QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU
Về việc ban hành Quy định giá bồi thường hoa màu cây trái, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
_________
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (sửa đổi) ngày 21/06/1994;
Căn cứ Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/04/1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất;
Xét đề nghị của Liên ngành: Tài Chính-Vật giá, Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - Thuỷ sản tại tờ trình số 1011/TT-LN ngày 01 tháng 8 năm 2003.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này Quy định về giá bồi thường hoa màu cây trái, diêm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế cho Quyết định 3619/1999/QĐ-UB ngày 8/7/1999 của UBND tỉnh. Các quy định trước đây trái với quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 3: Chánh Văn phòng HĐND và UBND tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
TM. UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
CHỦ TỊCH
Nguyễn Tuấn Minh
QUY ĐỊNH
Giá bồi thường hoa màu cây trái, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
(Ban hành kèm theo Quyết định số 7596/2003/QĐ-UBND ngày 14/8/2003 của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu)
CHƯƠNG I
GIÁ HOA MÀU CÂY TRÁI, CÂY LÂM NGHIỆP
Điều 1: Quy định chung
1. Về mật độ canh tác cây nông, lâm nghiệp: do Sở Nông nghiệp và PTNT công bố căn cứ vào quy trình kỹ thuật canh tác tại công văn số 118/NN.N2 ngày 14/3/2003 của Sở NN&PTNT (kèm theo phụ lục 1a và 1b).
2. Cây ngắn ngày trồng xen trong vườn cây lâu năm: vườn cây lâu năm trồng đúng định mức kỹ thuật trong giai đoạn kiến thiết cơ bản (cây mới trồng hoặc trồng trong thời kỳ chưa đến tuổi thu hoạch) được tính giá trị đền bù cây trồng xen, nhưng diện tích cây trồng xen được đền bù tối đa không vượt quá 50% diện tích cả vườn cây.
3. Vườn cây lâu năm xen canh cây lâu năm:
Chỉ được xét tính đền bù cây trồng phụ trong trường hợp xen canh hợp lý, không ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình sinh trưởng, phát triển (cây trồng chính có mật độ thưa hơn mật độ quy định. Cách xác định như sau:
a/ Xác định cây trồng chính;
b/ Xác định diện tích đất cho cây trồng chính: căn cứ mật độ quy định trên 1ha để tính ra diện tích đất dành cho số cây trồng chính thực tế kiểm kê;
c/ Xác định diện tích đất cho cây trồng phụ: số diện tích đất còn lại sẽ giành cho cây trồng phụ theo mật độ quy định.
4. Đối với những hộ trồng xen hỗn tạp, gây ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển, thì tuỳ tình hình thực tế Phòng địa chính Nông nghiệp huyện và Ban bồi thường huyện cần xác định rõ cây trồng chính, cây trồng phụ, số lượng, mật độ, hạng cây (phân loại A,B,C) để đề xuất phương án bồi thường phù hợp.
5. Giá cây trồng trong thời kỳ xây dựng cơ bản và thời kỳ thu hoạch chưa ổn định trong bảng quy định này được tính cho cây trồng nhân giống bằng cách chiết ghép (đối với những cây trồng yêu cầu phải nhân giống bằng chiết ghép) hoặc cây trồng bằng hạt (đối với những cây chỉ có thể trồng bằng hạt).
6. Đối với những cây trồng yêu cầu nhân giống bằng phương pháp chiết ghép nhưng thực tế trồng bằng hạt, do chi phí cây giống thấp, phẩm chất cây không đảm bảo, các ngành thống nhất giá cây trồng hạt trong thời kỳ XDCB và thu hoạch chưa ổn định được tính bằng 30% giá cây chiết ghép. Riêng trường hợp cây đã bước vào thời kỳ thu hoạch ổn định thì tuỳ theo tình trạng cây để phân loại A,B,C và áp giá cho phù hợp.
7. Đối với các hộ nhận khoán trồng rừng từ các đơn vị Nhà nước thi tuỳ theo hình thức đầu tư, hình thức nhận khoán, hợp đồng khoán giữa 2 bên mà Ban bồi thường huyện xét mức đền bù cho phù hợp nội dung của hợp đồng và cơ chế chính sách khoán.
8. Các trường hợp khi cấp có thẩm quyền có quyết định thu hồi đất (kể cả đất rừng thuộc rừng phòng hộ để sử dụng vào mục đích khác) thì các loại cây lâm nghiệp do các hộ đã trồng; sau khi đã tính đền bù mà chủ dự án cần sử dụng những cây để tạo cảnh quan, cây phòng hộ (các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có tài sản không được tận thu tài sản trên đất) thì chủ dự án phải tính hỗ trợ thêm cho chủ tài sản bằng 0,7 lần mức giá bồi thường cây cùng loại đó.
