• Hiệu lực: Còn hiệu lực
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2005
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Số: 02/CT-UB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đà Nẵng, ngày 1 tháng 1 năm 2005

CHỈ THỊ CỦA CHỦ TỊCH UBND THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG

V/v xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010

__________________________

 

Ngày 23 tháng 9 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số

33/2004/CT-TTg về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-

2010. Triển khai Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư đã ban hành

Công văn sô 7681/BKH-TH ngày 30 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn xây dựng kê hoạch này.

Kê hoạch phát triển kinh tê — xã hội 5 năm 2006-2010 có vai trò đặc biệt quan trọng đôi với việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2010 và đáp ứng yêu cầu phát triển mới của thành phố. Nhằm xây dựng tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, Uy ban nhân dân thành phô Đà Nẩng yêu câu các sở, ban, ngành, quận, huyện quán triệt một số vấn đề như sau :

I- Yêu cầu đốì vổi kế hoạch 5 năm 2006-2010

Kê hoạch phát triển kinh tê — xã hội 5 năm 2006-2010 cần đáp ứng yêu câu đổi mới toàn diện và sâu sắc các mặt hoạt động kinh tế - xã hội gắn với hội nhập kinh tế quôc tê, gắn phát triển kinh tê với đảm bảo quốc phòng - an ninh, bám sát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội thành phô Đà Nang đến năm 2010 và các chương trình hành động thực hiện Nghị quyêt 33-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẩng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Cần đặt lên hàng đầu việc nâng cao chất lượng của sự phát triển ; tăng trưởng kinh tê nhanh, chât lượng hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu hội nhập đây đủ vào khu vực mậu dịch tự do (ASEAN) (AFTA) và đảm bảo phát huy các lợi thế so sánh của thành phô trong sự liên kêt với các tỉnh, thành phô khác; phát huy mạnh mẽ nhân tố con người, đầu tư nhiều hơn cho phát triển nguồn nhân lực; khai thác tối đa nguồn vốn của các thành phần kinh tế, đặc biệt quan tâm thu hút vốn đầu tư của các thành phân kinh tê dân doanh; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chât và tinh thần của nhân dân, đẩy lùi các tệ nạn xã hội; bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.

II- Các nội dung chủ yếu khi xây dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010

1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005

Trên cơ sở tình hình thực hiện kế hoạch 4 năm 2001-2004 và dự kiến kế hoạch

năm 2005, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 trên tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Trong đó, cần đánh giá việc thực hiện các chủ trương, chính sách bảo đảm phát triển bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đánh giá cơ chế quản lý và công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch, vấn đề cải cách hành chính.

Ngoài ra, cần đánh giá kết quả thực hiện các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước; Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh

tế tư nhân.

Khi tổng kết, đánh giá tình hình phải tập trung phân tích, đánh giá sâu về chất lượng tăng trưởng của ngành, địa phương; khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ yếu; việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, nhất là nguồn đất đai và hiệu quả sử dụng đất đai.

Khi phân tích các vấn đề trên, cần làm rõ những kết quả đã đạt được, những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm, những nhân tố mới và mô hình mới để phổ biến và nhân rộng.

2. Dự báo những thuận lợi và khó khăn

Bước vào kế hoạch 5 năm 2006-2010 trong điều kiện tình hình trong nước và quốc tế có nhiều chuyển biến, những khó khăn và thuận lợi đan xen và khó dự báo cụ thể; do đó, cần phân tích sâu sắc và nhận diện đúng những mặt thuận lợi để tích cực phát huy, đồng thời cũng dự báo trước những khó khăn, những mặt không thuận lợi để chủ động có những giải pháp hạn chế những tác động bất lợi đến phát triển kinh tế. Cần nhận định được một số mặt thuận lợi và khó khăn đốỉ với Đà Nang để xây dựng kế hoạch 5 năm cụ thể và khả thi.

a) Thuận lợi

-Vị trí chiến lược của thành phố Đà Nấng đến nay đã được xác định rõ là đô thị loại 1 cấp quốc gia.

-Đà Nắng nằm giữa 3 di sản văn hóa thế giới là Hội An, Cô đô Huế và thánh địa Mỹ Sơn.

-Thành phô" có nguồn nhân lực dồi dào, là một trong các trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật và công nhân lành nghề của khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.

-Tinh hình kinh tế - xã hội thành phô" trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ, nhất là cơ sở hạ tầng đồng bộ làm nền tảng tương đôi ổn định, bên vững cho phát triển sản xuất kinh doanh và các loại hình dịch vụ. Cơ câu kinh tê Đà Nang đã có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp chế biến sâu, công nghiệp có giá trị gia tăng cao và công nghiệp phụ trợ.

