• Hiệu lực: Còn hiệu lực
  • Ngày có hiệu lực: 02/03/1999
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ-BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-BỘ TÀI CHÍNH
Số: 28/1999/TTLT/BKH-BNN-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kon Tum, ngày 2 tháng 3 năm 1999

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn việc thực hiện Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

______________________ 

Thi hành Quyết định số 661/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ "Về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dựán trồng mới 5 triệu ha rừng";

Liên tịch Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch vàĐầu tư - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau:

I. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VÀ NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN TRỒNG MỚI 5TRIỆU HA RỪNG

1. Mục tiêu và nguyên tắc chỉ đạo

Mụctiêu và nguyên tắc chỉ đạo của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đã được thể hiệntrong Quyết định 661/QĐ-TTg vừa thực hiện trồng mới 5 triệu ha rừng vừa bảo vệcó hiệu quả 9,3 triệu ha rừng hiện có, nhằm góp phần đảm bảo an ninh môi trường,cung cấp đầy đủ lâm sản cho công nghiệp hoá, đồng thời đảm bảo ổn định và nângcao đời sống của nhân dân ở vùng trung du miền núi đặc biệt là trong vùng đồngbào dân tộc. Quyết định đã nêu rõ nguyên tắc chỉ đạo là huy động sức mạnh củatoàn dân để trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng bền vững; đồng thời, huy độngmọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế để phát triển rừng trong giai đoạn1998-2010.

2. Nhiệm vụ

a.Các địa phương và các ngành có liên quan chấp hành nghiêm chỉnh Chỉ thị 286/TTgvà 287/TTg ngày 2/5/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biệnpháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng, nhằm bảo vệ toàn bộ diện tích rừnghiện có, trọng tâm là rừng tự nhiên thuộc các khu rừng đặc dụng, phòng hộ ở nơirất xung yếu và xung yếu, rừng sản xuất có trữ lượng giàu và trung bình, diệntích rừng đã trồng theo chương trình 327.

b.Trồng rừng.

Trồngrừng phòng hộ, đặc dụng (2 triệu ha).

Khoanhnuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung 1 triệu ha.

Khoanhnuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung được thực hiện trên đất đã mấtrừng nhưng có khả năng tái sinh thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn rất xung yếu,xung yếu và thuộc khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụng. Bao gồm 2 hìnhthức:

Khoanhnuôi xúc tiến tái sinh do dân tự trồng bổ sung bằng các loại cây công nghiệplâu năm, cây ăn quả, cây đặc sản có tán như cây rừng.

Khoanhnuôi xúc tiến tái sinh có kết hợp trồng bổ sung bằng cây rừng do nhà nước đầu tư.

Trồngrừng mới 1 triệu ha: Trên vùng đất trống đồi núi trọc không còn khả năng táisinh tự nhiên được quy hoạch là rừng đặc dụng, vùng phòng hộ rất xung yếu, xungyếu tập trung chủ yếu ở các lưu vực sông lớn, các hồ chứa và công trình thuỷđiện lớn, bảo vệ các thành phố lớn, các vùng đất ven biển đang xói lở, cát bayvà những nơi có yêu cầu cấp bách về phục hồi sinh thái. Đặc biệt ưu tiên vùngmiền núi phía Bắc có tỷ lệ che phủ rất thấp, vùng miền Trung thường xẩy ra lũlụt.

Trồng3 triệu ha rừng sản xuất bao gồm:

Trồngrừng sản xuất bằng cây lâm nghiệp: 2 triệu ha

Trongđó:

Rừngnguyên liệu cho công nghiệp: 1,6 - 1,62 triệu ha, chủ yếu trồng các loàicây keo, tre luồng, thông, bồ đề, mỡ, bạch đàn,...

Rừnggỗ trụ mỏ: 80.000ha, trồng các loài cây thông, sa mộc, bạch đàn,...

Rừngcây đặc sản: 200.000ha, bao gồm các loài cây quế, hồi, thông nhựa, trúc sào,táo mèo, sở, cây lấy măng.v.v...

Rừnggỗ quý hiếm: 100.000ha bao gồm các loài cây lim, đinh, sến, pơmu, cẩm lai, gõđỏ... thuộc nhóm Ia, IIa theo nghị định 18/HĐBT ngày 17/1/1992 của HĐBT (nay làChính phủ).

Trồngcây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả: Khoảng 1 triệu ha.

