QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông
Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chứcChính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị quyếtphiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2001 số 10/2001/NQ-CP ngày 31 tháng 8năm 2001;
Xét đề nghị củaTổng cục Bưu điện tại tờ trình số 369/TCBĐ-KTKH ngày 10 tháng 4 năm 2001; ýkiến của các Bộ : Kế hoạch và Đầu tư (công văn số 2099 BKH/CSHT ngày 09 tháng 4năm 2001), Khoa học, Công nghệ và Môi trường (công văn số 874/BKHCNMT-CN ngày05 tháng 4 năm 2001), Văn hoá - Thông tin (công văn số 1164/BVHTT-BC ngày 03tháng 4 năm 2001), Công an (công văn số 453CV/BCA(V11) ngày 11 tháng 4 năm2001), Quốc phòng (công văn số 1169/QP ngày 27 tháng 4 năm 2001), Tài chính(công văn số 3237TC/TCDN ngày 10 tháng 4 năm 2001), Công nghiệp (công văn số1252/CV-KHĐT ngày 05 tháng 4 năm 2001) về "Chiến lược phát triển Bưu chính- Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020",
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt "Chiến lượcphát triển Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm2020" với những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Quan điểm
a) Bưu chính, viễnthông Việt Nam trong mối liên kết với tin học, truyền thông tạo thành cơ sở hạtầng thông tin quốc gia, phải là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn nữa,cập nhật thường xuyên công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Phát triển đi đôi vớiquản lý và khai thác có hiệu quả, nhằm tạo điều kiện ứng dụng và thúc đẩy pháttriển công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của toàn xã hội, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội đất nước và nâng cao dân trí.
b) Phát huy mọi nguồnlực của đất nước, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia pháttriển bưu chính, viễn thông, tin học trong môi trường cạnh tranh công bằng,minh bạch do Nhà nước quản lý với những cơ chế thích hợp. Phát triển nhanh,chiếm lĩnh và đứng vững ở thị trường trong nước, đồng thời chủ động vươn rahoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế.
c) Chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế, phát triển đi đôi với đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, gópphần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Mục tiêu củaChiến lược
a) Xây dựng và pháttriển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia có công nghệ hiện đại ngang tầm các nướctiên tiến trong khu vực, có độ bao phủ rộng khắp trên cả nước với thông lượnglớn, tốc độ và chất lượng cao, hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện để toàn xã hộicùng khai thác, chia sẻ thông tin trên nền xa lộ thông tin quốc gia đã xâydựng; làm nền tảng cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụsự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
b) Cung cấp cho xãhội, người tiêu dùng các dịch vụ bưu chính, viễn thông hiện đại, đa dạng, phongphú với giá cả thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khuvực; đáp ứng mọi nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốcphòng. Thực hiện phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thông, tin học tới tất cảcác vùng, miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao. Đến năm2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trungbình trong khu vực.
c) Xây dựng bưu chính,viễn thông trong xu thế hội tụ công nghệ thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũinhọn hoạt động hiệu quả, đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng GDP của cả nước,tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.
3. Định hướng pháttriển các lĩnh vực
a) Phát triển cơ sởhạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học
Xây dựng và phát triểncơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, hiện đại, hoạtđộng hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ trong cả nước, đến vùng sâu, vùng xa,biên giới hải đảo, Hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung lượng lớn, tốcđộ cao, trên cơ sở hội tụ công nghệ và dịch vụ viễn thông, tin học, truyềnthông quảng bá. ứng dụng các phương thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêudùng: cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (VINASAT) v.v..., làmnền tảng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử,Chính phủ điện tử, dịch vụ công và các lĩnh vực khác.
Năm 2005, tất cả cáctỉnh, thành phố trong cả nước được kết nối bằng cáp quang băng rộng. Năm 2010,xa lộ thông tin quốc gia nối tới tất cả các huyện và nhiều xã trong cả nướcbằng cáp quang và các phương thức truyền dẫn băng rộng khác; ít nhất 30% sốthuê bao có khả năng truy cập viễn thông và Internet băng rộng.
b) Phát triển mạnglưới bưu chính
Phát triển bưu chínhViệt Nam theo hướng cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, nhằm đạt trình độhiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực. Tổ chức bưu chính táchkhỏi viễn thông, hoạt động độc lập có hiệu quả, cung cấp các dịch vụ đa dạngtheo tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2010 đạt mức độphục vụ bình quân dưới 7.000 người dân trên một điểm phục vụ bưu chính - viễnthông, bán kính phục vụ bình quân dưới 3 km. Đạt chỉ tiêu 100% số xã đồng bằngvà hầu hết các xã miền núi có báo đến trong ngày.
c) Phát triển cácmạng thông tin dùng riêng
Phát triển các mạngthông tin dùng riêng hiện đại, phù hợp với sự phát triển của mạng công cộngquốc gia; vừa đáp ứng nhu cầu thông tin riêng của các ngành, vừa sử dụng hiệuquả cơ sở hạ tầng thông tin của mạng công cộng đã xây dựng.