-Cơ chê" chính sách phát triển kinh tê" - xã hội của Đà Nấng ngày càng thông thoáng. Công tác quản lý và điều hành của UBND thành phô" và các cấp, các ngành

-Công tác chỉnh đốn đội ngũ cán bộ, đảng viên đã mang lại nhiều hiệu quả làm

cho nhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND ƯBND thành phố.

-Nhân dân thành phô Đà Nẩng giàu truyền thống cách mạng, cần cù sáng tạo chung sức, chung lòng hưởng ứng tham gia xã hội hóa trên nhiều lĩnh vưc

b)Những khó khăn và thách thức

-Sự liên kêt giữa các tỉnh, thành phô' miền Trung còn chưa được chặt chẽ. Nguồn lực lao động có nhiều biến động.

-Hiệu quả sản xuât kinh doanh, chât lượng sản phẩm dịch vụ còn thâ'p khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu còn yếu.

-Nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và chưa được khai thác thật hiệu quả.

-Cơ cấu lao động, chất lượng lao động chậm đổi mới, nhất là nguồn lao động có

chuyên môn kỹ thuật cao còn thiêu, chưa phù hợp với tiềm năng phát triển kinh tế của thành phô'.

-Thiên tai, dịch bệnh còn nhiều diễn biến phức tạp. Các vâ'n đề bức xúc như tệ

nạn xã hội, vệ sinh môi trường, an toàn giao thông còn nhiều tồn tại cần phải tập trung giải quyết.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của kê' hoạch 5 năm 2006-2010

a)Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2006-2010 là :

-Duy trì tôc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo chuyển biến về chất lượng phát triển

bền vững để Đà Năng trở thành thành phô' động lực cho sự phát triển cả khu vực miền

Trung và Tây Nguyên, khu vực tiểu vùng sông Mê Kông theo tuyến hành lang Đong

Tay. Đây mạnh chuyên dịch cơ câu kinh tê, cơ câu nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa, từng bước hiện đại hóa.

-Hoàn thiện đồng bộ kết câu hạ tầng kinh tế, xã hội.

-Ap dụng mạnh mẽ tiên bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, thu hút chât xám đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội.

- Thực hiện công bằng xã hội, không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, không

để phát sinh hộ đói, giảm hộ nghèo theo chuẩn mới, giải quyết viẹc làm cho các đôi tượng trong độ tuổi lao động.

-Tiếp tục thực hiện “Chương trình 5 không”.

-Bảo đảm quôc phòng an ninh, ổn định chính trị và trật tự an toàn - xã hôi

b)Định hướng phát triển và các nhiệm vụ chủ yếu

năm 2005 đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 trên tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Trong đó, cần đánh giá việc thực hiện các chủ trương chính sách bảo đảm phát triển bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đánh giá cơ chế quản lý và công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch, vấn đề cải cách

hành chính.

Ngoài ra cần đánh giá kết quả thực hiện các Nghị quyêt Hội nghị Trung ương 3 khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước- Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh

tế tư nhân.

Khi tồng kết, đánh giá tình hình phải tập trung phân tích, đánh giá sâu về chât lượng tăng trưởng của ngành, địa phương; khả năng cạnh tranh của các sản phâm chu yếu- việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, nhâ't là nguôn đât đai và hiệu quả sử

dụng đất đai.

Khi phân tích các vấn đề trên, cần làm rõ những kêt quả đã đạt được, những tôn tại yếu kém và nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm, những nhân tô mới và

mô hình mới để phổ biến và nhân rộng.

2.Dự báo những thuận lợi và khó khăn

Bước vào kế hoạch 5 năm 2006-2010 trong điều kiện tình hình trong nước và quốc tê có nhiều chuyển biên, những khó khăn và thuận lợi đan xen và khó dự bao cụ thể' do đó cần phân tích sâu sắc và nhận diện đúng những mặt thuận lợi đê tích cực phát huy đồng thời cũng dự báo trước những khó khăn, những mặt không thuận lợi để chủ động có những giải pháp hạn chê những tác động bât lợi đên phat tnen kinh te. Cần nhận định được một số mặt thuận lợi và khó khăn đối với Đà Năng đê xây dựng

kế hoạch 5 năm cụ thể và khả thi.

a) Thuận lợi

-Vi trí chiến lược của thành phố Đà Nang đến nay đã được xác định rõ là đô thị loại 1 cấp quốc gia.

-Đà Nang nằm giữa 3 di sản văn hóa thế giới là Hội An, cố đô Huê và thánh địa Mỹ Sơn.

-Thành phố có nguồn nhân lực dồi dào, là một trong các trung tâm đào tạo đại học sau đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật và công nhân lành nghề của khu vực

miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.

