mẫu số 4 ban hành kèm theo Thôngtư này, trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Quáthời hạn trên, nếu chưa nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghềthì cơ sở dạy nghề có quyền hoạt động theo đăng ký.

b-Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan cấp đăng ký hoạt động dạy nghề phảithông báo bằng văn bản cho người hoặc tổ chức thành lập cơ sở dạy nghề biết,trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Thông báo phải nêu rõnội dung cần sửa đổi và cách thức sửa đổi. Quá thời hạn nói trên mà không thôngbáo, thì hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề được coi là hợp lệ.

c-Hàng Quý, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo Tổng Cục Dạy nghềthuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về tình hình đăng ký hoạt động dạy nghềtrên địa bàn tỉnh.

C. Đăng ký bổ sung, thay đổi nghề đào tạo.

1-Khi có nhu cầu bổ sung, thay đổi nghề đào tạo đã đăng ký, cơ sở dạy nghề làmđơn đăng ký bổ sung, sửa đổi gửi đến cơ quan đã cấp Giấy chứng nhận đăng kýhoạt động dạy nghề theo mẫu số 5 ban hành kèm theo Thông tư này.

Trongthời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, cơ quan cấp đăngký hoạt động dạy nghề xem xét, nếu chấp nhận thì ghi đăng ký bổ sung hoặc thayđổi vào bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề của cơ sở dạynghề; nếu không chấp nhận phải trả lời bằng văn bản cho cơ sở dạy nghề biết vềlý do.

2-Sau thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ khi nộp đủ hồ sơ hợp lệ, nếu không nhận đượctrả lời của cơ quan quản lý dạy nghề thì cơ sở dạy nghề có quyền thực hiện theonội dung đã đăng ký.

D. Đăng ký thay đổi trụ sở chính của cơ sở dạy nghề:

1-Khi chuyển địa chỉ trụ sở chính đến nơi khác trong phạm vi tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, cơ sở dạy nghề phải gửi thông báo đến cơ quan đăng ký hoạtđộng dạy nghề.

Nộidung thông báo gồm có:

a-Tên cơ sở dạy nghề; số đăng ký hoạt động, ngày, tháng, năm cấp Giấy chứng nhậnđăng ký hoạt động dạy nghề;

b-Địa chỉ trụ sở chính của cơ sở dạy nghề;

c-Địa chỉ trụ sở chính dự định chuyển đến;

d-Họ tên, chữ ký và nơi cư trú của người đại diện theo pháp luật của cơ sở dạynghề.

Trongthời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo, cơ quan cấp đăng ký hoạtđộng dạy nghề ghi đăng ký chuyển địa chỉ trụ sở chính vào bản chính Giấy chứngnhận đăng ký hoạt động dạy nghề của cơ sở dạy nghề.

2.Khi chuyển địa chỉ trụ sở chính của cơ sở dạy nghề sang tỉnh khác:

Cơsở dạy nghề phải gửi thông báo (có ý kiến của cơ quan chủ quản) cho cơ quan Laođộng - Thương binh và Xã hội, nơi cơ sở dạy nghề đã đăng ký hoạt động;

Cơsở dạy nghề phải đăng ký hoạt động dạy nghề với cơ quan Lao động - Thương binhvà Xã hội, nơi chuyển đến; trình tự, thủ tục đăng ký thực hiện theo quy địnhtại Mục A, phần III Thông tư này; nếu xét thấy phù hợp với quy hoạch mạng lướicơ sở dạy nghề, phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực của địaphương thì cơ quan Lao động-Thương binh và Xã hội cấp Giấy chứng nhận đăng kýhoạt động dạy nghề cho cơ sở dạy nghề trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và thu lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghềcũ.

E.Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề:

1.Sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề,cơ sở dạy nghề không hoạt động hoặc cơ sở dạy nghề ngừng hoạt động thì cơ quancó thẩm quyền nêu tại điểm 1, mục B, phần III Thông tư này thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký hoạt động dạy nghề.