Điều 2: Giá bồi thường
1. Cây lâu năm
1.1/ Cây trong thời kỳ XD cơ bản và cây chưa đến kỳ thu hoạch ổn định: được tính bồi thường theo chi phí đầu tư vào vườn cây gồm: cây giống, chi phí vật tư, nhân công tính theo từng năm, theo định mức kinh tế, quy trình kỹ thuật, tại biên bản ngày 25/10/2002 giữa Sở Tài Chính - Vật giá và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (không phân loại A,B, C).
Giá cây bồi thường được xác định = giá cây giống + CP vật tư + nhân công.
Mức giá tại phụ lục 1a.
1.2/ Cây đã cho trái ổn định:
Cây đã cho thu hoạch ổn định giá bồi thường được xác định theo năng suất sản lượng của cây và được phân loại A, B, C để tính theo một giá chuẩn. (Sản lượng cây loại A,B,C được Sở NN&PTNT thống nhất tại BB ngày 25/10/ 2002).
a/ Cây loại A = sản lượng cây loại A x đơn giá trung bình bán tại vườn.
b/ Giá cây loại B = sản lượng cây B x đơn giá TB bán tại vườn.
c/ Giá cây loại C = sản lượng cây loại C x đơn giá bán TB tại vườn.
Mức giá tại phụ lục 1b.
2. Cây ngắn ngày:
Mức giá tại phụ lục 2
3. Cây lâm nghiệp:
Mức giá như phụ lục 3
4. Chi phí bồi thường và di dời cây kiểng:
Mức giá tại phụ lục 4
CHƯƠNG II
DIÊM NGHIỆP
Điều 3: Giá bồi thường diêm nghiệp
Mức giá tại phụ lục 5
CHƯƠNG III
NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
Điều 4: Quy định chung
1. Mô hình nuôi cá, tôm được hình thành theo mô hình: nuôi quảng canh (tự nhiên), nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh, nuôi thâm canh.
1.1 Nuôi quảng canh: là loại hình nuôi chủ yếu tận dụng các bãi trũng, các vũng, vịnh tự nhiên gần nguồn nước sông, biển để xây dựng đùng, ao hồ nuôi tôm cá. Đùng, ao hồ nuôi có diện tích từ vài ha đến vài chục ha với hình dạng không thống nhất, hệ thống bờ bao nhỏ, mặt đê rộng từ 0.8-1m, kênh mương cấp và tiêu nước bằng phương pháp thủ công, bề mặt kênh mương rộng từ 2-3m, sâu 1-1,5m. Loại đùng, ao hồ này thường chỉ có 1-2 cống, tuỳ theo diện tích, khẩu độ cống từ 0.8-1m vừa lấy nước, lấy giống vừa thu hoạch. Hình thức nuôi chủ yếu là lấy giống tự nhiên và nguồn thức ăn tự nhiên, thời gian nuôi ngắn (khoảng 1 tháng).
1.2 Nuôi quảng canh cải tiến: là loại hình nuôi dựa trên nền tảng của loại hình nuôi quảng canh nhưng có bổ sung giống ở mật độ thấp (0,5-2 con/m2) và thức ăn với lượng rất ít.
1.3 Nuôi bán thâm canh: là loại đùng, ao hồ có diện tích nhỏ (2.000-5000m2) với hình dạng thống nhất, bờ bao, kênh mương được đào đắp cẩn thận, mặt đê bao rộng từ 2-3m, đáy ao được đầm kỹ kênh mương cấp tiêu nước thường riêng biệt, bề mặt rộng 7-8m, sâu 2-2,5m, giống được thả nuôi với mật độ cao (6-10 con/m2), dùng phân bón để tăng thức ăn tự nhiên trong đùng, ao và hàng ngày cung cấp thức ăn thêm từ bên ngoài như thức ăn tươi sống, cám, gạo...
1.4 Nuôi thâm canh: là loại hình nuôi có diện tích ao nuôi từ 1.000m2 đến 1 ha, có hình dạng thống nhất, hệ thống bờ bao kênh mương và nền đất được xây dựng hoàn chỉnh và trang bị đầy đủ các phương tiện về nuôi. Hình thức nuôi, thức ăn dựa hoàn toàn từ bên ngoài và thả giống ở mật dộ cao (từ 15-30con/m2).
Trên đây là các quy định chung, trong thực tế nếu có mô hình nuôi trồng thuỷ sản khác so với khái niệm quy định trên, UBND xã (phường), Phòng nông nghiệp huyện thị (ngành thuỷ sản) xác định cho phù hợp tình hình thực tế. Trường hợp không có sự thống nhất trong việc xác định loại hình nuôi trồng thuỷ hải sản giữa UBND xã (phường), Phòng nông nghiệp với các hộ dân thì Sở Thuỷ sản chịu trách nhiệm thẩm tra xác định.
2. Đối với dùng, ao hồ nuôi trồng thuỷ sản tôm cá được bồi thường: đất nông nghiệp hợp pháp và công đào đắp (nếu có) và được hỗ trợ thu nhập một vụ trong năm.