Câycông nghiệp lâu năm được xác định nằm trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng baogồm: Cao su, đào lộn hột, ca cao, cây đặc sản và các loại cây lấy quả vừa cógiá trị kinh tế vừa có tán che phủ như cây rừng. Đối với cây chè và cây cà phêphải trồng theo đúng quy hoạch, không được phá rừng để lấy đất trồng và phảitrồng kết hợp với cây rừng ít nhất 300 cây/ha: Riêng cây chè tuyết san có thểtrồng thuần loại.

II.CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP

1. Cơ cấu cây trồng

a.Đối với rừng đặc dụng: Về nguyên tắc tuyển chọn cây trồng phải phù hợp với mục tiêuphục hồi hệ sinh thái nguyên sinh, đó là các loài cây bản địa tại chỗ, nơi quácằn cỗi thì trồng cây che bóng và cải tạo đất trước, cây bản địa sau, và phảilấy xúc tiến tái sinh tự nhiên là biện pháp chính để phục hồi rừng theo hướngnguyên sinh.

b.Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, ngoài cây gỗ lớn còn có thể trồng xen các loạicây công nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản có tán che phủ như cây rừng; số câynày được tính là cây phòng hộ chính. Đối với rừng phòng hộ bảo vệ đê sông đêbiển, đồng ruộng, chống cát bay, phòng chống lũ lụt, chọn loài cây phù hợp mụctiêu phòng hộ và kết hợp tối đa với cây có lợi ích kinh tế cho người nhận trồngvà khoán bảo vệ.

c.Đối với rừng sản xuất kể cả cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả trước hếtphải căn cứ vào điều kiện khí hậu đất đai, điều kiện lưu thông chế biến và nhucầu thị trường để chọn loại cây trồng phù hợp.

Pháttriển rừng sản xuất phải gắn với công nghệ chế biến và tiêu thụ sản phẩm để sớmthu hồi vốn và có lợi nhuận.

Căncứ vào các nguyên tắc và yêu cầu trên, từng tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ươnggiao cho các cơ quan liên quan nghiên cứu lựa chọn các loại cây trồng cụ thểcho địa phương mình để trình Tỉnh và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phêduyệt.

2. Chính sách đất đai

a.Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung làTỉnh), chủ động rà soát lại quỹ đất Lâm nông nghiệp hiện có để xây dựng quyhoạch sử dụng đất cho dự án trồng rừng theo 3 loại rừng và phải làm từ xã đếnhuyện, tỉnh trên thực địa và trên bản đồ. Phối hợp với kết quả kiểm kê rừng tựnhiên bổ sung sửa đổi hoặc quy hoạch lại phương án phát triển lâm nghiệp (haytổng quan lâm nghiệp ) trên địa bàn tỉnh. Đây là 1 trong các căn cứ xây dựng dựán mới và bổ sung sửa đổi dự án cũ.

b.Trên cơ sở quy hoạch phát triển rừng và các dự án đầu tư phát triển được cấp cóthẩm quyền phê duyệt, Uỷ ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo việc giao đất khoán rừngcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.Giao đất đến đâu phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến đó.

c.Chỉ giao đất cho các đối tượng thực sự có nhu cầu, khả năng bảo vệ và pháttriển rừng. Đối tượng được giao đất nếu sau 12 tháng kể từ ngày được giao đấtchính thức mà không đưa vào sử dụng thì đất đó phải bị thu hồi vào quỹ dự trữ.Cần chỉ đạo chặt chẽ, không vì sự chậm trễ về thủ tục giao đất làm ảnh hưởngđến tốc độ phát triển rừng. Việc giao đất phải tiến hành công khai dân chủ và ưutiên giao đất cho các hộ gia đình sống ngay tại địa bàn của địa phương đó. Việcgiao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phải đảm bảo hoàn thành trướcngày 31/12/2000.

BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổng cục Địa chính sẽ có Thông tư Liêntịch hướng dẫn riêng về vấn đề này.

3. Về chính sách đầu tư và tín dụng

a.Vốn ngân sách nhà nước

Đầutư cho lâm sinh

Bảovệ rừng:

Đốivới rừng đặc dụng: Chủ yếu dùng lực lượng kiểm lâm và lực lượng bảo vệ rừngchuyên trách, hưởng lương từ kinh phí sự nghiệp của các Ban quản lý rừng để bảovệ. ở những khu rừng có dân đang sinh sống, có nguy cơ xâm hại đến rừng, thìNhà nước hỗ trợ kinh phí để khoán bảo vệ rừng với mức tối đa là 50.000đ/ha/năm.Tuỳ theo từng địa bàn và từng dự án cơ sở, Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định mứckhoán bảo vệ rừng cho phù hợp, nhưng phải được công bố công khai cho dân biết.