-Tinh hình kinh tế - xã hội thành phố trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ, nhất là cơ sở hạ tầng đồng bộ làm nền tảng tương đối ổn định, bền vững cho phát triên sản xuất kinh doanh và các loại hình dịch vụ. Cơ cấu kinh tế Đà Nang đã có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp chế biến sâu, công nghiệp có giá trị gia tăng cao và công nghiệp phụ trợ.

-Cơ chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nấng ngày càng thông thoáng Công tác quản lý và điều hành của ƯBND thành phô và các câp, các ngành

-Công tác chỉnh đôn đội ngũ cán bộ, đảng viên đã mang lại nhiều hiệu quả làm

cho nhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố.

-Nhân dân thành phố Đà Nẩng giàu truyền thống cách mạng, cần cù sáng tạo, chung sức, chung lòng hưởng ứng tham gia xã hội hóa trên nhiều lĩnh vực.

b) Những khó khăn và thách thức

-Sự liên kêt giữa các tỉnh, thành phô' miền Trung còn chưa được chặt chẽ. Nguồn lực lao động có nhiều biến động.

-Hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm dịch vụ còn thấp, khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu còn yếu.

-Nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và chưa được khai thác thật hiệu quả.

-Cơ câu lao động, chất lượng lao động chậm đổi mới, nhất là nguồn lao động có

chuyên môn kỹ thuật cao còn thiếu, chưa phù hợp với tiềm năng phát triển kinh tế của thành phô'.

-Thiên tai, dịch bệnh còn nhiều diễn biến phức tạp. Các vân đề bức xúc như tệ

nạn xã hội, vệ sinh môi trường, an toàn giao thông còn nhiều tồn tại cần phải tập trung giải quyết.

3.Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của kê' hoạch 5 năm 2006-2010

a)Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2006-2010 là :

-Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo chuyển biến về chất lượng phát triển bên vững đê Đà Nẩng trở thành thành phô động lực cho sự phát triển cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên, khu vực tiểu vùng sông Mê Kông theo tuyến hành lang Đông

Tây. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ câu kinh tế, cơ cấu nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa, từng bước hiện đại hóa.

-Hoàn thiện đồng bộ kêt câu hạ tầng kinh tế, xã hội.

-Ap dụng mạnh mẽ tiên bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, thu hút chất xám đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội.

-Thực hiện công bằng xã hội, không ngừng cải thiện đời sông nhân dân, không

để phát sinh hộ đói, giảm hộ nghèo theo chuẩn mới, giải quyết việc làm cho các đôi tượng trong độ tuổi lao động.

-Tiêp tục thực hiện “Chương trình 5 không”.

-Bảo đảm quốc phòng an ninh, ổn định chính trị và trật tự an toàn - xã hội.

b)Định hướng phát triển và các nhiệm vụ chủ yếu

-Phát triên nhanh các ngành kinh tê để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 14%/năm và GDP/người/năm đến năm 2010 ỉà 2.000 USD, tăng gấp 04 lần so với nam 2000. Tạo bước đột phá vê chuyên đôi cơ câu kinh tê, cơ câu sản xuất từng ngành từng lĩnh vực, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của kinh tế thành phố.

-Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao

hướng vào xuất khẩu như : công nghệ phần mềm, công nghiệp hàng tiêu dùng có khả

năng cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước. Dự kiến công nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 20-21 %/năm.

-Hiện đại hóa ngành thương mại nhằm xây dựng Đà Nang trở thành trung tâm

kinh te thương mại cua miên Trung và là một trong những trung tâm thương mại lớn

của cả nước, là đâu mối tập trung các giao dịch buôn bán và xuất nhập khẩu, trung

chuyển, quá cảnh và giao thương hàng hóa - dịch vụ của khu vực. Bảo đảm hàng hóa lưu thông thông suốt trong thị trường nội địa và xuất khẩu.

-Tiếp tục tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có tiềm năng để phát huy ưu thế và khả năng cạnh tranh như du lịch, vận tải biển, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Đổi mới và lành mạnh hóa hệ thống tài chính; hình thành đồng bộ các loại thị trường.

-phát triển ngành thủy sản nông lâm theo hướng khai thác triệt để thế mạnh

tiềm năng kinh tế biển đi đôi với phát triển và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thúc đẩy

nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

Bảo vệ, chăm sóc và duy trì diện tích trồng cây lâm nghiệp. Tốc độ tăng trưởncT bình

quân giá trị sản xuất ngành thủy sản nông lâm trong giai đoạn 2006-2010 là 4 5,5%/năm.

Tạp trung huy đọng, khai thác tôt và sư dụng có hiệu quả các nguồn vôn đâu tư trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế- xã hội.

-Tiêp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp kết câu hạ tầng, tạo khả năng thuận lợi cho phát triển kinh tê - xã hội. Chú trọng phát triển hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại.