ưu tiên phát triểnmạng thông tin dùng riêng hiện đại phục vụ Đảng, Chính phủ, quốc phòng, anninh; đảm bảo chất lượng phục vụ, yêu cầu bảo mật và an toàn thông tin.
d) Phát triển dịchvụ
Phát triển nhanh, đadạng hoá, khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầngthông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ bưu chính, viễnthông, Internet với chất lượng cao, an toàn, bảo mật, giá cước thấp hơn hoặc tươngđương mức bình quân của các nước trong khu vực, phục vụ sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đẩy nhanh tốc độ phổcập các dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet trong cả nước. Bên cạnh cácdịch vụ cơ bản cố định, đẩy mạnh phát triển dịch vụ di động, Internet, thươngmại điện tử, dịch vụ phục vụ Chính phủ điện tử, dịch vụ công, dịch vụ cộng đồngvà các dịch vụ giá trị gia tăng khác.
Năm 2010, mật độ điệnthoại bình quân đạt 15 - 18 máy/100 dân; đạt bình quân hơn 60% số hộ gia đìnhcó máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số hộ gia đình có máy điện thoại;cung cấp rộng rãi dịch vụ Internet tới các viện nghiên cứu, các trường đại học,trường phổ thông, bệnh viện trong cả nước.
đ) Phát triển thịtrường
Phát huy mọi nguồn nộilực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triểnthị trường. Tiếp tục xoá bỏ những lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnhsang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham giacác hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet trong mối quan hệ giữvững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Các doanh nghiệp mới (ngoài doanhnghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25 - 30% vào năm 2005, 40 - 50% vào năm 2010 thịphần thị trường bưu chính viễn thông và Internet Việt Nam.
Tích cực khai thác thịtrường trong nước, đồng thời vươn ra hoạt động trên thị trường quốc tế. Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đã được cam kết đa phương và songphương.
e) Phát triển khoahọc công nghệ
Cập nhật công nghệhiện đại, tiên tiến trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia. Cáccông nghệ được lựa chọn phải mang tính đón đầu, tương thích, phù hợp với xu hướnghội tụ công nghệ.
Đẩy mạnh công tácnghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong tất cả các lĩnh vực: thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn nhân lực ... Làmchủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều sản phẩm mang công nghệViệt Nam.
g) Phát triển côngnghiệp bưu chính, viễn thông, tin học
Khuyến khích các thànhphần kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển công nghiệp bưu chính,viễn thông, tin học; các hình thức đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ cao,kể cả hình thức 100% vốn nước ngoài.
Tăng cường tiếp thụchuyển giao công nghệ hiện đại; từng bước tiến tới làm chủ công nghệ cả phầncứng và phần mềm, sản xuất các sản phẩm có chất lượng quốc tế. Nâng cao nănglực sản xuất thiết bị trong nước, năm 2005 đáp ứng 60% và năm 2010 đạt 80% nhucầu sử dụng thiết bị bưu chính, viễn thông và tin học của Việt Nam. Đẩy nhanhtiến trình nâng cao hàm lượng giá trị lao động Việt Nam trong các sản phẩm: năm2005 đạt 30 - 40%, năm 2010 đạt 60 - 70%. Tăng cường hợp tác trao đổi, tham giathị trường phân công lao động quốc tế, thực hiện chuyên môn hoá sản xuất một sốsản phẩm tại Việt Nam; đẩy mạnh thị trường xuất khẩu ra nước ngoài.
Chú trọng ưu tiên huyđộng vốn và đầu tư về nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm. Năm2010, doanh số phần mềm phấn đấu đạt trên 30% trong doanh số công nghiệp bưuchính, viễn thông, tin học. Tăng nhanh tỷ trọng phần mềm trong các sản phẩm;từng bước thâm nhập thị trường khu vực và quốc tế thông qua phân công lao động,chuyên môn hoá sản xuất.
h) Phát triển nguồnnhân lực
Đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹthuật hiện đại; vững vàng về quản lý kinh tế.
Năm 2010, đạt chỉ tiêuvề năng suất, chất lượng lao động phục vụ bưu chính, viễn thông Việt Nam ngangbằng trình độ các nước tiên tiến trong khu vực.