Đốivới rừng phòng hộ: Đối tượng rừng được đầu tư bảo vệ là rừng tự nhiên, rừng đãkhoanh nuôi và trồng mới theo chương trình 327 thuộc vùng phòng hộ rất xung yếuvà xung yếu, mà ở đó còn phá rừng làm nương rẫy xâm hại đến rừng, mức kinh phíkhoán không quá 50.000đ/ha/năm. Tuỳ điều kiện từng nơi mà Uỷ ban nhân dân tỉnhquyết định mức đầu tư cụ thể cho từng dự án cơ sở, thời hạn dùng tiền để khoántối đa 5 năm và phải công bố công khai cho dân biết.

Đốivới diện tích rừng đã giao khoán bảo vệ theo chương trình 327 nếu không đúngđối tượng xung yếu và rất xung yếu thì nay không đầu tư nữa, mà chuyển sangrừng sản xuất, nếu đúng đối tượng mà còn cần bảo vệ tiếp thì dùng tiền để khoánbảo vệ rừng tiếp cho đủ 5 năm, sau đó nhà nước sẽ có chính sách để người nhậnkhoán được hưởng lợi ích từ rừng.

Khoanhnuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung:

Diệntích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, hộ nhận khoán tự trồng bổ sung câycông nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản coi như khoán bảo vệ rừng thì đầu tưkhông quá 50.000đ/ha/năm và đầu tư trong 5 năm. Tuỳ điều kiện từng nơi mà UBNDtỉnh quyết định mức đầu tư cụ thể cho phù hợp và phải công bố công khai cho dânbiết.

Diệntích khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, có kết hợp trồng bổ sung cây lâm nghiệp: Mứcđầu tư tối đa là 1.000.000đ/ha trong 6 năm. Căn cứ điều kiện cụ thể để thiếtkế, dự toán theo nhu cầu lâm sinh cần xúc tiến tái sinh ở các mức độ: Xới đấtđón hạt, gieo hạt bổ sung, phát dây leo bụi rậm, trồng bổ sung cây gỗ theorạch, đám, thì chia ra: Năm thứ nhất: Đầu tư cho xúc tiến gieo hạt hoặc trồngbổ sung gồm làm đất cục bộ, phát luỗng cây bụi cỏ dại. Gieo hạt hoặc trồng bổsung bằng cây con theo đám hoặc theo rạch theo thiết kế (bao gồm vật liệu vàcông lao động); Hai năm tiếp theo: Tiếp tục chăm sóc, tra dặm cho số cây trồngbổ sung năm thứ nhất theo thiết kế được duyệt; Bảo vệ 3 năm tiếp theo: Tuỳ từngnơi có yêu cầu bảo vệ khó dễ khác nhau để phân bổ kinh phí bảo vệ cho phù hợpnhưng không quá 50.000đ/ha/năm. Sau 6 năm nhất thiết phải tổ chức đánh giá kếtquả để xử lý tiếp. Chi tiết thiết kế dự toán căn cứ QPN-21-98 theo quyết định175-1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 4/11/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Căncứ vào quy định trên, UBND tỉnh quyết định mức đầu tư cụ thể cho từng vùng,từng điều kiện lập địa và yêu cầu lâm sinh cho xúc tiến tái sinh

Trồngrừng mới:

Đốivới rừng đặc dụng: Bao gồm trồng rừng ở khu phục hồi sinh thái của rừng đặcdụng, rừng thực nghiệm, vườn sưu tập thực vật. Cơ cấu cây trồng, mật độ và suấtđầu tư theo thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đốivới rừng phòng hộ vùng rất xung yếu và xung yếu.

Cơcấu và mật độ cây trồng: Mật độ bình quân khoảng 1.600 cây/ha, bao gồm câyphòng hộ là cây rừng khoảng 600 cây/ha và cây phù trợ là cây mọc nhanh cải tạođất như đã quy định trong QĐ 556/TTg. Số lượng cây phù trợ tuỳ theo từng lậpđịa để quyết định. Trường hợp ở những lập địa không trồng cây phòng hộ ngay đượcthì phải thực hiện trồng xen cây mọc nhanh che bóng hoặc cải tạo đất trước vàsau đó phải bổ sung trồng cây lâu năm, điều này phải được thể hiện cụ thể trongthiết kế. Mật độ của các loại rừng phòng hộ ven biển như phi lao chống gió cát,sú vẹt, đước, tràm... không theo quy định trên mà giao cho Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn thiết kế cụ thể trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Nếucó trồng cây công nghiệp lâu năm, cây lấy quả có tán che phủ như cây rừng thìthực hiện mật độ theo quy trình trồng các loại cây đó.