Diện tích ảnh hưởng: Hội đồng đền bù huyện có nhiệm vụ xác định diện tích thực tế ảnh hưởng để bồi thường.
3. Các hộ gia đình đào đắp kênh mương, hồ chứa nước phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp, được tính bồi thường công đào và nguyên vật liệu xây lắp (nếu có) theo khối lượng thực tế kiểm kê.
Điều 5: Giá bồi thường.
1. Vật kiến trúc: Đối với đùng, ao hồ nuôi trồng thuỷ sản tôm cá được bồi thường: đất nông nghiệp hợp pháp và bồi thường công đào đắp (nếu có). Cụ thể giá bồi thường VKT:
- Ao hồ nuôi quảng canh tự nhiên và quảng canh cải tiến được bồi thường theo khối lượng thực tế kiểm kê.
- Ao đùng nuôi thâm canh và bán thâm canh: 110 triệu đồng/ha.
- Trường hợp mô hình nuôi trồng thuỷ sản không có sự thống nhất trong việc xác định loại hình nuôi trồng thuỷ hải sản (không thuộc quảng canh nhưng không giống như mô hình nuôi thâm canh, bán thâm canh như khái niệm trên) thì giá trị bồi thường được xác định theo khối lượng kiểm kê thực tế.
2. Giá tính bồi thường hỗ trợ sản lượng: (phụ lục 6 kèm theo):
CHƯƠNG IV
PHẠM VI, THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG BẢNG GIÁ
VÀ VIỆC ĐIỀU CHÍNH GIÁ
Điều 6: Trách nhiệm của tổ kiểm kê:
Tổ kiểm kê (phải có sự tham gia của chính quyền địa phương và chủ dự án) chịu trách nhiệm trong việc xác định số lượng, chủng loại, quy cách, chất lượng, quy mô... của các loại tài sản có thực tế trên đất. Trường hợp tổ kiểm kê không xác định được hoặc không có sự thống nhất giữa tổ kiểm kê và chủ tài sản được kiểm kê thì UBND xã, phường nơi có tài sản bị thu hồi chủ trì phối hợp với Phòng nông nghiệp huyện (hoặc Phòng quản lý đô thị) chịu trách nhiệm xác định cho phù hợp với quy định của từng ngành. Các kết quả kiểm kê, phúc tra ngoài việc lập biên bản còn phải lập thành danh sách biểu, bảng có xác nhận của UBND phường, xã để niêm yết (theo danh sách từng hộ) tại trụ sở UBND xã (phường) nơi có tài sản phải giải toả và niêm yết tại ấp, tổ dân phố của các hộ có tài sản phải giải toả.
Điều 7: Quyền lợi và trách nhiệm của người được bồi thường:
- Người có tài sản dược bồi thường vẫn tiếp tục được thu hoạch sản phẩm (nếu có) nhưng phải để nguyên theo hiện trạng tại thời điểm lập biên bản kiểm kê cho đến khi nhận tiền đền bù. Trường hợp hộ gia đình có nhu cầu thay đổi hiện trạng đã được kiểm kê (do phải di chuyển đến nơi khác do yêu cầu thiết yếu cho cuộc sống của gia đình) thì phải được UBND xã phường (nơi có đất phải giải tỏa) xác nhận. Khi xác nhận các trường hợp này, UBND xã (phường) phải báo cáo ngay bằng văn bản cho UBND huyện (thị xã, thành phố), HĐ đền bù huyện (thị xã, thành phố) và chủ dự án biết để xem xét xử lý.
Người có tài sản trên đất phải giải tỏa ngoài việc được bồi thường theo giá quy định trên đây và sau khi nhận tiền bồi thường, nếu chủ tài sản không có khiếu nại gì còn được tận thu các loại tài sản có trên đất của mình trước khi giao đất cho chủ dự án (ngoại trừ trường hợp nhận khoán trồng rừng).
- Đối với các trường hợp đã kiểm kê hoa màu cây trái mà kể từ ngày kiểm kê cho đến ngày Ban bồi thường thiệt hại huyện tính toán lập phương án bồi thường có thời hạn từ 1 năm trở lên thì chủ dự án và Ban bồi thường thiệt hại cấp huyện có trách nhiệm tính toán bổ sung như sau:
- Cây lâm nghiệp (ngoại trừ nhóm cây Sao, gõ...) cứ 1 năm bổ sung đường kính tăng 1cm.
- Đất trồng lúa, hoa màu trồng thuần thì được tính thêm thu nhập theo số vụ canh tác trong 1 năm.
- Cây ngắn ngày trồng xen trong vườn cây lâu năm không tính.
- Cây ăn trái: Tính tăng 1 tuổi đối với cây trong thời kỳ XDCB và thời kỳ cho trái chưa ổn định; Riêng cây có phân loại A,B, C thì không tính.
