• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 14/04/2000
  • Ngày hết hiệu lực: 16/01/2006
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
Số: 08/2000/TT-BLĐTBXH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nam Định, ngày 29 tháng 3 năm 2000
Thông tư số <a target="_blank" class='toanvan' href='/namdinh/pages/vbpq-timkiem.aspx?type=0&s=1&Keyword=08/2000/TT-BLĐTBXH&SearchIn=Title,Title1&IsRec=1&pv=0'>08/2000/TT-BLĐTBXH</a> ,ngày 29/3/2000 hướng dẫn thực hiện việccấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổchức tại Việt Nam

THÔNG TƯ

Hướng dẫn thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho người

nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức tạiViệt Nam

 

Căn cứ Nghị định số 58/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ về việc cấpgiấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chứctại Việt Nam và Nghị định số 169/1999/NĐ-CP ngày 03/12/1999 của Chính phủ, sửađổi, bổ sung một số Điều của nghị định số 58/CP ngày 03/10/1998 của Chính phủvề cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp,tổ chức ở Việt Nam, sau khi có ý kiến của các Bộ, ngành có liên quan, Bộ laođộng- Thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho ngườinước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam như sau:

I.ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Đốitượng áp dụng cấp giấy phép lao động là người nước ngoài, người Việt Nam định cưở nước ngoài (sau đây gọi chung là người lao động nước ngoài) làm việc tại cácdoanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam (gọi chung là người sử dụng lao động) sau đây:

1.Doanh nghiệp nhà nước;

2.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;

a)Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài;

b)Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài;

c)Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (trường hợp này doanh nghiệp ViệtNam chịu trách nhiệm làm thủ tục xin cấp giấy phép lao động cho người lao độngnước ngoài);

d)Doanh nghiệp BOT (thực hiện hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao),doanh nghiệp BTO (thực hiện hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh) vàdoanh nghiệp BT (thực hiện hợp đồng xây dựng - chuyển giao);

3.Doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp;

4.Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (bao gồm cả các cơ sở sản xuất-kinh doanh và hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh nếu được Uỷ ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép tuyển lao động nước ngoài);

5.Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế;

6.Tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính nhà nước, lực lượng vũtrang, đoàn thể nhân dân, tổ chức chính trị - xã hội khác;

7.Nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân củaViệt Nam hoặc nước ngoài nhận thầu. Trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn tưvấn, nhà thầu có thể là cá nhân;

8.Cơ sở y tế, văn hoá, thể thao, giáo dục và đào tạo;

9.Văn phòng đại diện công ty nước ngoài, chi nhánh các công ty nước ngoài, vănphòng đại diện các tổ chức: kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảohiểm, khoa học - văn hoá, giáo dục, y tế, tư vấn pháp luật;

10.Ngân hàng liên doanh với nước ngoài, chi nhánh ngân hàng liên doanh với nướcngoài, bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức tín dụng liêndoanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, công tyliên doanh bảo hiểm hoặc công ty môi giới bảo hiểm, chi nhánh tổ chức luật sư nướcngoài được phép hoạt động tại Việt Nam;

11.Hợp tác xã.

Trongcác doanh nghiệp, tổ chức nêu trên (từ điểm 1đến điểm 11) các đối tượng sau đâykhông thuộc diện cấp giấy phép lao động:

Ngườinước ngoài được sử dụng lao động thuê để xử lý khó khăn trong truờng hợp khẩncấp (trường hợp khẩn cấp được quy định là những sự cố, tình huống kỹ thuật,công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sảnxuất kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiệnđang ở Việt Nam không thể xử lý được) nếu thời gian để xử lý khó khăn trong trườnghợp khẩn cấp từ 6 tháng trở lên, thì trong 2 tháng đầu vào Việt Nam làm việc ngườinước ngoài được thuê vẫn phải làm thủ tục xin cấp giấy phéplao động theo quyđịnh tại Thông tư này;

Ngườinước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc,giám đốc, Phó giám đốc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;

Ngườinước ngoài là trưởng văn phòng đại diện, trưởng chi nhánh.