Mứcđầu tư:

Rừngphòng hộ đầu nguồn mức đầu tư bình quân 2,5 triệu đồng/ha bao gồm trồng và chămsóc 3 năm. Dựa vào mức bình quân này, tuỳ điều kiện lập địa và cơ cấu câytrồng, Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xétquyết định mức đầu tư cụ thể.

Đốivới loài cây gỗ quý hiếm trồng rừng sản xuất có tác dụng bảo tồn cây lâu năm,chủ rừng phải có Dự án và quy trình kỹ thuật được cấp có thẩm quyền phê duyệt,Nhà nước sẽ hỗ trợ cho khâu trồng mới và chăm sóc 2 triệu đồng/ha, chủ yếu hỗtrợ cây giống và một số vật tư, công lao động cần thiết. Ưu tiên đầu tư chovùng phòng hộ ít xung yếu theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng góp côngsức thực hiện.

Xâydựng cơ sở hạ tầng:

Cácđịa phương phải phối hợp lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn, huyđộng các nguồn vốn xây dựng cơ bản chuyên ngành để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngcho dự án trồng rừng, như giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nước sạch, y tế, giáodục,...

Vốnngân sách dự án trồng mới 5 triệu ha rừng chỉ đầu tư xây dựng các công trìnhphục vụ lâm sinh, mức tối đa không quá 5% tổng vốn ngân sách Nhà nước đầu tưcho dự án hàng năm.

Loạicông trình hạ tầng sử dụng nguồn vốn ngân sách của dự án này cho rừng phòng hộvà đặc dụng được quy định như sau: Đầu tư cho công trình trực tiếp phục vụ bảovệ và xây dựng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng như: Trạm bảo vệ rừng, công trìnhphòng chống cháy, phòng trừ sâu bệnh, vườn ươm, vv... Còn các công trình thuộckhu hành chính, công trình nuôi thả động vật hoang dã, công trình kết hợp dulịch sinh thái,... được đầu tư bằng nguồn vốn khác.

Vềkinh phí quản lý dự án:

Kinhphí quản lý dự án được chi cho các hoạt động điều hành dự án bao gồm:

Khảosát xây dựng dự án, thẩm định và xét duyệt dự án.

Cácchi phí tập huấn, hội nghị sơ kết, tổng kết; thông tin, tuyên truyền, thi đuakhen thưởng.

Bổsung 1 số trang thiết bị cần thiết, văn phòng phẩm và chi phí cho hoạt độngquản lý chỉ đạo chung.

Phụcấp, trợ cấp, công tác phí,... theo chế độ hành chính sự nghiệp cho cán bộ Banquản lý dự án rừng phòng hộ, đặc dụng, Ban quản lý dự án cấp tỉnh.

Trợcấp cho cán bộ Lâm nghiệp xã.

Tỷlệ phân bổ kinh phí quản lý dự án quy định cụ thể như sau:

Chủdự án rừng phòng hộ, đặc dụng ở cơ sở là 6% tổng mức đầu tư vốn ngân sách chodự án. Đây là mức bình quân, những dự án nằm ở địa bàn xa xôi, khó khăn và cánbộ quản lý dự án không hưởng lương sự nghiệp thì được phân bổ tỷ lệ cao hơn sovới dự án ở địa bàn thuận lợi hoặc cán bộ quản lý dự án thuộc biên chế lương sựnghiệp, mức cụ thể do Uỷ ban Nhân dân tỉnh quyết định.

Tỉnh,huyện, xã là 1,3% tổng mức ngân sách của chương trình dành cho mỗi địa phương.Nguồn vốn này được sử dụng cho hoạt động của Ban quản lý dự án cấp tỉnh và trợcấp cho cán bộ Lâm nghiệp xã. Số xã được trợ cấp và mức trợ cấp do Uỷ ban nhândân tỉnh quyết định, nhưng tối đa không vượt định suất cho cán bộ đầu ngành củaxã.

Cácngành của Trung ương là 0,7%, (bao gồm cả hệ thống Kho bạc phục vụ dự án) đểchi phí cho hoạt động của Ban điều hành dự án Trung ương, tổng kết thi đua khenthưởng.

Vốnchuẩn bị giống:

Vốnchuẩn bị cây giống được ứng trước của chương trình 327, các ngành các địa phươngxác định chính xác số vốn đã được cấp, tình hình sử dụng, số còn lại quyết toánvào cuối năm 1998 để chuyển sang dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

Trìnhtự cấp phát vốn ngân sách.