2.Trường hợp cơ sở dạy nghề thực hiện không đúng mục tiêu, chương trình, nội dungdạy nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề thì cơ quan cóthẩm quyền nêu tại điểm 1, Mục B, phần III Thông tư này thu hồi Giấy chứng nhậnđăng ký hoạt động dạy nghề.

3.Các trường hợp đã thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, mà cơ sởdạy nghề vẫn tiếp tục dạy nghề thì bị xử lý theo pháp luật.

IV. Sáp nhập, chia, tách, chuyển trường, trung tâm dạy nghề từ cônglập sang bán công, hoặc ra khỏi mạng lưới cơ sở dạy nghề, đình chỉ hoạt động,giải thể Trường, trung tâm, Lớp dạy nghề.

1.Sáp nhập, chia, tách chuyển trường, trung tâm dạy nghề từ công lập sang báncông, hoặc ra khỏi mạng lưới cơ sở dạy nghề.

a.Trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề có yêu cầu sáp nhập, chia, tách để thànhlập trường, trung tâm mới hoặc chuyển từ công lập sang bán công thì thủ tục vàtrình tự thực hiện như thành lập trường, trung tâm dạy nghề mới được quy địnhtại phần II Thông tư này; kèm theo phương án sử dụng cán bộ, giáo viên, nhânviên, người lao động đang làm việc tại trường, trung tâm và phương án tổ chứchọc tập cho học sinh đang học tập tại trường, trung tâm.

b.Trường hợp trường dạy nghề có nhu cầu chuyển ra khỏi mạng lưới cơ sở dạy nghềthì phải có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

2.Đình chỉ hoạt động, giải thể trường, trung tâm, lớp dạy nghề.

a.Các Bộ, Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trước khi đình chỉ hoạt động,giải thể trường, trung tâm, lớp dạy nghề thuộc quyền quản lý trực tiếp; hoặccác trường, các trung tâm, lớp dạy nghề tạm ngừng hoạt động, phải thông báobằng văn bản với cơ quan đã đăng ký hoạt động dạy nghề nêu tại điểm 1, Mục B,phần III Thông tư này.

Nộidung thông báo gồm có:

Têntrường (trung tâm), số giấy chứng nhận và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạtđộng dạy nghề;

Địachỉ trụ sở chính của trường (trung tâm) dạy nghề;

Thờihạn đình chỉ hoặc tạm ngừng hoạt động, ngày bắt đầu và kết thúc đình chỉ hoặctạm ngừng hoạt động;

Lýdo (giải thể, đình chỉ, tạm ngừng hoạt động).

b.Quyết định đình chỉ, giải thể trường, trung tâm, lớp dạy nghề chỉ được thựchiện sau khi trường, trung tâm, lớp dạy nghề bảo đảm giải quyết quyền lợi củacán bộ, giáo viên, nhân viên, người lao động theo quy định của Bộ Luật laođộng, Pháp lệnh Cán bộ, công chức; quyền lợi của người học nghề được giải quyếttheo hợp đồng học nghề, Điều lệ của trường, Quy chế của trung tâm. Trường hợpngười học có nhu cầu tiếp tục học tập để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường,trung tâm, lớp dạy nghề khác thì trường, trung tâm, lớp dạy nghề bị đình chỉhoạt động, giải thể phải có trách nhiệm sắp xếp và bố trí cho người học tại cáccơ sở dạy nghề khác.

V. Tổ chức thực hiện:

1-Tổng cục Dạy nghề, Cơ quan quản lý dạy nghề của các Bộ, ngành; Sở Lao động - Thươngbinh và Xã hội; Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm theo dõi,kiểm tra hoạt động và xử lý vi phạm của các cơ sở dạy nghề, theo quy định củaNghị định số: 02/ 2001/ NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm 2001, Thông tư này và Nghịđịnh số 38/CP ngày 25/ 6 /1996 của Chính phủ và thực hiện chế độ báo cáo địnhkỳ, đột xuất tình hình thực hiện.