II.THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG, GIA HẠN GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG

1.Cấp giấy phép lao động.

a)Hồ sơ xin cấp giấy phép lao động:

Ngườisử dụng lao động phải gửi 1 (một) bộ hồ sơ tới cơ quan Nhà nước được bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội uỷ quyền (theo quy định tại Mục IV của Thông tưnày) để xin cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài;

Đơnxin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài.

Mộtbản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt độnghoặc giấy phép đặt chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam do cơ quan cóthẩm quyền của Việt Nam cấp, có chứng nhận của cơ quan công chứng Nhà nước ViệtNam;

Vănbản của cơ quan có thẩm quyền cho phép tuyển người nước ngoài theo quy định tạikhoản 1 điều 7 của Nghị định số 58/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ;

Bảnsao hợp đồng lao động có thời hạn đã giao kết với người sử dụng lao động có xácnhận của người sử dụng lao động này hoặc quyết định cử làm việc ở Việt Nam củaphía nước ngoài (đối với trường hợp người nước ngoài hiện đang ở Việt Nam) hoặcvăn bản của người sử dụng lao động về dự kiến sẽ giao kết hợp đồng lao động haydự kiến quyết định sẽ cử làm việc ở Việt Nam.

Cácgiấy tờ của người lao động nước ngoài gồm:

Đơnxin cấp giấy phép lao động tại Việt Nam;

Phiếulý lịch tư pháp do sở tư pháp nơi người nước ngoài đang cư trư tại Việt Namcấp.

Trườnghợp ngượi nước ngoài đang cư trú ở nươc ngoài thì phiếu lý lịch tư pháp do cơquan có thẩm quyền cấp;

Bảnsao chứng chỉ về trình độ chuyên môn tay nghiề cả người nước ngoài. Chứng chỉvề trình độ chuyên môn tay nghề của người lao động nước ngoài, bao gồm: bằngtốt nghiệp đại học hoặc tương đương trở lên hoặc giấy chứng nhận về tay nghềcủa người nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của nước đó.

Đốivới người lao động nước ngoài là nghệ nhân những nghành nghề truyền thống hoặccó nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý nếukhông có chứng chỉ thì phải có bản tự nhận xét về trình độ chuyên môn tay nghềvà trình độ quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó mang quốctịch xác nhận;

Giấychứng nhận sức khoẻ do bệnh viện cấp tỉnh trở lên của Việt Nam cấp hoặc do bệnhviện, cơ sở chữa bệnh khác nhưng phải tương đương bệnh viện cấp tỉnh. Nếu giấychứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài thì theo quy định của nước đó.

Giấychứng nhận sức khoẻ có giá trị trong thời hạn 6 tháng (sáu tháng) kể từ ngàycấp giấp tờ ngày cơ quan có thẩm quyền nhận hồ sơ xin cấp giấy phép lao động;

Lýlịch tự thuật có dán một ảnh mầu của người nước ngoài, kích thước ảnh 3cm x4cm;

Baảnh màu kích thước (3 cm x 4cm), đầu để trần, chụp ảnh chính diện, rõ mặt, rõhai tai, không đeo kính, ảnh chụp không quá một năm tính đến ngày nhận hồ sơxin cấp giấy phép lao động.

Phiếulý lịch tư pháp, giấy chứng nhận sức khoẻ, lý lịch tự thụât, bản sao chứng chỉvề trình độ chuyên môn tay nghề, bản sao tự nhận xét về trình độ chuyên môn taynghề và trình độ quản lý nếu bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếngViệt. Bản dịch phải được hợp pháp hoá lãnh sự hoặc được cơ quan công chứng Nhànước Việt Nam chứng nhận.

b)Cấp giấy phép lao động:

Giấyphép lao động được cấp theo thời hạn của hợp đồng lao động đã giao kết hoặc dựkiến sẽ giao kết, hoặc theo quyết định cử sang làm việc ở phía nước ngoài. Thờihạn hợp đồng lao động để cấp giấy phép lao động là thời hạn của hợp đồng laođộng xác định từ 1 năm đến 3 năm, hoặc hợp đồng theo mùa vụ, theo công việcnhất định dưới một năm.