Đểđảm bảo dự án trồng rừng thực hiện đạt kết quả, việc cấp phát vốn ngân sách đượcquy định như sau:

Đểđược cấp phát vốn, dự án phải có các tài liệu sau:

Quyếtđịnh phê duyệt dự án của cấp có thẩm quyền.

Vănbản giao kế hoạch hàng năm về vốn và khối lượng của tỉnh đối với dự án địa phương;của Bộ, ngành Trung ương đối với dự án trung ương.

Thiếtkế, dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Biênbản nghiệm thu khối lượng hoàn thành của Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh do SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì cùng các ngành hữu quan của tỉnh.(Thành phần cụ thể của hội đồng nghiệm thu do UBND tỉnh quyết định; Kho bạc nhànước không tham gia hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh). Bộ Nông nghiệp và PTNT sẽban hành quy trình nghiệm thu các công trình lâm sinh.

Hồsơ chứng từ khác có liên quan.

Việccấp phát vốn thực hiện qua hệ thống kho bạc Nhà nước theo chế độ quản lý ngânsách Nhà nước hiện hành phù hợp với phương thức cấp phát vốn đã được quy địnhtại Quyết định 661/ QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

Vốnbố trí cho dự án năm nào được cấp phát cho khối lượng hoàn thành đến ngày 31/12của năm đó, nguồn vốn còn lại được thu hồi để quyết toán với ngân sách Nhà nước.

BộTài chính sẽ có thông tư quy định cụ thể về quản lý, cấp phát vốn ngân sách nhànước cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

b.Về vốn tín dụng đầu tư

Cáccá nhân, các tổ chức đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến táisinh kết hợp trồng bổ sung, trồng cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả trênđất hoang hoá đồi núi trọc, phát triển các cơ sở chế biến Lâm nông sản, được hưởngcác chế độ ưu đãi quy định tại Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổitháng 5 năm 1998), văn bản hướng dẫn dưới Luật thực hiện từ ngày 1/1/1999.

Điềukiện được hưởng các chính sách của luật khuyến khích đầu tư:

Cáccá nhân, tổ chức, công ty kinh doanh được nhà nước Trung ương hoặc địa phươnggiao đất và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hoặc thuê đất) theoLuật Đất đai.

Vùngđất phát triển Lâm nông nghiệp nằm trong quy hoạch phát triển nguyên liệu, chếbiến tập trung, và có dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Căncứ vào Luật Khuyến khích đầu tư và dự án được duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặcBộ, ngành liên quan cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư kèm với giấy đăng ký sảnxuất kinh doanh của cá nhân hoặc doanh nghiệp.

Quyềnlợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư:

Nhàđầu tư có quyền lợi:

Đượcmiễn giảm từ 50-100% tiền thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, thời gian từ 3 nămtrở lên đến hết chu kỳ trồng rừng tuỳ thuộc mức độ khó khăn của địa bàn nhậnđất.

Đượcmiễn thuế đất chu kỳ trồng rừng đầu tiên đối với vùng sâu, vùng xa, để trồngrừng sản xuất. Được dùng quyền sử dụng đất làm tài sản thế chấp để vay vốn.

Lãisuất vay được quy định hàng năm từ nguồn ưu đãi của luật khuyến khích đầu tưtrong nước.

Đượcvay với mức tối đa không quá 70% tổng mức đầu tư của dự án được duyệt. Trườnghợp được vay với mức cao hơn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

Nhàđầu tư có nghĩa vụ:

Sảnxuất kinh doanh trồng rừng phải theo đúng nội dung nhiệm vụ của dự án đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt.

Phảituân thủ mọi quy định về bảo vệ quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trường, luật laođộng...

Trườnghợp các nhà đầu tư không thực hiện được các yêu cầu, nội dung, tiến độ của dựán được duyệt thì cơ quan chủ quản dự án sẽ xem xét cụ thể để điều chỉnh từngphần hoặc huỷ bỏ toàn bộ các ưu đãi đối với nhà đầu tư.

Vềhạn mức vốn vay ưu đãi theo luật khuyến khích đầu tư trong nước.

Thựchiện theo các văn bản hướng dẫn dưới luật về mức đầu tư và lãi suất đối vớitừng đối tượng.