4. Các giải phápchủ yếu
a) Tiếp tục đổi mớichính sách để huy động các nguồn lực trong nước, thu hút nguồn lực nước ngoài
Đẩy nhanh việc xâydựng Pháp lệnh, Luật Bưu chính - Viễn thông cùng hệ thống các văn bản pháp quykhác tạo điều kiện chuyển mạnh bưu chính, viễn thông sang thị trường cạnhtranh; chủ động thực hiện lộ trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhanh chóng xây dựngvà ban hành các chính sách, biện pháp cụ thể thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiệncho mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển bưu chính, viễn thông vàInternet. Cho phép các doanh nghiệp trong nước có đủ điều kiện tham gia thị trườngcung cấp dịch vụ cơ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ ứng dụng công nghệtin học trong nước và quốc tế. Mở rộng thị trường cạnh tranh trên cơ sở pháthuy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước. Xây dựng các chính sách đảm bảocho cơ chế thị trường vận hành có hiệu quả; chính sách điều tiết phục vụ kinhdoanh, công ích, phổ cập dịch vụ. Sớm xây dựng và công bố lộ trình mở cửa thịtrường bưu chính, viễn thông, Internet theo các mốc thời gian cho từng dịch vụcụ thể.
Đổi mới chính sách giácước đảm bảo thiết lập được môi trường cạnh tranh thực sự, tạo động lực để cácdoanh nghiệp phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sảnphẩm và dịch vụ. Năm 2001 - 2002 hầu hết giá cước bưu chính, viễn thông,Internet của Việt Nam thấp hơn hoặc tương đương với mức bình quân của các nướctrong khu vực.
Có những chính sách,biện pháp phù hợp nhằm tận dụng, huy động nguồn lực của các ngành, địa phươngtham gia phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; nâng cao năng lực phục vụcộng đồng; tăng khả năng truy nhập dịch vụ cho người dân trong xã hội.
Quản lý hiệu quả cácnguồn tài nguyên quốc gia như: phổ tần số vô tuyến điện, kho số, mã số; tênvùng, miền; địa chỉ; thương quyền; tạo bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạtđộng.
b) Đổi mới tổ chức,tăng cường và nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý nhà nước, hiệu lực các công cụvà chính sách quản lý vĩ mô
Xây dựng và hoàn thiệnbộ máy quản lý nhà nước thống nhất về bưu chính, viễn thông và công nghệ thôngtin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ; năng lực quản lý phải theo kịp tốcđộ phát triển. Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện quản lý nhà nước có hiệulực, hiệu quả trong môi trường mở cửa cạnh tranh.
Quản lý theo phápluật, giảm bớt biện pháp hành chính, tăng cường các biện pháp "hậukiểm", không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chú trọng định hướng và dự báo; gắn quy hoạch, kế hoạch với hệ thống cơ chếchính sách và thị trường; đảm bảo phát triển lành mạnh, bình đẳng. Bảo vệ quyềnlợi của Nhà nước, người tiêu dùng và của doanh nghiệp.
Thiết lập các tiền đềcần thiết cho bưu chính, viễn thông, tin học trong quá trình Việt Nam tham giaAFTA, APEC, thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, gia nhập WTO.
c) Tiếp tục đổi mớitổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và hoạt động của các doanh nghiệp
Đổi mới doanh nghiệptheo mục tiêu: "năng suất, chất lượng hiệu quả";nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông,tin học. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hình thành các tập đoànbưu chính, viễn thông, tin học mạnh; tạo thế và lực để hội nhập, cạnh tranhquốc tế thắng lợi.
Đẩy nhanh sắp xếp lạicác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trên cơ sở phânđịnh loại hình: doanh nghiệp do Nhà nước nắm 100% vốn; doanh nghiệp do Nhà nướcnắm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế - xã hội. Từng bước bãi bỏ chế độ bao cấp chéo, thực hiện hạch toán độclập, phân định rõ nhiệm vụ công ích và kinh doanh. Thực hiện cổ phần hoá cácdoanh nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học theo lộ trình cụ thể.
Đẩy mạnh quá trìnhđiều chỉnh cơ cấu đầu tư, từng bước tiến hành tách bưu chính hoạt động độc lậpvới viễn thông.
d) Huy động và sửdụng hiệu quả các nguồn vốn
Giai đoạn 2001 - 2020huy động khoảng 160 - 180 ngàn tỷ đồng (tương đương 11 - 12 tỷ USD) để đầu tưphát triển bưu chính, viễn thông, tin học. Trong đó giai đoạn 2001 - 2010 huyđộng khoảng 60 - 80 ngàn tỷ đồng (4 - 6 tỷ USD). Dự kiến vốn huy động trong nướcsẽ vào khoảng 60%, vốn nước ngoài 40% tổng số vốn đầu tư.