2-Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các văn bản trước đây tráivới Thông tư này đều bãi bỏ.

3-Các cơ sở dạy nghề đã thành lập trước khi Thông tư này có hiệu lực không phảilập hồ sơ đăng ký, nhưng phải báo cáo theo mẫu số 6 ban hành kèm theo Thông tưnày với cơ quan có thẩm quyền đăng ký hoạt động dạy nghề theo quy định tại điểm1, Mục B, Phần III Thông tư này; thời gian hoàn thành chậm nhất vào ngày 1tháng 3 năm 2002.

Trongquá trình thực hiện, nếu có gì vướng mắc đề nghị các Bộ, ngành, địa phương, cơsở dạy nghề phản ánh về Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội để nghiên cứu giảiquyết./.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

.. .. .. .., ngày.. .. ..tháng.. .. .. năm.. ...

ĐƠN XIN THÀNH LẬP

TRƯỜNG (TRUNG TÂM, LỚP) DẠY NGHỀ

..................................

Kính gửi: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... ..

-Tên cơ quan (hoặc họ và tên người) xin thành lập Trường (Trung tâm, hoặc Lớp)dạy nghề: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. ..

-Ngày, tháng, năm sinh; số chứng minh thư; nơi thường trú (nếu là cá nhân): .... .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. . .. .. .. ..... .. .. .. ..

-Tên trường (trung tâm, hoặc lớp): . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. . . .. .... ..... .. .. .. .. .. .. . .

-Địa chỉ trụ sở chính: . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. . . .. .. .. ..... .... .. .. .. .. . . .. .. .. ..... .. .. .. ..

Điệnthoại: . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .

-Nhiệm vụ: . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. . . .. .. .. ..... .. .. .. .. .... . . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. . . .. .. .. .

-Quy mô đào tạo: . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. . . .. .. .. ..... .. .. .... .. .. . . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .

(Kèm theo Đề án hoạt động)

-Thời hạn hoạt động: . .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. . . .. .. .. ..... .. .... .. .. .. . . .. .. .. ..... .. .. .. ..

 

Tôixin chấp hành đúng những quy định về dạy nghề và pháp luật có liên quan của Nhànước.

 

Người làm đơn

 


Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng01 năm 2002 của

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

.. .. .. .., ngày.. .. ..tháng.. .. .. năm.. ...

đề án

thành lập Trường (trung tâm) dạy nghề

-----------------------

            I/- Sự cần thiếtphải thành lập trường (trung tâm) dạy nghề:

            II/- Tổ chức:

-Tên gọi của Trường (Trung tâm):.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. ...... .. .. .. .. ... .. .. ..

-Chủ đề án: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .... .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .

-Cơ quan quản lý trực tiếp:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. ....... .. .. .. .. .. .. .. ..

            - Họ và tên người làm Hiệu trưởng(Giám đốc): .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .

            - Địa điểm của Trường (Trung tâm):... .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

 

            - Điện thoại: .. .. .. .. .. ... .... .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. ...Fax.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. ..

            - Nhiệm vụ của Trường (Trungtâm).... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .

            - Mục tiêu đào tạo; quy mô đàotạo:.. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

            III/- Nội dunghoạt động của Trường (Trung tâm) dạy nghề:

1-Số nghề dạy:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. ..

2-Tên các nghề dạy:

+ .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. ....... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. ..

+ .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. ....... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. ..

+ .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. ....... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. ..

3-Trình độ nghề cao nhất mà Trường (Trung tâm) có thể dạy:.. .. ... .. .. .. .... .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. ... . .. ... .. .. .... .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .... .. .. ...

4- Hình thức dạy: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... . .... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .

5- Thời gian đào tạo cho (khoá học: dài nhất, ngắn nhất, trung bình): .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .. .. .... .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .

IV/- Điều kiện để Trường (Trung tâm) dạy nghề hoạt động.