Trongthời hạn 15 ngày (mười lăm ngày), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp giấy phéplaođộng hợp lệ, cơ quan được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội uỷ quyền phải cấpgiấy phép lao động cho người nước ngoài. Trong trường hợp không cấp được giấyphép lao động thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

2.Gia hạn giấy phép lao động.

a)Hồ sơ xin ra hạn cấp giấy phép lao động: Chậm nhất là 30 ngày, trước ngày hợpđồng lao động cũ hết hạn, người sử dụng lao động phải gửi 1 (một) bộ hồ sơ xinra hạn giấy phép lao động tới cơ quan Nhà nước được Bộ Lao động -Thương binh vàxã hội uỷ quyền để xin ra hạn giấy phép lao động cho người nước ngoài, bộ hồ sơgồm có:

Đơnxin gia hạn giấy phép lao động của người sử dụng lao động. Trong đó phải nêu rõlý do chưa đào tạo được người Việt Nam để thay thế; họ tên hgười Việt Nam đãhoặc đang được đào tạo, kinh phí đào tạo, thời gian đào tào, địa điểm đào tạođể thay thế người lao động nước ngoài.

Bảnsao hợp đồng đã gia hạn. Bản sao này phải có xác nhận và đóng dấu của người sửdụng lao động.

Giấyphép lao động được cấp.

b)Gia hạn giấy phép lao động:

Giấyphép lao động đã cấp được gia hạn một lần. Thời gian gia hạn giấy phép lao độngtương ứng với thời gian gia hạn của hợp đồng đã ký kết.

Ví dụ; Ông A đã giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là 3 năm với côngty X và được cấp giấy phép giấy phép lao động với thời hạn là 3 năm. Do nhu cầuông A và Công ty X đã thoả thuận ra hạn hợp đồng lao động đã giao kết thêm 3năm, thì giấy phép lao động đó được gia hạn với thời hạn là 3 năm.

Trongthời hạn 15 ngày (mười năm ngày) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đượcBộ Lao động -Thương binh và Xã hội uỷquyền phải ra hạn giấy phép lao động. Trườnghọp không ra hạn thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Không gia hạn chonhững người vi phạm nghiêm trọng pháp luật lao động Việt Nam.

3.Cấp lại giấy phép lao động đối với các trường hợp bị mất hoặc hỏng.

a)Hồ sơ xin cấp lại giấy phép lao động; Trường hợp giấy phép lao động đã được cấpbị mất hoặc bị hỏng, người lao động nước ngoài phải làm đơn xin cấp giấy phéplao động, có xác nhận và đề nghị của người sử dụng lao động gửi cho cơ quan đãcấp giấy phép lao động.

b)Cấp lại giấy phép lao động: Trong thời hạn 15 ngày (mười lăm ngày) kể từ ngàynhận được hồ sơ hợp lệ xin cấp lại giấy phép lao động, cơ quan có thẩm quyền(cơ quan đã cấp giấy phép lao động mà bị mất hoặc bị hỏng) xem xét và cấp lạigiấy phép lao động cho người lao động nước ngoài. Trường hợp không cấp lại giấyphép lao động thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

III.GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG

1.Giấy phép lao động được cấp theo mẫu do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quyđịnh tại Quyết định số 311/2000/ QĐ-LĐTBXH ngày 29 tháng 3 năm 2000 của Bộ trưởngBộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành mẫu giấy phép lao động, invà phát hành quản lý giấy phép lao động cấp cho người nước ngoài làm việc tạicác doanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam.

2.Giấy phép lao động phải ghi đầy đủ theo mẫu quy định.

3.Giấy phép lao động hết hiệu lực trong các trường hợp sau đây:

a)Giấy phép lao động hết thời hạn;

b)Hợp đồng lao động chấm dứt trước thời hạn;

c)Giấy phép lao động bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi do vi phạm phápluật Việt Nam;

d)Doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động chấm dứt hoạt động do giải thể, phá sản,bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy phép kinhdoanh hết thời hạn, hoặc chủ doanh nghiệp rút giấy phép kinh doanh;

đ)Hiệp định hợp tác lao động, hợp đồng đầu tư hết hiệu lực.