Điều 8: Trách nhiệm của chủ dự án:
Trường hợp đã có quyết định phê duyệt kinh phí bồi thường của cấp có thẩm quyền (UBND tỉnh hoặc UBND huyện theo phân cấp) nhưng sau thời hạn tối đa 3 tháng kể từ ngày có quyết định phê duyệt kinh phí đền bù mà chủ dự án vẫn chưa thực hiện chi trả (loại trừ trường hợp chủ dự án đã thông báo chi trả tiền nhưng các hộ dân không đến nhận hoặc chính quyền địa phương chưa tìm được địa chỉ liên hệ của người có tài sản phải giải toả) thì chủ dự án phải trả thêm lãi xuất cho các hộ gia đình tính trên tổng số tiền bồi thường, trợ cấp đã có quyết định phê duyệt của cấp thẩm quyền theo lãi xuất tiền gửi cao nhất (do Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT quy định ở từng thời kỳ) cho khoảng thời gian quá hạn.
Điều 9: Trên đây là các quy định về giá các loại hoa màu cây trái, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản áp dụng tính toán khi lập phương án bồi thường đối với những tài sản hợp pháp. Các hộ có tài sản nêu trong quy định này mà tại thời điểm nuôi trồng, canh tác, xây dựng đã được chính quyền địa phương, cơ quan có thẩm quyền lập biên bản vi phạm không cho phép nuôi trồng, canh tác, xây dựng thì sẽ không được đền bù hỗ trợ.
Điều 10:
Bảng giá ban hành là giá chuẩn; Trong từng dự án cụ thể có những loại tài sản không có trong bảng giá quy định thì Phòng Nông nghiệp huyện phối hợp với Ban bồi thường thiệt hại huyện đề xuất mức giá và tính toán lập phương án đền bù chuyển HĐ thẩm định Tỉnh xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt.
Trường hợp giá cả biến động tăng giảm 20%, thì UBND các huyện đề xuất bằng văn bản để Sở Tài Chính - Vật giá phối hợp với các ngành có liên quan trình UBND Tỉnh điều chỉnh giá cho phù hợp.
Điều 11:
Bảng quy định về giá hoa màu cây trái, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản này được áp dụng sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các trường hợp đền bù giá hoa màu cây trái, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trước đây đã dược UBND tỉnh phê duyệt kinh phí đền bù và được chủ dự án, UBND huyện thông báo chi trả tiền đền bù thì không áp dụng lại giá theo quy định này.
Các phương án bồi thường thiệt hại chưa trình UBND tỉnh phê duyệt mà quyết định này đã có hiệu lực thi hành thì HĐ đền bù cấp huyện, thị xã, thành phố, có trách nhiệm rà soát, điều chỉnh lại theo bảng quy định giá này.
Trong quá trình thực hiện có những vướng mắc thì Hội đồng bồi thường thiệt hại và giải phóng mặt bằng thuộc cấp huyện, thị xã, thành phố có văn bản gửi Sở Tài chính - Vật giá phối hợp với các ngành có liên quan hướng dẫn thực hiện.
TM. UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHỦ TỊCH
Nguyễn Tuấn Minh
Phụ lục 1a: Giá cây lâu năm
Kèm theo Quyết định số 7596/2003/QĐ-UB ngày 14 tháng 8 năm 2003
Lưu ý: Cây mới trồng: Cây con khi đem trồng có độ tuổi phù hợp với yêu cầu kỹ thuật canh tác. (Ví dụ: Bầu cây nhãn chiết khi đem trồng có tuổi 6-8 tháng)
S
T
T
|
Danh mục
|
ĐVT
|
Giá trị bổi thường cây
|
Mật độ cây
trồng
|
Mới
trồng
|
Cây 1 năm
|
cây 2 năm
|
3 năm
|
4 năm
|
5 năm
|
6
năm
|
Tối
thiểu
|
Tối da
|
1
|
Sapochê
|
đ/
cây
|
16,000
|
28,000
|
40,000
|
58,000
|
82,500
|
|
|
156
|
331
|
2
|
Cây táo
|
“
|
9,000
|
13,500
|
22,000
|
|
|
|
|
625
|
1,100
|
3
|
Cây ổi
|
“
|
9,500
|
14,000
|
22,000
|
30,000
|
|
|
|
625
|
1 100
|
4
|
Cây xoài
|
“
|
21,000
|
35,000
|
51,000
|
69,000
|
99,000
|
120,000
|
|
156
|
278
|
5
|
Cây dừa
|
“
|
11,000
|
19,000
|
29,000
|
46,000
|
48,000
|
|
|
156
|
278
|
6
|
Cây vú sữa
|
“
|
10,500
|
29,500
|
45,000
|
61,000
|
78,000
|
108,000
|
|
100
|
278
|
7
|
Cây me
|
“
|
20,000
|
29,500
|
41,000
|
49,000
|
56,500
|
80,000
|
|
100
|
204
|
8
|
Nhóm nhãn
xuồng
|
“
|
22,000
|
30,000
|
41,000
|
60,000
|
108,000