A- Cơ sở vật chất kỹ thuật:

1-Cơ sở dạy lý thuyết, thực hành; ký túc xá, sân vận động, ..v..v.. .. .. .. .....

2-Thiết bị, máy móc, phương tiện dạy nghề.. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .... .. .. .

3- Nguồn vốn:. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. ..

B- Tổ chức bộ máy, đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình:

1-Tổ chức bộ máy: (Số Phòng, Ban, Khoa, danh sách các thành viên và Chủ tịch Hộiđồng quản trị, người dự kiến Hiệu trưởng): .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .... .. .. .

2-Đội ngũ giáo viên (số lượng, chất lượng):.. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .... .. .. .. .

3- Chương trình giảng dạy:. .. .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .. .... .. .. .. ... .. .. .. .. ..

4- Giáo trình giảng dạy: .. .. ... .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .... .. .. .. .. ... .. .. .. .. ..

C- Các điều kiện khác:

 

Chủ đề án

 

Mẫu số 2: Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng01 năm 2002 của

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

.. .. .. .., ngày.. .. ..tháng.. .. .. năm.. ...

đơn xin đăng ký hoạt động dạy nghề

..................................

            Kính gửi: .. .. .. ....... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. ... ..

1-Tên Trường (Trung tâm, Lớp) dạy nghề: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            2- Địa chỉ trụ sở chính: .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

                       

Điện thoại: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. ..

                       

3-Người đại diện theo pháp luật của Trường (Trung tâm, Lớp) dạy nghề:

           

+Chức danh: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            + Họ và tên: .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Nam (Nữ).. .... .... .. .. .. .. .. .. ..

                         Điện thoại: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. ..

            + Ngày.. .. .. .. tháng.. .. .. ..năm.. .. .. .. .. ... sinh: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            + Dân tộc: .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            + Chứng minh thư nhân dân số: .. .... .. .. .. .. .. .. .. do Công an.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. cấp ngày.... .. .. .. .. .. ..tháng .. .. .. .. .. .. .. năm.. .. .. .. .. .. .. .. ..

            + Hộ khẩu thường trú: .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            + Chỗ ở hiện tại: .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            4- Tên các nghề dạy:

            +.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            +.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            +.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

            5- Thời gian xin hoạt động của Trường(Trung tâm, Lớp) dạy nghề: .. .. .. ..

.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. ..

Người làm đơn

Ghi chú: Kèm theo đơn phải có chương trình đào tạo của mỗi nghề. Chươngtrình đào tạo mỗi nghề bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

            + Mục tiêu đào tạo(đối tượng tuyển sinh; thời gian đào tạo; trình độ sau đào tạo);

            + Nội dung đào tạo(danh mục và thời gian của mỗi môn học; kế hoạch giảng dạy.. ..

Mẫu số 3: Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng01 năm 2002 của

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

UBND Tỉnh, Thành phố......... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Sở LĐ- TB và xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----&---- --------------------

GIẤY CHỨNG NHẬN

ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ

Số:......../200.../GCNDN-LĐTBXH

1-Tên trường (Trung tâm, Lớp) dạy nghề:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. ... .... .. .... .. .. ..

2-Địa chỉ trụ sở chính: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ........ .. .. .. .. .. .. .....

.......... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. ... .. . .. ..

Điệnthoại: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. ..

3-Tên các nghề được dạy:

+.... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ...... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

+.... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ...... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

+.... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ...... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

4-Người đại diện theo pháp luật của Trường (Trung tâm, Lớp) dạy nghề:

-Chức danh: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Họ và tên: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .... .. .. Nam ( Nữ).. .. .. .. .. .. .. ..

Điệnthoại: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .

-Ngày, tháng, năm sinh: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .... .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. ..

-Dân tộc: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Chứng minh thư nhân dân số: .. .. .. .. ..... .. .. .. do Công an .. .. .. ...... .. .. .. .. .. ..

cấpngày.. .. .. .. ..... .. .. ..tháng .. .. .. .. .. ..năm .. .. .... .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Hộ khẩu thường trú: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Chỗ ở hiện tại: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

5-Thời hạn xin hoạt động: ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

6-Chữ ký: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .

