• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 16/07/2002
  • Ngày hết hiệu lực: 01/11/2015
CHÍNH PHỦ
Số: 65/2002/NĐ-CP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 1 tháng 7 năm 2002

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

chức Chínhphủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng caotrách nhiệm của các cơ quan, tổ chức đối với công tác phòng không nhân dân,nâng cao cảnh giác, sẵn sàng phòng, chống các hành động xâm nhập, tiến công đườngkhông của địch, góp phần bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

Theođề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

 

NGHỊ ĐỊNH:

Chương chức thựchiện công tác phòng không nhân dân ở các vùng trọng điểm.

1. cấp tỉnh, huyện, xã thuộc vùng trọng điểm phòng khôngnhân dân tổ chức Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân đặt tại cơ quan quânsự địa phương, do một Phó Chủ tịch y ban nhân dân làm Trưởng ban, Chỉ huy trưởngcơ quan quân sự địa phương là Phó Trưởng ban thường trực, ủy viên là đại diệncác Ban, ngành chuyên môn có liên quan: Các thành viên Ban Chỉ đạo công tácphòng không nhân dân làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.

Trường hợp vùng trọng điểm phòng không nhân dân thuộcđịa bàn của nhiều xã, huyện hoặc tỉnh khác nhau thì Ban Chỉ đạo công tác phòngkhông nhân dân hoặc y ban nhân dân cấp trên trực tiếp của các đơn vị hànhchính đó có trách nhiệm chỉ đạo phối hợp hiệp đồng thực hiện công tác phòngkhông nhân dân.

2. Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các vùngtrọng điểm có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Lập kế hoạch phòng không nhân dân;

b) Tổ chức xây dựng lực lượng phòng không nhân dân;

c) Tổ chức thực hiện và điều hành các hoạt động phòngkhông nhân dân;

d) Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện công tác phòng khôngnhân dân ở cấp mình và các đơn vị thuộc cấp trên đóng tại địa phương.

Tổ chức nhiệm vụ cụ thể của Ban Chỉ đạo công tác phòngkhông nhân dân do Chủ tịch y ban nhân dân cùng cấp quyết định.

3. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng chuyên mônphòng không nhân dân.

a) Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân được tổchức từ các tổ chức nghiệp vụ sẵn có của cơ quan chuyên môn và lực lượng chiếnđấu của dân quân tự vệ;

b) Được biên chế thành các tổ, đội phòng không nhândân để thực hiện các nhiệm vụ quan sát khắc phục hậu quả, phục vụ chiến đấu vàbảo đảm phòng không nhân dân;

c) Chủ tịch y ban nhân dân các cấp và người đứng đầu cơquan, tổ chức sử dụng lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân quyết địnhthành lập các tổ, đội phòng không nhân dân;

d) Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân tại cácvùng trọng điểm là lực lượng nòng cốt để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn vềphòng không nhân dân. Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức, vận độngnhân dân cùng tham gia.

Việc huấn luyện nghiệp vụ cho lực lượng chuyên mônphòng không nhân dân do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

Điều 9. III

CHUẨN BỊ VÀ TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHÒNGKHÔNG NHÂN DÂN

Mục I. Quốc phòng,các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch tổng thể về phòng không nhân dân.

2. Bộ Công an: Nghiên cứu ban hành các quy địnhvà tổ chức lực lượng, phương tiện đảm bảo trật tự, trị an khi thực hiện kếhoạch phòng không nhân dân trong các tình huống; tổ chức huấn luyện, kiểm trachấp hành các quy định về đảm bảo trị an trong công tác phòng không nhân dân.

3. Bộ Tài chính: Chủ trì nghiên cứu trình cấpcó thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản về quản lý, sửdụng ngân sách thực hiện công tác phòng không nhân dân; xây dựng kế hoạch vàchỉ đạo việc dự trữ lương thực, thực phẩm và các phương tiện cần thiết khác bảođảm cho công tác phòng không nhân dân.

4. Bộ Xây dựng: Chỉ đạo xây dựng công trình, dựán đầu tư theo các yêu cầu, tiêu chuẩn an toàn về phòng không. Chỉ đạo tổ chứcxây dựng các công trình phòng tránh trọng điểm.