|
|
|
277
|
625
|
9
|
Nhóm nhãn da bò
|
|
13,000
|
22,000
|
33,000
|
51,000
|
75,000
|
|
|
277
|
625
|
|
Nhãn lồng
|
“
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10
|
Sầu riêng
|
“
|
30,000
|
45,000
|
80,000
|
105,000
|
132,000
|
270,000
|
|
156
|
156
|
11
|
Cây chanh
|
“
|
10,000
|
14,000
|
20,000
|
27,000
|
|
|
|
1,100
|
1,600
|
12
|
Cây cam
|
“
|
14,000
|
20,000
|
27,500
|
36,000
|
56,000
|
|
|
625
|
1,600
|
13
|
Cây bưởi
|
“
|
26,000
|
38,000
|
52,000
|
69,000
|
97,000
|
109,000
|
144,000
|
204
|
400
|
14
|
Chôm chôm
|
“
|
16,000
|
27,500
|
40,500
|
55,500
|
73,000
|
90,000
|
|
204
|
400
|
15
|
Mãng cầu
|
“
|
8,000
|
12,000
|
17,000
|
23,000
|
27,000
|
|
|
1,100
|
1,100
|
16
|
Cây điều
|
“
|
11,000
|
21,000
|
30,000
|
38,000
|
|
|
|
100
|
400
|
17
|
Cây mận
|
“
|
10,000
|
14,500
|
22,500
|
30,000
|
|
|
|
625
|
1,100
|
18
|
Cà phê
|
“
|
9,500
|
13,000
|
18,000
|
24,000
|
|
|
|
1,100
|
1.100
|
19
|
Tiêu
|
“
|
16,500
|
29,500
|
45,500
|
63,000
|
|
|
|
1 100
|
2.000
|
20
|
Mít
|
“
|
9,000
|
16,000
|
27,000
|
35.000
|
47.000
|
60,000
|
|
204
|
278
|
21
|
Thanh long
|
“
|
11.000
|
14.000
|
19.500
|
26.000
|
|
|
|
1,100
|
1.100
|
22
|
Dâu ăn trái, cây bơ
|
“
|
13,500
|
23,000
|
33,000
|
45000
|
66,500
|
70.000
|
|
204
|
278
|
23
|
Sơ ri
|
“
|
8.000
|
11.500
|
16.000
|
22.500
|
27.000
|
|
|
625
|
1.100
|
24
|
Đu đủ
|
“
|
3 500
|
|
|
|
|
|
|
2,000
|
2.000
|
25
|
Chuối
|
“
|
3500
|
|
|
|
|
|
|
2,500
|
7 500
|
26
|
Cao su
|
“
|
11.000
|
15.000
|
20.000
|
27.000
|
35,000
|
37,000
|
42.000
|
476
|
550
|
Lưu ý: Cây trong thời kỳ xây dựng cơ bản được dền theo thực tế kiểm kê nhưng không vượt quá mật dộ tối da quy định và tổng giá trị bồi thường không vượt quá giá trị của vườn cây cùng loại trong thời kỳ cho trái ổn định.
Phụ lục 1b: Giá cây lâu năm
Kèm theo Quyết định số 7596/2003/QĐ-UB ngày 14 tháng 8 năm 2003
s
TT
|
HẠNG MỤC
|
ĐV
tính
|
Mật độ cây trổng
|
Năm cho trái ổn định
|
Giá
|
Ghi
chú
|
1
|
Cây sapochê:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có sản lượng >80kg
|
Đồng
|
156
|
10
|
275,000
|
|
|
Cây loại B có sản lượng 40kg-80kg
|
Đồng
|
|
|
165,000
|
|
|
Cây loại C có sản lượng <40kg
|
Đồng
|
|
|
82,500
|
|
2
|
Cây táo:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có sản lượng>23kg
|
Đồng
|
625
|
4
|
50,000
|
|
|
Cây loại B có sản lượng 17kg-23kg
|
Đồng
|
|
|
40,000
|
|
|
Cây loại C có sản lượng <17kg
|
Đồng
|
|
|
30,000
|
|
3
|
Cây ổi, khế, Lekima, tầm duộc
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có sản lượng >23kg
|
“
|
625
|
4
|
50,000
|
|
|
Cây loại B có sản lượng 17-23kg
|
“
|
|
|
40,000
|
|
|
Cây loại C có sản lượng <17kg
|
“
|
|
|
30,000
|
|
4
|
Cây xoài:
|
|
|
|
|
|
|
Loại A có sản lượng >80kg
|
“
|
156
|
10
|
500,000
|
|
|
Loại B có sản lượng 40kg-80kg
|
“
|
|
|
250,000
|
|
|
Loại C có sản lượng < 40kg
|
“
|
|
|
120,000
|
|
5
|
Cây dừa:
|
|
|
|
|
|
|
Dừa loại A có sản lượng >120 trái
|
“
|
156
|
10
|
180,000
|
|
|
Dừa loại B có sản lượng 60-120 trái
|
“
|
|
|
108,000
|
|
|
Dừa loại C có sản lượng < 60 trái
|
“
|
|
|
57,6000
|
|
6
|
Cây vú sữa:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A sản lượng > lOOkg
|
“
|
100
|
15
|
360,000
|
|
|
Cày loại B có sản lượng 40-100kg
|
“
|
|
|
216,000
|
|
|
Cây loại c có sản lượng <40kg
|
|
|
|
108,000
|
|
7
|
Nhóm nhãn xuồng
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có sản lượng > 60kg
|
“
|
277
|
7
|
560,000
|
|
|
Cây loại B có sản lượng 30kg-60kg
|
“
|
|
|
360,000
|
|
|
Loại C có sản lượng < 30kg
|
“
|
|
|
200,000
|
|
8
|
Nhóm nhãn da bò, nhãn lồng
|
|
|
|
|
|
|
Nhãn loại A có sản lượng > 70kg
|
“
|
277
|
7
|
240,000
|
|
|
Nhãn loại B có sản lượng 30kg-70kg
|
“
|
|
|
150,000
|
|
|
Nhãn loại C có sản lượng < 30kg
|
“
|
|
|
75,000
|
|
9
|