Ngoàinguồn vốn vay ưu đãi nêu trên, theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước các dựán trồng rừng sản xuất còn được vay vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ đầu tưquốc gia, các nguồn vốn ưu đãi khác.

c.Vốn từ nguồn ODA

Nguồntài chính do các tổ chức quốc tế và các nước cho Việt Nam vay, được ưu tiên chodự án trồng rừng sản xuất vay hoặc vay lại với lãi suất ưu đãi.

Điềukiện vay, mức lãi suất và thời gian thu hồi sẽ được quy định trong từng dự ánphù hợp với pháp luật của Việt Nam và thoả thuận của bên cho vay.

d.Vốn từ nguồn FDI

Nguồnvốn FDI (Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài) được quy định rõ trong Luật đầu tưnước ngoài (sửa đổi) ưu tiên cho các dự án trồng rừng nguyên liệu tập trung gắnvới công nghiệp chế biến với các hình thức đầu tư (100% vốn nước ngoài, liêndoanh và hợp tác kinh doanh)

4. Chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm

a.Đối với rừng phòng hộ, đặc dụng.

Ngoàicác chính sách quy định tại khoản 2 điều 7 của quyết định 661/QĐ-TTg ngày29/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ, các hộ nhận khoán trồng rừng phòng hộ còn đượchưởng sản phẩm tỉa thưa, nếu rừng phòng hộ trồng cây hỗn loại, đã đảm bảo cótrên 600 cây phòng hộ, thì sẽ được hưởng 100% sản phẩm các cây phù trợ trồngtrong rừng phòng hộ; nếu cây phòng hộ là cây lấy quả, cây lấy nhựa, lấy hoa thìngười nhận khoán được hưởng sản phẩm hoa, quả, dầu, nhựa.

b.Đối với rừng sản xuất.

Thựchiện theo khoản 2 điều 7 của quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướngChính phủ.

5. Về chính sách thuế

Thựchiện như điều 8 của quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướng Chínhphủ.

6. Về chính sách khoa học và công nghệ

Ngoàinhững chính sách như quy định tại điều 9 của quyết định 661/QĐ-TTg ngày29/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo các Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới sản xuất, cung ứnggiống có chất lượng ở địa phương và hoàn thiện quy trình quy phạm trồng cácloại cây của địa phương mình.

III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1. Bộ máy quản lý dự án ở địa phương và Bộ Ngành

a.Bộ máy quản lý dự án ở địa phương thực hiện theo điều 12 của quyết định661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

b.Ban quản lý dự án cấp tỉnh được thành lập theo quyết định của Chủ tịch Uỷ banNhân dân tỉnh và là cơ quan giúp Ban điều hành tỉnh trong việc chỉ đạo thựchiện dự án, đặt tại Chi cục Phát triển Lâm nghiệp.

Nơikhông có Chi cục Phát triển Lâm nghiệp, thì Ban quản lý dự án cấp tỉnh đặt tạiSở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban này nằm trong biên chế và quỹ lươngsự nghiệp của tỉnh. Ở Tỉnh, Thành phố nào chỉ có mộtđến hai dự án cơ sở thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố không cần thành lập BanQuản lý dự án cấp tỉnh mà giao chức năng quản lý này cho Sở Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn đảm nhiệm.

c.Ban quản lý dự án cấp Tỉnh giúp cho Ban điều hành thực hiện các nhiệm vụ sau:

Xâydựng và tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm trình Uỷ ban nhân dântỉnh. Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư phân bổ kế hoạch và vốn đầu tư hàngnăm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định giao nhiệm vụ cụ thể cho các dự án cơsở.

Chỉđạo và điều hành thực hiện dự án trong phạm vi toàn tỉnh, kiểm tra các dự án cơsở.

Chủtrì phối hợp với các cơ quan liên quan của Tỉnh để giải quyết những vấn đề phátsinh trong quá trình thực hiện dự án.

Xâydựng báo cáo định kỳ theo quy định. Tổ chức các cuộc họp của Ban điều hành dựán.

Căncứ hướng dẫn trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ vàquy chế hoạt động của Ban quản lý dự án cấp tỉnh.

d.Ở các xã tham gia dự án trồngrừng có quy mô trên 500 ha hoặc có trên 1000 ha rừng cần bảo vệ (trừ những xãđã bố trí kiểm lâm viên) do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định được bố trí 1 cánbộ lâm nghiệp chuyên trách giúp Uỷ ban nhân dân xã thực hiện công tác lâmnghiệp của dự án bảo vệ, trồng rừng và được hưởng một khoản phụ cấp từ nguồnkinh phí quản lý dự án. Số xã được bố trí cán bộ chuyên trách do Uỷ ban nhândân Tỉnh quyết định. Trường hợp dưới mức quy định trên thì giao cho các NôngLâm trường gần nhất để tổ chức thực hiện, nhưng phải phối hợp chặt chẽ vớichính quyền sở tại.