4.Người lao động nước ngoài có trách nhiệm giữ giấy phép lao động trong thời hạnlàm việc được quy định của giấy phép lao động đã được cấp. Trong thời 15 ngày(mười lăm ngày) kể từ ngày giấy phép lao động đó hết hiệu lực, người lao động nướcngoài phải nộp giấy phép lao động cho người sử dụng lao động để nộp lại cho cơquan cấp giấy phép lao động.

IV.UỶ QUYỀN CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI

1.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội uỷ quyền cho Sở Lao động - Thương binh vàXã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy phép lao động, giahạn giấy phép lao động và cấp lại giấy phép lao động, cho người nước ngoài làmviệc trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (trừ doanh nghiệp, tổchức thuộc quyền quản lý của Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh) theo đúngquy định của pháp luật kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2000.

2.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội uỷ quyền cho Ban quản lý khu công nghiệpcấp tỉnh (bao gồm cả các Ban quản lý khu công nghiệp trực thuộc Ban quản lý khucông nghiệp Việt Nam) cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động và cấplại giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài làm việc trong các doanhnghiệp, tổ chức thuộc Ban quản lý khu công nhgiệp đó theo đúng quy định củapháp luật, kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2000.

3.Huỷ bỏ việc uỷ quyền: Trường hợp cơ quan được Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội uỷ quyền cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động và cấp lại chongười nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam thì Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội uỷ quyền đối với những trường hợp đó.

V.TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.Người sử dụng lao động có trách nhiệm:

a)Thực hiện đúng các quy định của Thông tư này.

b)Báo cáo tình hình sử dụng người lao động nước ngoài đang làm việc tại thời điểm30 tháng 6 năm 2000 với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Ban quản lýkhu công nghiệp cấp tỉnh nơi đặt thụ sở chính thức ngày 15 tháng 7 năm 2000.

c)Báo cáo tình hình sử dụng người lao động nước ngoài với Sở Lao động - Thươngbinh và Xã hội hoặc ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (nơi đặt trụ sở chính)trước ngày 15 tháng 7 đối với báo cáo sáu tháng đầu năm và trước ngày 15 tháng1 năm sau đối với báo cáo cả năm.

2.Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cótrách nhiệm:

a)Tiếp nhận và lưu trữ hồ sơ xin cấp giấy phép lao động, hồ sơ xin gia hạn giấyphép lao động, hồ sơ xin cấp lại giấy phép lao động;

b)Cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động, cấp lại giấy phép lao độngcho người lao động nước ngoài;

c)Theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện việc sử dụng giấy phép lao động ở cácdoanh nghiệp, tổ chức đã được cấp giấy phép lao động;

d)Tiếp nhận và tổng hợp tình hình sử dụng người lao động nước ngoài từ người sửdụng lao động thuộc thẩm quyền quản lý;

đ)Đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp để báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngoàitại thời điểm 30 tháng 6 năm 2000 với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trướcngày 31 tháng 7 năm 2000;

e)Tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngoài với Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội trước ngày 31 tháng 7 đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trướcngày 31 tháng 1 năm sau đối với báo cáo cả năm.

3.Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động theo quy định tạiThông tư số 09/LĐTBXH-TT ngày 18 tháng 3 năm 1997 của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội nếu có hiệu lực thì tiếp tục sử dụng cho đến khi hết hiệu lực. Khihết hiệu lực, nếu có nhu cầu gia hạn giấy phép lao động thì được gia hạn theothời gian gia hạn của hợp đồng lao động đã giao kết và được thực hiện tại cơquan được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội uỷ quyền. Đối với những trườnghợp bị mất hoặc bị hỏng giấy phép lao động mà trước đây được Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội cấp thì việc cấp lại giấy phép lao động cũng được thực hiện tạicơ quan dược Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội uỷ quyền.

4.Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Thông tư này thay thế thôngtư số 09/LĐTBXH-TT ngày 18/3/1997 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướngdẫn việc thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việctại các doanh nghiệp, tổ chức ở việt Nam.

Trongquá trình thực hiện Thông tư này, nếu có gì vướng mắc, kịp thời phản ánh về BộLao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu giải quyết./.

KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng

(Đã ký)

 

Lê Duy Đồng

 

This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.