Cây sầu riêng:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 170kg
|
“
|
156
|
12
|
900,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng > 70kg-170kg
|
“
|
|
|
540,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 70kg
|
“
|
|
|
270,000
|
|
10
|
Cây chanh:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 18kg
|
“
|
1100
|
5
|
60,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 10kg-18kg
|
“
|
|
|
45,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 10kg
|
“
|
|
|
27,000
|
|
11
|
Cây cam:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 25kg
|
“
|
625
|
6
|
120,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 15kg-25kg
|
“
|
|
|
84,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 15kg
|
“
|
|
|
56,000
|
|
12
|
Cây bưởi:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 100kg
|
“
|
204
|
12
|
480,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 40kg-100kg
|
“
|
|
|
288,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 40kg
|
“
|
|
|
144,000
|
|
13
|
Cây chôm chôm:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 130kg
|
“
|
204
|
12
|
300,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 50kg-130kg
|
“
|
|
|
180,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 50kg
|
“
|
|
|
90,000
|
|
14
|
Cây mãng cầu:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 18kg
|
“
|
1100
|
6
|
60,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 10kg-18kg
|
“
|
|
|
42,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 10kg
|
“
|
|
|
27,000
|
|
15
|
Cây điều:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 18kg
|
“
|
100
|
10
|
165,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 6kg-18kg
|
“
|
|
|
105,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 6kg
|
“
|
|
|
38,000
|
|
16
|
Cây mận, cau, đào tiên:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 28kg
|
“
|
625
|
6
|
90,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 12kg-28kg
|
“
|
|
|
60,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 12kg
|
“
|
|
|
30,000
|
|
17
|
Cây cà phê:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng>3,6kg (nhân)
|
đồng
|
1100
|
5
|
46,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 2,2kg-3,6kg
|
đồng
|
|
|
36,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 2,2kg
|
đồng
|
|
|
24,000
|
|
18
|
Cây tiêu:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 3,8kg (tiêu)
|
“
|
1100
|
5
|
100,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 2,6kg-3,8kg
|
“
|
|
|
87,500
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 2,6kg
|
“
|
|
|
63,000
|
|
19
|
Cây mít:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 120kg
|
“
|
204
|
12
|
210,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng > 50kg-120kg
|
“
|
|
|
127,500
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 50kg
|
“
|
|
|
60,000
|
|
20
|
Cây me:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 80kg
|
“
|
100
|
15
|
360,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng > 30kg-80kg
|
“
|
|
|
220,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 30kg
|
“
|
|
|
80,000
|
|
21
|
Cây thanh long:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 23kg
|
“
|
1100
|
4
|
50,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 15kg-23kg
|
“
|
|
|
40,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 15kg
|
“
|
|
|
26,000
|
|
22
|
Cây dâu ăn trái, cây bơ:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 80kg
|
“
|
204
|
12
|
225,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 30kg-80kg
|
“
|
|
|
140,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 30kg
|
“
|
|
|
70,000
|
|
* Cây ô môi, bồ quân: khoảng cách trồng: 5m x 5m và được tính bằng 35% cây dâu
|
23
|