e.Ban quản lý dự án cơ sở do Bộ, Ngành hoặc UBND tỉnh quyết định thành lập cóbiên chế gọn nhẹ gồm giám đốc, kế toán trưởng và một số thành viên chỉ đạo hiệntrường. Ban quản lý dự án cơ sở là đơn vị có tư cách pháp nhân, có tài khoảnriêng. Ban quản lý dự án nào hiện đang hưởng kinh phí sự nghiệp của tỉnh thìtỉnh tiếp tục bố trí kinh phí sự nghiệp để hoạt động, Ban quản lý dự án nàokhông được hưởng kinh phí sự nghiệp thì trích trong kinh phí dự án để hoạtđộng.

f.Các Bộ Ngành có thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng thì thành lập Banquản lý dự án như với cấp tỉnh để chỉ đạo, điều hành, không thành lập Ban điềuhành dự án.

2. Chuyển giao các Ban chỉ đạo, ban quản lý chương trình 327 sangdự án trồng mới 5 triệu ha rừng

Banchỉ đạo chương trình 327 các cấp cần khẩn trương hoàn thành các công việc sauđây:

Chỉđạo việc thực hiện và hoàn thành kế hoạch năm 1998 chương trình 327 trước ngày31/12/1998.

Tổngkết việc thực hiện Chương trình 327 ở địa phương để rút ra những bài học kinhnghiệm giúp cho Ban điều hành và Ban quản lý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tổchức thực hiện đạt kết quả.

Tiếnhành bàn giao cho Ban điều hành dự án mới.

3. Sắp xếp các dự án chương trình 327 chuyển tiếp sang dự án trồngmới 5 triệu ha rừng

a.Các dự án 327 là rừng đặc dụng trong khi chờ Thủ tướng Chính phủ sửa đổi quyếtđịnh 194/CT thì được tiếp tục đầu tư theo dự án được duyệt.

b.Các dự án chương trình 327 là rừng phòng hộ thì cần rà soát sắp xếp lại nhưsau: Dự án nào nằm trong vùng quy hoạch là vùng phòng hộ rất xung yếu và xungyếu, và hoạt động có hiệu quả, thì chuyển tiếp sang thực hiện theo dự án này.

Nhữngdự án không nằm trong vùng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu, hoặc diện tíchthuộc phòng hộ xung yếu, rất xung yếu chiếm tỉ lệ ít thì lồng ghép vào các dựán khác, chuyển sang dự án rừng sản xuất hoặc giải thể.

c.Uỷ ban nhân dân các tỉnh và các Bộ ngành liên quan chủ động đánh giá sắp xếpcác dự án 327 và lập danh sách chuyển sang dự án trồng mới 5 triệu ha rừngtrình Ban điều hành Trung ương trong năm 1999 để thực hiện từ năm 2000. Các dựán chuyển sang dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đều phải lập tổng dự toán theocơ chế chính sách của quyết định 661/QĐ-TTg trình cấp có thẩm quyền phê duyệttheo quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng.

4. Xây dựng tổng hợp giao kế hoạch hàng năm

a.Xây dựng tổng hợp kế hoạch.

Uỷban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ Ngành liên quan xâydựng và tổng hợp kế hoạch dự án trồng mới 5 triệu ha rừng của địa phương, Bộ,Ngành mình gửi về Ban chỉ đạo Nhà nước và Ban điều hành Trung ương - Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Tài chính trước thờihạn Chính phủ quy định 15 ngày để tổng hợp trình Nhà nước.

b.Nội dung kế hoạch trình bao gồm:

Đánhgiá tình hình thực hiện từ khởi công đến năm kế hoạch và ước thực hiện năm kếhoạch (theo nội dung kế hoạch đã được giao)

Phươngán kế hoạch năm sau:

Cácchỉ tiêu bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, khoanh nuôi có trồng bổsung cây công nghiệp lâu năm, cây đặc sản, cây lấy quả và khoanh nuôi xúc tiếntái sinh có kết hợp trồng bổ sung cây lâm nghiệp.

Trồngrừng mới gồm:

Diệntích trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng

Diệntích trồng rừng sản xuất phân theo các loại: nguyên liệu cho công nghiệp(nguyên liệu giấy, dăm, ván nhân tạo,...), gỗ trụ mỏ, gỗ lớn, gỗ quý hiếm, rừngđặc sản,...