............., ngày. .. .. tháng. .. .. năm. ....

Giám đốc

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

 


Mẫu số 4: Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng01 năm 2002 của

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

.. .. .. .., ngày.. .. ..tháng.. .. .. năm.. ...

ĐƠN XIN ĐĂNG KÝ BỔ SUNG (THAY ĐỔI) NGHỀ ĐÀO TẠO

..................................

Kính gửi: .. .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... ..

-Tên cơ sở dạy nghề: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Số đăng ký: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. ..

-Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số: .. .. .. .... ngày.. ...... .tháng.. .. .. .... .. năm.. .. .. .. .. ..

-Địa chỉ trụ sở chính của cơ sở dạy nghề: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Những nghề đào tạo đã đăng ký:

+.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

+.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

+.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

-Nghề đào tạo đăng ký bổ sung (thay đổi):

+.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

+.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

+.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

-Họ và tên, nơi cư trú của người đại diện theo pháp luật của cơ sở dạy nghề: .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. ..

Điệnthoại: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

                       

Người làm đơn

 


Mẫu số 5: Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng01 năm 2002 của

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

.. .. .. .., ngày.. .. ..tháng.. .. .. năm.. ...

Báo cáo

Tình hình hoạt động của Trường (trung tâm, lớp) dạy nghề

-----------------------

I/- Tổ chức:

-Tên gọi của Trường (Trung tâm, lớp):.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .... .. .... .. .. .. .. ...

-Địa điểm chỉ trụ sở chính:. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. ..

-Điện thoại: .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. ...Fax.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Họ và tên, chức danh người đại diện theo pháp luật của

Trường(Trung tâm, lớp) dạy nghề: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. ..

Điệnthoại: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Nhiệm vụ của Trường (Trung tâm, lớp): .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. ..

-Mục tiêu đào tạo: .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....

-Quy mô đào tạo: . .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

-Quyết định thành lập: .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

II/- Nội dung hoạt động của Trường (Trung tâm, lớp) dạy nghề:

1-Số nghề dạy:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. ..

2-Tên các nghề dạy; thời gian đào tạo; cấp bậc nghề đào tạo; số lượng học sinhcủa mỗi nghề:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .... .. .. .. .. ....

3-Đội ngũ giáo viên (số lượng; trình độ giáo viên dạy lý thuyết, thực hành):.. .... .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

4-Chương trình giảng dạy:. .. .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .. .. .... .. .. ... .. .. .. .. ..

5-Giáo trình giảng dạy: .. .. ... .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .... .. .. .. .. ... .. .. .. .. ..

6-Cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề (thiết bị, máy móc, nhà xưởng,phòng học .. .): .. .. ... .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .. .. .... .. .. ... .. .. .. .. .. ..

 

                                                             Hiệu trưởng (Giám đốc)

 

 

 


Mẫu số 6: Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01năm 2002 của

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

.. .. .. .., ngày.. .. ..tháng.. .. .. năm.. ...

ĐỀ ÁN

MỞ LỚP DẠY NGHỀ

-----------------------

I/- Sự cần thiết phải mở Lớp dạy nghề:

II/- Tổ chức:

-Tên cơ quan (hoặc họ và tên) chủ đề án: .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ...... .. .. .. ... .. .. ..

-Địa chỉ: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .... .. .. .... .. .. .. .. .. .. ..

-Địa điểm mở Lớp:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .... .. .. .. .. .. ..... .. ..

-Điện thoại: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .Fax. .. .... .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ....... .. .. ..

-Mục tiêu đào tạo:. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. ... .. .. .. ....... .. .. .. ....

III/- Nội dung hoạt động của Lớp dạy nghề:

1-Số nghề dạy:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. ..

2-Tên các nghề dạy:

+.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ...... .. .. .. .. .. .. .. ..

+.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ...... .. .. .. .. .. .. .. ..