Cây sơ ri:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 18kg
|
|
625
|
8
|
60,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 10kg-18kg
|
“
|
|
|
42,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 10kg
|
“
|
|
|
27,000
|
|
24
|
Cây chuối:
|
|
|
|
|
|
|
Cây loại A (chiều cao >1,6m)
|
|
2500
|
1
|
10,000
|
|
|
Cây loại B (chiều cao<,=1,6m)
|
|
|
|
|
|
25
|
Cây đu đủ (cà ri, chè, cà ri tính như cây đu đủ):
|
|
Cây loại A: có sản lượng >20kg
|
|
|
|
21,000
|
|
|
Cây loại B:
|
|
|
|
|
|
26
|
Cây cao su:
|
|
476
|
12
|
80,000
|
|
|
Cây loại A có s.lượng > 2,5kg
|
“
|
|
|
64,000
|
|
|
Cây loại B có s.lượng 1,5kg-2,5kg
|
“
|
|
|
48,000
|
|
|
Cây loại C có s.lượng < 1,5kg
|
“
|
|
|
|
|
* Lưu ý: Cây trong thời kỳ cho trái ổn định đạt năng suất bàng cây loại A được xác định theo mật độ quy định trên, cây loại B, c được đền theo thực tế kiểm kê của vườn cây; nhưng tổng giá trị bồi thường không được vượt vườn cây đạt năng suất loại A
Phụ lục 2: Cây ngắn ngày
(Kèm theo Quyết định số 7596/2003/QĐ-UB ngày 14 tháng 8 nám 2003 của UBND tỉnh)
STT
|
Loại cây ăn trái
|
ĐVT
|
Đơn giá
|
S/L theo thông báo số 36/TB.NN.PTNT ngày 6/7/1996 (tính theo hạng đất, đơn vị tính: t/ha)
|
Hạng 1
|
Hạng 2
|
Hạng 3
|
Hạng 4
|
Hạng 5
|
1
|
Lúa (khô)
|
đ/kg
|
2.000
|
5
|
4.5
|
4
|
3.5
|
3
|
2
|
Bắp cao sản (khô)
|
“
|
1.500
|
10
|
9
|
7.5
|
7
|
6
|
3
|
Mì (tươi)
|
“
|
500
|
28
|
25
|
24
|
20
|
18
|
4
|
Mì cao sản (tươi)
|
“
|
500
|
50
|
42
|
34
|
30
|
28
|
5
|
Lang (tươi)
|
“
|
1.000
|
30
|
28
|
25
|
23
|
21
|
6
|
Đậu nành (khô)
|
“
|
3.000
|
3
|
2.5
|
1.8
|
1.5
|
1.3
|
7
|
Đậu phộng (khô)
|
“
|
3.500
|
5
|
4.7
|
3.2
|
3
|
3
|
8
|
Mè (khô)
|
“
|
8.500
|
1
|
0.8
|
0.7
|
0.5
|
0.5
|
9
|
Thuốc lá (tươi)
|
“
|
11.000
|
1.5
|
1.5
|
1
|
1
|
0.6
|
10
|
Bông vải (bông vải)
|
“
|
5.500
|
2
|
1.8
|
1.5
|
1.3
|
1
|
11
|
Đậu xanh (hạt khô)
|
“
|
6.650
|
2
|
2
|
1.6
|
0.8
|
0.8
|
12
|
Mía chuyên canh
|
“
|
1.400
|
|
|
|
|
|
13
|
Sả
|
đ/m2
|
3.000
|
|
|
|
|
|
14
|
Ớt
|
“
|
4.000
|
|
|
|
|
|
15
|
Dưa hấu
|
“
|
3.000
|
|
|
|
|
|
16
|
Cà chua, khổ qua
|
“
|
2.500
|
|
|
|
|
|
17
|
Rau muống
|
“
|
3.000
|
|
|
|
|
|
18
|
Bắp cải, dưa leo
|
“
|
2.000
|
|
|
|
|
|
19
|
Khoai môn, bình tinh, củ từ …
|
“
|
2.000
|
|
|
|
|
|
20
|
Rau, trái họ đậu
|
“
|
2.000
|
|
|
|
|
|
21
|
Sắn dây
|
“
|
3.000
|
|
|
|
|
|
22
|
Dây trầu
|
“
|
20.000
|
|
|
|
|
|
23
|
Rau lang lấy lá
|
“
|
1.500
|
|
|
|
|
|
24
|
Dây sâm
|
đ/dây
|
6.000
|
|
|
|
|
|
25
|
Dứa 20.000 bụi/ha
|
đ/bụi
|
1.000
|
|
|
|
|
|
26
|
Mía cây
|
đ/cây
|
300
|
|
|
|
|
|
Phụ lục 3: Giá cây lâm nghiệp
(Kèm theo Quyết định số 7596/2003/QĐ-UB ngày 14 tháng 8 năm 2003 của UBND tỉnh)
S
TT
|
CÁC LOẠI CÂY
|
ĐVT
|
Đơn giá
|
Ghi chú
|
I
|
Cây lấy gỗ: (tràm, bạch đàn, lòng mứt, keo găng, so đũa, bông gòn, trám, vông)
|
|
|
|
1
|
Cây f1 cm
|
Đ/cây
|
700
|
|
2
|
Cây f 2 cm
|
Đ/cây
|
1.4000
|
|
3
|
Cây f 3 cm
|
Đ/cây
|
2.100
|
|
4
|
Cây f 4 cm
|
Đ/cây
|
2.800
|
|
5
|
Cây f 5 cm
|
Đ/cây
|
3.500
|
|
6
|
Cây f 6 cm
|
Đ/cây
|
4.200
|
|
7
|
Cây f 7 cm
|
Đ/cây
|
4.900
|
|
8
|
Cây f 8 cm
|
Đ/cây
|
5.600
|
|
9
|
Cây f 9 cm
|
Đ/cây
|
6.300
|
|
10
|
Cây f 10 cm
|
Đ/cây
|
7.000
|
|
11
|
Cây f 11 cm
|
Đ/cây
|
7.700
|
|
12
|
Cây f 12 cm
|
Đ/cây
|
8.400
|
|
13
|
Cây f 13 cm
|
Đ/cây
|
9.100
|
|
14
|
Cây f 14 cm
|
Đ/cây
|
9.800
|
|
15
|
Cây f 15 cm
|
Đ/cây
|
10.500
|
|
II
|
Cây lấy gỗ khác và cây bóng mát Phi từ 1 đến 25 được tính như phần I Lớn hơn phi 25 tính là
|
Đ/cây
|
30.000
|
|
III
|
Các loại cây khác: Dừa nước
|
|
7.000
|
|
* Đối với cây bạch đàn, tràm bông vàng, phi lao, keo, găng, so đũa, bông gòng, cây lồng mứt, cây trâm, cây dong từ phi 1 đến phi 15 được tính đến giá tính như cây lấy gỗ như trên, những cây phi trên 15 được tính hỗ trợ công chặt và vận chuyển bằng cây phi 15.