Diệntích trồng cây công nghiệp dài ngày và cây lấy quả (phân ra: Cao su, điều, cacao, cà phê, chè, cây lấy quả... )

Chămsóc rừng và cây công nghiệp:

Diệntích chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng.

Diệntích chăm sóc rừng sản xuất.

Diệntích chăm sóc cây công nghiệp và cây lấy quả.

Cơcấu nguồn vốn:

Vốncho trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợptrồng bổ sung, từ nguồn ngân sách Nhà nước (cho rừng phòng hộ, rừng đặc dụng),vốn trồng cây gỗ quý hiếm.

VốnODA, Phân ra:

Vốnkhông hoàn lại (PAM, Đức,...).

Vốnvay của ADB,WB (NH Châu Á, Ngân hàng Thế giới,...).

VốnFDI (Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài).

Vốntín dụng đầu tư ưu đãi.

Chotrồng và chăm sóc rừng sản xuất.

Chotrồng và chăm sóc cây CN, cây lấy quả.

Vốntự có của các doanh nghiệp.

Vốntừ nguồn thuế tài nguyên, tiền bán cây đứng.

Vốnxây dựng hạ tầng phục vụ lâm sinh.

Vốnnghiên cứu khoa học, khuyến Lâm Nông.

Vốnthiết kế phí cho rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.

Vốnsự nghiệp quản lý.

Riêngkinh phí cho công tác đo đạc lập bản đồ địa chính do Tổng cục Địa chính xâydựng kế hoạch hàng năm để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Danhmục các dự án.

5. Việc giao kế hoạch

Saukhi Quốc hội đã thông qua tổng mức vốn dành cho dự án, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phân bốchỉ tiêu kế hoạch và vốn đầu tư cho các địa phương và các Bộ, Ngành trình Chínhphủ giao kế hoạch.

Thủtướng Chính phủ giao tổng mức vốn đầu tư cho các Tỉnh, Thành phố trực thuộcTrung ương và các Bộ nghành.

Thủtướng Chính phủ uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư giao chỉ tiêu hướngdẫn:

Mụctiêu nhiệm vụ;

Cơcấu vốn;

Danhmục dự án cơ sở.

Chủtịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ trưởng các ngànhgiao chỉ tiêu kế hoạch cụ thể cho các chủ dự án trực tiếp quản lý.

Chỉtiêu kế hoạch giao bao gồm:

a.Các nhiệm vụ: Bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, chămsóc rừng, trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, trồng cây côngnghiệp lâu năm, cây lấy quả.

b.Cơ cấu vốn: Vốn ngân sách cho rừng phòng hộ đặc dụng, vốn vay tín dụng,vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, vốn viện trợ không hoàn lại, vốn vay và vốn nghiêncứu khoa học, khuyến lâm khuyến nông, thiết kế và quản lý phí.

c.Danh mục dự án cơ sở:

Dựán trồng rừng phòng hộ, đặc dụng và gỗ quý hiếm.

Dựán trồng rừng sản xuất

Dựán trồng cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả.

6. Chế độ báo cáo (Theo mẫu chung của Ban Điều hành Trung ương):

a.Ngày 15 hàng tháng, chủ dự án có trách nhiệm báo cáo nhanh các kết quả, chỉtiêu khối lượng tiền vốn lên ban quản lý dự án cấp tỉnh.

b.Cơ quan chủ quản (Ban điều hành tỉnh, thành phố, Bộ ngành Trung ương) tổng hợpbáo cáo hàng tháng gửi Ban điều hành dự án Trung ương chậm nhất là ngày 20 hàngtháng.

c.Ngày 20 hàng tháng, Ban điều hành Trung ương tổng hợp và báo cáo Bộ trưởng BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban chỉ đạo Nhà nước Dự án trồng mới 5triệu ha rừng và Thủ tướng Chính phủ.

d.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổng hợp báo cáo 6 tháng,năm trình Thủ tướng Chính phủ.

IV.ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Thôngtư này có hiệu lực từ ngày ký.

CácBộ ngành liên quan và địa phương căn cứ tình hình cụ thể có thể có văn bản hướngdẫn riêng cho những vấn đề theo chức năng, nhiệm vụ quản lý của ngành mình, địaphương mình.

Trongquá trình thực hiện có gì vướng mắc cần kịp thời có văn bản báo cáo Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xem xétgiải quyết./.

 

KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Thứ trưởng

KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thứ trưởng

KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Tài chính
Thứ trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

   

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Văn Đẳng

Nguyễn Thị Kim Ngân

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.