Nhà nước có chính sáchthương quyền về bưu chính, viễn thông đối với các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực này; có chính sách điều tiết phát triển mạng lưới tại các vùng nôngthôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Các doanh nghiệp tự huy động các nguồn vốnđể đầu tư phát triển mạng lưới và kinh doanh dịch vụ, đồng thời có nghĩa vụcung cấp dịch vụ phổ cập, dịch vụ công ích theo yêu cầu của Nhà nước.
Về vốn trong nước: Đẩymạnh đổi mới doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đầu tư, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả để tăng nhanh khả năng tích lũy bằngnguồn vốn nội sinh, tái đầu tư phát triển. Tăng cường thu hút vốn đầu tư củamọi thành phần kinh tế trong nước; có giải pháp thích hợp để khuyến khích cácngành, địa phương tham gia phát triển bưu chính, viễn thông, tin học; xây dựngquỹ phổ cập dịch vụ phục vụ cho việc phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thông vàInternet, đặc biệt cho các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Về vốn ngoài nước: Tranhthủ khai thác triệt để các nguồn vốn ngoài nước; khuyến khích các hình thức đầutư trực tiếp nước ngoài, nhất là đầu tư vào công nghiệp bưu chính, viễn thông,tin học, đầu tư kinh doanh dịch vụ, với các hình thức đầu tư phù hợp với lộtrình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của ngành. Dành một phần nguồn vốn ODA đểphát triển bưu chính, viễn thông, tin học nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
đ) Đẩy mạnh hợp tácquốc tế phục vụ phát triển
Tiếp tục chủ động thamgia mọi mặt hoạt động của các tổ chức quốc tế để thu thập, bổ sung kiến thức,kinh nghiệm và đóng góp thiết thực; nâng cao vị thế, uy tín và quyền lợi củaViệt Nam trên trường quốc tế.
Chủ động trong lộtrình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Đa dạng hoá các hoạt động hợp tác với nướcngoài để tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài (vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật,đào tạo đội ngũ...) và tạo sự cạnh tranh về bưu chính, viễn thông, Internet.Tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững tại thị trườngtrong nước và mở rộng kinh doanh ra thị trường thế giới và khu vực.
e) Tăng cường xâydựng đội ngũ
Đào tạo và tái đào tạođội ngũ hiện có. Đào tạo đón đầu thích hợp với các mục tiêu phát triển; đa dạnghoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng. Hiện đại hoá các trung tâm đào tạo chuyênngành; nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị; đổi mới giáo trình; cập nhậtkiến thức mới. Tiếp tục xây dựng Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông theohướng tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực bưu chính, viễn thông, công nghệthông tin; tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực.
Xây dựng chính sáchđào tạo phù hợp để có đội ngũ chuyên gia giỏi về kinh tế, kỹ thuật; đội ngũquản lý kinh doanh giỏi trong môi trường cạnh tranh quốc tế; đặc biệt chú trọngđội ngũ phần mềm viễn thông, tin học.
Thực hiện chính sáchđãi ngộ hợp lý để thu hút tài năng, nguồn chất xám trong và ngoài nước đóng gópcho phát triển bưu chính, viễn thông, tin học.
Điều 2. Tổ chứcthực hiện
1. Giao Tổng cục Bưuđiện chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương tổ chức triển khai thực hiện "Chiến lược phát triển Bưuchính - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020".
2. Trên cơ sở các mụctiêu, định hướng phát triển của Chiến lược này, Tổng cục Bưu điện xây dựng vàtổ chức thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể bưu chính, viễn thông vàInternet đến năm 2010, các kế hoạch phát triển theo định kỳ 5 năm và hàng nămphù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; hướng dẫn, kiểmtra, giám sát tình hình thực hiện Chiến lược; đề xuất những giải pháp cần thiết,trình Thủ tướng Chính phủ quyết định, tạo điều kiện thực hiện có kết quả Chiếnlược này; sơ kết tình hình thực hiện Chiến lược định kỳ 5 năm và tổng kết tìnhhình thực hiện Chiến lược vào năm kết thúc.
3. Các Bộ, ngành, Uỷban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Tổng cục Bưu điện thực hiện cácnhiệm vụ, mục tiêu của Chiến lược; đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với việcthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thihành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.