+.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. ...... .. .. .. .. .. .. .. ..

3-Trình độ nghề cao nhất mà Lớp có thể dạy:.. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. ..... .. .. .. ..... .. .. .. .. .. .. .. .. ... . .. ... .. .. .. .. .. .. .. .... ... .. .. .. ..... .. .... .. .. .. ..

4- Hình thức dạy: .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... . .... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... ..

5- Thời gian đào tạo cho 1 Lớp ( dài nhất, ngắn nhất, trung bình): .. .. ... .... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... . .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .... ... .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ..... .. .. .. ..

IV/- Điều kiện để Lớp dạy nghề hoạt động.

A- Cơ sở vật chất kỹ thuật:

1-Cơ sở dạy lý thuyết, thực hành: Số phòng học lý thuyết, nơi thực hành (đảm bảotối đa 35hs/ lớp; 4-6 m2 diện tích nơi thực hành/hs; lớp thực hànhtối đa 18/hs/lớp; những nghề nặng nhọc, độc hại tối đa không quá 10/hs/lớp, .... .. ..

2-Thiết bị, máy móc, phương tiện dạy nghề.. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .... .. ..

(Sốlượng máy móc, thiết bị, phương tiện giảng dạy lý thuyết, công cụ, nguyên liệu,vật liệu để người học thực hành, phù hợp với nghề dạy; các điều kiện về an toànlao động và vệ sinh lao động)

B- Đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình:

1-Đội ngũ giáo viên: Số lượng và chất lượng (theo chuẩn quy định của Nhà nước):

2- Chương trình giảng dạy: ( Phải phù hợp với nguyên tắc xây dựng chương trìnhdo Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quy định);

3- Giáo trình ( Dạy theo giáo trình nào? Giáo trình phải đảm bảo phù hợp với mụctiêu, nội dung đào tạo nghề).

C- Các điều kiện khác:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. ..

chủ đề án

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Tổng cục dạy nghề Độc lập- Tự do -Hạnh phúc



Số: /TCDN

Hà nội, ngày tháng 9 năm 2001

Trình Thứ trưởng Nguyễn Lương Trào

           

            Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng,trong phiên họp ngày 5 tháng 9 năm 2001Tổng Cục dạy nghề đã chỉnh, sửa Dự thảoThông tư hướng dẫn việc thành lập, đăng ký hoạt động, giải thể và sáp nhập,chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy nghề, và Thông tư hướng dẫnchế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề.

1/Về Thông tư hướng dẫn việc thành lập, đăng ký hoạt động, giải thể và sáp nhập,chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy nghề

Mộtsố quy định đã chỉnh sửa là:

-Lý lịch của người dự kiến làm Hiệu trưởng phải có xác nhận của cơ quan có thẩmquyền (trang 2, điểm a, khoản 2, Mục A, Phần II).

-Căn cứ vào Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Nhà nước (banhành kèm theo Nghị định số 39/CP ngày 27/6/1995) và tình hình thực tế, cũng nhưý kiến của một số Bộ, tại điểm c, khoản 2,Mục A, phần II bổ sung quy đinh:"Đối với trường dạy nghề thuộc các Tổng công ty 91, trước khi ra quyếtđịnh thành lập phải gửi một bộ hồ sơ đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(Tổng cục dạy nghề), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban Tổ chức - cán bộChính phủ để xin ý kiến thoả thuận. " (trang 3).

-Ngoài ra ở một số nội dung đã sửa một số từ cho sát nghĩa.

2/Thông tư hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề

Thêmmục II: Nguyên tắc, cơ sở xây dựng chế độ làm việc của giáo viên trường dạynghề.

TổngCục dạy nghề kính trình Thứ trưởng xem xét, quyết định./.

KT. Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề

Phó Tổng Cục trưởng

Nơi nhận:

- Như trên.

- Lưu

Dương Đức Lân

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bộ trưởng

(Đã ký)

 

Nguyễn Thị Hằng