* Đối với cây bàng, phượng vĩ và các cây lấy bóng mát tính như cây lấy gỗ.
* Cây tầm vông, cây tre, tính bằng nhóm cây bạch đàn cùng đường kính.
* Cây sao, dầu, gõ đỏ, cẩm lai, vên vên dược áp dụng tăng 3 lần nhóm cây bạch đàn.
* Đường kính của cây được xác định chiều cao 1,3m tính từ gốc trở lên.
Người được đền bù giải tỏa sau khi đã nhận đủ tiền đền bù theo quy định thì người được bồi thường (nếu chủ dự án không có nhu cầu sử dụng) được tận thu các loại cây có trên đất của mình trước khi giao đất cho chủ dự án.
Phụ lục 4: Chi phí bồi thường và di dời cây kiểng
(trong đó có cả tỷ lệ phần trăm cây chết)
(Kèm theo Quyết định số 7596/2003/QĐ-UB ngày 14 tháng 8 năm 2003 của UBND tỉnh)
s
TT
|
CÁC LOẠI CÂY KIỂNG
|
ĐVT
|
Đơn giá
|
Ghi chú
|
1
|
Chi phí di dời
|
|
|
|
1
|
Cây phát tài
|
|
|
|
2
|
Cây trúc dào
|
|
|
|
3
|
Cây bông sứ
|
|
|
|
4
|
Cây bông trang
|
|
|
|
5
|
Cây dừa kiểng
|
|
|
|
6
|
Cây cau kiểng
|
|
|
|
7
|
Cây vạn tuế
|
|
|
|
8
|
Cây thiên tuế
|
|
|
|
9
|
Cây si
|
|
|
|
10
|
Cây ổi tàu
|
|
|
|
11
|
Cây chuỗi ngọc
|
|
|
|
12
|
Cây đinh lăng
|
|
|
|
13
|
Cây bông giấy
|
|
|
|
14
|
Cây cần thăng
|
|
|
|
15
|
Cây mai vàng, mai trắng các loại cây kiểng khác tương tự
|
|
|
|
16
|
Các loại cây trên được tính theo chiều cao như sau:
|
|
|
|
|
Từ 10 cm đến 50 cm
|
đ/cây
|
5.000
|
|
|
> 50 cm - 100cm
|
đ/cây
|
10.000
|
|
|
> 100 cm - 150 cm
|
đ/cây
|
15.000
|
|
|
> 150 cm - 200 cm
|
đ/cây
|
20.000
|
|
|
> 200 cm
|
đ/cây
|
25.000
|
|
|
Hoa hồng (áp dụng cho các hộ có đất để di dời)
|
đ/bụi
|
1.000
|
|
II
|
Cây bồi thường (chỉ áp dụng cho cây không thể di dời)
|
|
|
|
17
|
Thiên lý, tràm bầu
|
đ/giàn
|
25.000
|
|
18
|
Bông huệ trắng
|
đ/m2
|
16.000
|
|
19
|
Hàng rào bằng bông giấy hoặc râm bụt được tính
|
đ.md
|
5.000
|
|
20
|
Bông hồng
|
đ/m2
|
15.000
|
|
21
|
Bông vạn thọ
|
đ/m2
|
10.000
|
|
22
|
Cỏ kiểng (cỏ gừng)
|
đ/m2
|
8.000
|
|
Ghi chú: Cây cảnh trồng chuyên canh, khi bị thu hồi đất hộ gia đình không thể di chuyển đến trồng ở nơi ở mới được tính bồi thường.