• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 01/04/2002
  • Ngày hết hiệu lực: 20/10/2012
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Số: 04/2002/CT-NHNN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cao Bằng, ngày 1 tháng 4 năm 2002

CHỈ THỊ CỦA NGÂN HÀNGNHÀ NƯỚC

chứctín dụng, chuẩn bị phương án sửa đổi, bổ sung 2 Luật Ngân hàng trình Chính phủ,Quốc hội trong thời gian tới.

Các Vụ, Cục, các chi nhánh Ngânhàng Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, quản lýhoạt động của ngân hàng, nếu phát hiện vướng mắc, khó khăn liên quan đến việcthực hiện văn bản quy phạm pháp luật cần báo cáo Thống đốc để có biện pháp điềuchỉnh cho phù hợp.

Vụ Pháp chế phối hợp với cácVụ, Cục tập trung thực hiện tốt công tác rà soát, hệ thống hoá các quy định của pháp luật Việt Nam về lĩnh vựcngân hàng với các quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặctham gia, đặc biệt là các quy định có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng trongHiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ.

3. Đa dạng hóa các hình thứctuyên truyền, giáo dục pháp luật.

Mục tiêu của công tác tuyêntruyền, giáo dục pháp luật là giúp cán bộ, công chức ngành ngân hàng nắm bắtđúng đắn đường lối của Đảng và Nhà nước, định hướng và các quy định của phápluật về lĩnh vực ngân hàng. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp phầnnâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, phục vụ tốt hơn nữa cho cáchoạt động quản lý và tuân thủ các quy định của pháp luật trong ngành ngân hàng.

Trong năm 2002, tiếp tục tuyêntruyền, quán triệt các văn kiện Đại hội Đảng IX; Nghị quyết của Quốc hội về sửađổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, các Luật về tổ chức bộ máy nhà nước (sửa đổi);tập trung tuyên truyền phục vụ công tác bầu cử đại biểu Quốc hội; phổ biến,quán triệt pháp luật về doanh nghiệp, về hội nhập kinh tế quốc tế, về Hiệp địnhthương mại song phương Việt - Mỹ. <span lang="EN-GBstyle=" font-size:12.0pt;font-family:'times"="">Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu:

Vụ Pháp chế triển khai công táctuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước. Thủtrưởng các Vụ, Cục, Giám đốc các chi nhánh Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệmthực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cũng như kiểm tra, giám sátviệc tuân thủ pháp luật của cán bộ, công chức trong đơn vị về nội dung thựchành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, thực hiện quy chế dân chủtrong cơ quan...

Tổ chức Đảng, các tổ chức đoànthể quần chúng như Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Ban nữ công thuộc Ngânhàng Nhà nước tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật dướinhiều hình thức khác nhau, đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, giáo dục phápluật đến các thành viên.

Vụ Pháp chế, các Vụ, Cục cóliên quan phối hợp với Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, Trung tâm Tuyêntruyền - Báo chí kịp thời đăng tải trên các phương tiện thông tin báo chí củangành các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành, tuyên truyền sâu rộng Hiệpđịnh thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ phần liên quan đến lĩnh vực ngânhàng.

4. Nâng cao chất lượng công táctư vấn pháp luật.

Nâng cao hơn nữa vai trò củacông tác tư vấn pháp luật bảo đảm thực hiện tốt chức năng tham mưu về pháp luậtcho lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước trong công tác quản lý và điều hành bằng phápluật đối với các hoạt động ngân hàng, đồng thời bảo đảm quyền lợi của ngân hàngViệt Nam khi tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong năm 2002,Thống đốc Ngân hàng nhà nước yêu cầu:

Các Vụ, Cục thuộc Ngân hàng Nhànước và các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm trao đổi, cung cấpthông tin một cách kịp thời đầy đủ, chính xác phản ánh kịp thời các vướng mắcvụ việc tranh chấp để phối hợp xử lý, tháo gỡ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của Nhà nước cũng như của cán bộ, công chức ngành ngân hàng.

Các đơn vị được giao nhiệm vụđầu mối thương lượng, đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế, các hợp đồng hoặccác thỏa thuận với các đối tác trong ngoài nước phải nghiên cứu kỹ các quy địnhpháp luật và thông lệ quốc tế liên quan; Vụ Pháp chế chú trọng thực hiện nhiệmvụ tư vấn pháp luật cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trong vấn đề này.

5. Phối hợp đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ của cán bộ làm công tác pháp chế.

Để đảm bảo thực hiện tốt cácmặt của công tác pháp chế của Ngân hàng Nhà nước, công tác đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ của cán bộ làm công tác pháp chế cần được quan tâm hơn nữa. Vụ Tổ <span lang="EN-GBstyle=" font-size:12.0pt;font-family:'times"="">chứccán bộ và đào tạo phối hợp với Vụ Pháp chế xây dựng kế hoạch, chương trình đàotạo, bồi dưỡng các kiến thức kinh tế, pháp lý cho cán bộ làm công tác pháp chếbảo đảm kịp thời nắm bắt các quy định và thông lệ quốc tế liên quan đến hoạtđộng ngân hàng, phục vụ cho công tác pháp chế trong hoạt động đối ngoại, bảo vệquyền lợi của Ngân hàng Nhà nước cũng như đáp ứng được các đòi hỏi của nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong thờigian tới.

Thủ trưởng các Vụ, Cục và cácđơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc các chi nhánh Ngân hàng nhà nước chịutrách nhiệm triển khai và thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này. Trong quá trình thực hiện, nếu có phát sinh vướng mắc,các đơn vị báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, giải quyết./.

 

KT. THỐNG ĐỐC
Phó Thống đốc

(Đã ký)

 

Trần Minh Tuấn

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.