-Phát triển phong trào văn hóa cơ sở, chú trọng các xã nông thôn, miền núi. Tăng chât lượng hoạt động nghệ thuật, báo chí, phát thanh, truyền hình nhằm lẵm tốt việc

phục vụ nhu câu ngày càng cao và đảm bảo thông tin kịp thời về chủ trương đườnff lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân.

-Phat tnen hệ thông trường, lớp đê đảm bảo tiêp nhận tât cả học sinh có nhu cầu đến lớp, từng bước triển khai thực hiện chế độ học ngày 2 buổi ở cả 3 câp học.

-Xây dựng Đà Nẩng trở thành trung tâm khoa học - công nghệ của miền Trung

và là một trong những trung tâm khoa học - công nghệ lớn của cả nước. Lấy phát triển

khoa học - công nghệ làm động lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế thành phô".

-Tiêp tục đâu tư trang thiết bị chuyên sâu cho các cơ sở y tế, cải cách thủ tục

hành chính nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân. Thưc hiên tốt các chương trình quôc gia về phòng chông lao, bướu cổ, phong, tiêm chủng mở rộng, phòng chông HIV/AIDS. Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đối với hành nghê y, dược tư nhân.

-Tiêp tục thực hiện lồng ghép các chương trình mục tiêu với việc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt chú trọng công tác xóa đói giảm nghèo ở các xã miền núi của huyện Hòa Vang, phân đấu không để các hộ thoát nghèo tái nghèo trở lại.

-Thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, quan tâm đời sông các gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công cách mạng, đảm bảo 100% Bà mẹ Việt Nam anh hùng đều được phụng dưỡng.

-Tiêp tục cải cách thủ tục hành chính tạo môi trường pháp lý thông thoáng hơn nữa, vận dụng có hiệu quả các chính sách của Nhà nước; bên cạnh đó, thành phô" ban hành các cơ chê, chính sách để khơi dậy, khuyên khích đầu tư trong nước và thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.

-Kết hợp nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với giữ vững sự ổn định quốc phòng - an ninh trên địa bàn thành phố.

III-Tiến độ triển khai xây dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010 và phân công thực hiện

1.Ve tiến độ xây dựng kế hoạch

-Trên cơ sở khung kê hoạch đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư triển khai bước 1 trong tháng 7 năm 2004; các sở, ban, ngành, quận, huyện gửi dự kiến kế hoạch 5 năm về Sở Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 31 tháng 01 năm 2005.

-Từ 01 tháng 02 năm 2005 đến 15 tháng 3 năm 2005 : Sở Kế hoạch và Đầu tư dự thảo kế hoạch.

-Từ 16 tháng 3 năm 2005 đến 30 tháng 3 năm 2005 : Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo, lây ý kiến về dự thảo kế hoạch, trình UBND thành phô" và Bộ Kê" hoạch và Đầu tư.

-Trong quý 11-2005 báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy.

-Cuối quý II đầu quý III-2005 trình Hội đồng nhân dân thành phô".

2.Phân công thực hiện

a) Sở Kế hoạch và Đầu tư

Chủ trì, phôi hợp với sở Tài chính xây dựng kê" hoạch huy động các nguồn lực, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tê - xã hội, cân đôi vô"n đầu tư phát triển.

Phôi hợp với các đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng và tổng hợp các chỉ tiêu kê" hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010.

Đôn đô"c, kiểm tra việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm.

Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 trình Bộ Kê" hoạch và Đầu tư, Thành ủy Đà Nẩng, HĐND, UBND thành phô".

b)Sở Tài chính

Chủ trì, phôi hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư và các đơn vị liên quan nghiên cứu xây dựng cân đối ngân sách, xây dựng kế hoạch động viên nguồn lực vào ngân sách

Nhà nước.

c)Cục Thống kê thành phô

Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, các cơ quan liên quan xác định việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch và hệ thống chỉ tiêu tính toán để hướng dẫn cho các sở, ban, ngành, quận, huyện xây dựng kế hoạch 5 năm.

d)Các sở, ban, ngành

Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Tài chính xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; cân đối ngân sách 5 năm thuộc lĩnh vực mình phụ trách.

Các sở, ban, ngành, cơ quan quản lý các Chương trình mục tiêu quốc gia chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, sở Tài chính và các sở, ban, ngành, địa phương liên quan để đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả của các Chương trình mục tiêu quốc gia, đồng thời nghiên cứu đề xuất với UBND thành phố về nội dung công việc và cơ chế thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia cho kế hoạch 5 năm tới.

e)ủy ban nhân dân các quận, huyện

Phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm của địa phương mình.

Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện và Thủ trưởng các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện Chỉ thị này.

Phó Chủ tịch

(Đã ký)

 

Trần Văn Minh

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.