5. Bộ Giao thông vận tải: Xây dựng kế hoạch,bảo đảm trang bị và chỉ đạo, tổ chức vận chuyển người, phương tiện, tài sản đểthực hiện công tác phòng không nhân dân.

6. Bộ Y tế: Chỉ đạo tổ chức các tuyến cấp cứu,cứu chữa người bị thương, huấn luyện cho lực lượng dân quân tự vệ và lực lượngchuyên môn phòng không về kỹ thuật cấp cứu chuyển thương. Phối hợp với Bộ Khoa học,Công nghệ và Môi trường tổ chức phòng, chống dịch bệnh; phòng chống phóng xạ vàtẩy độc, khử trùng, làm sạch môi trường.

7. Tổng cục Bưu điện: kế hoạch đảmbảo quyền ưu tiên sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc cho nhiệm vụ thôngbáo, báo động phòng không nhân dân và thực hiện công tác phòng không nhân dân.

8. y ban nhân dân các cấp: Chỉ đạo, tổ chức xâydựng lực lượng, kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng khôngnhân dân trên địa bàn của địa phương.

a) Chỉ đạo tổ chức xây dựng lực lượng, kế hoạch và tổchức triển khai thực hiện các nội dung công tác phòng không nhân dân;

b) Thực hiện mọi chủ trương chế độ, chính sách phòngkhông nhân dân theo phân cấp;

c) Quản lý sử dụng kinh phí do Nhà nước cấp và đảm bảonguồn ngân sách địa phương để thực hiện công tác phòng không nhân dân;

d) Kịp thời báo cáo Bộ Tư lệnh Quân khu hoặc Bộ Quốcphòng các dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương cóliên quan đến công tác phòng không nhân dân trước khi trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt.

MụcIV

CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHOCÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

Điều 19. Bảo đảm kinh phí.

1. Kinh phí bảo đảm cho công tác phòng không nhân dânở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương được tínhvào ngân sách thường xuyên hàng năm theo quy định về phân cấp nhiệm vụ chi ngânsách nhà nước.

2. Kinh phí bảo đảm cho công tác phòng không nhân dânởcáctổ chức kinh tế do các tổ chức kinh tế tự đảm bảo.

Điều 20. Bảo đảm trang bị.

Bộ Quốc phòng bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượngđánh trả và một số trang bị, thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác phòngkhông nhân dân. Các cơ quan, tổ chức bảo đảm các phương tiện, trang thiết bịcho các tổ, đội chuyên môn phòng không nhân dân thuộc quyền quản lý theo yêucầu nhiệm vụ.

Điều 21. Chế độ chính sách.

1. Những người không hưởng lương từ ngân sách nhà nước,trong thời gian được huy động tham gia công tác phòng không nhân dân và đi huấnluyện, diễn tập thì được hưởng chế độ như quy định hiện hành đối với cán bộ,chiến sĩ dân quân tự vệ không được hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo Pháplệnh về dân quân tự vệ.

2. Những người trực tiếp tham gia lực lượng phòngkhông nhân dân mà bị thương, hy sinh trong chiến đấu thì được hưởng các chế độtheo quy định của Pháp lệnh về dân quân tự vệ.

 

Chương <span lang="EN-GBstyle=" font-family:'times"="">V

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 22. Khen thưởng.

Tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác phòng khôngnhân dân được khen thưởng theo quy định của Nhà nước.

Điều 23. Xử lý vi phạm.

Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm về công tác phòngkhông nhân dân, tùy theo mức độ, tính chất vi phạm sẽ bị xử lý theo quy địnhcủa pháp luật.

 

Chương <span lang="EN-GBstyle=" font-family:'times"="">VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 24. Hiệu lực thi hành.

Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từngày ký, thay thế Nghị định số 112/CP ngày 25 tháng 7 năm 1963 của Hội đồngChính phủ về tổ chức công tác phòng không nhân dân.

Các quy định trước đây về công tác phòng không nhândân trái với Nghị định này đều bãi bỏ.

Điều 25. Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phối hợp với Thủ trưởng các cơquan có liên quan hướng dẫn thực hiện Nghị định này.

Điều 26. Trách nhiệm thi hành Nghị định.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởngcơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch y ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

(Đã ký)

 

Phan Văn Khải

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.