• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2002
  • Ngày hết hiệu lực: 14/02/2010
BỘ TÀI CHÍNH
Số: 55/2002/TT-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Thuận, ngày 26 tháng 6 năm 2002

THÔNG TƯ

Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp việt nam

áp dụng cho doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoàihoạt động tại Việt Nam

 

Căn cứ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 (sau đây gọi chunglà Luật Đầu tư nước ngoài);

Căn cứ Luật Thương mại ngày 23/05/1997;

Căn cứ Pháp lệnh Kế toán và Thống kê ngày 20/05/1988;

Căn cứ Nghị định số 24/ 2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 củaChính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước ngoài;

Căn cứ Nghị định số 48/2000/NĐ- CP ngày 12/09/2000 của Chính phủquy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí;

Căn cứ Nghị định số 42/CP ngày 8/7/1995 của Chính phủ về Quy chếhành nghề tư vấn pháp luật của Tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam;

Căn cứ Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT, ngày 01/11/1995 của Bộ Tàichính ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp và Quyết định số 167/2000/QĐ-BTCngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính về Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Căn cứ Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC, ngày 31/12/2001 của Bộ TàiChính ban hành và công bố (04) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (giai đoạn 1).

 

BộTài chính hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho:

Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI); bên nước ngoài hợp doanh theo Luật Đầu tưnước ngoài tại Việt Nam;

Doanhnghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài không hoạt động theo Luật đầu tư nướcngoài như: Cơ sở thường trú của các Công ty nước ngoài đặt tại Việt Nam; Chinhánh Tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam hoạt động theo quy chế hành nghềtư vấn pháp luật của Tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt là Chinhánh Tổ chức luật sư); Chi nhánh thương mại; Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạtđộng tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí theo Luật Dầu khí (sau đây gọi tắtlà nhà thầu dầu khí); và các tổ chức, cá nhân nước ngoài khác hoạt động kinhdoanh tại Việt Nam không thuộc các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoàitại Việt Nam (gọi tắt là Nhà thầu).

 

Phần I

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

I . QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁNDOANH NGHIỆP VIỆT NAM

1. Nguyên tắc áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam

Doanhnghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài (gọi tắt là doanh nghiệp) áp dụng Chế độ kếtoán doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc, nội dung, phương phápkế toán, phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính theo quy định của Chếđộ kế toán doanh nghiệp Việt Nam (ban hành theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT,ngày 01/11/1995, Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính,các Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT) và cácquy định trong thông tư này, trên các nội dung:

Chếđộ chứng từ kế toán;

Hệthống tài khoản kế toán;

Chếđộ sổ kế toán;

Hệthống báo cáo tài chính.

Khithực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài được sửa đổi, bổ sung một số điều khoảnchi tiết cho phù hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Trong các trườnghợp sửa đổi, bổ sung theo quy định tại mục 2, 3, 4, 5 dưới đây phải có giảitrình cụ thể và được Bộ Tài chính chấp thuận trước khi thực hiện.

2. Chứng từ kế toán

2.1. Doanh nghiệp phải tuân thủ

Cácnguyên tắc về lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ kếtoán; kiểm tra chứng từ kế toán; ghi sổ và lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán;xử lý vi phạm đã được quy định trong chế độ về chứng từ kế toán của chế độ kếtoán doanh nghiệp Việt Nam.

2.2. Doanh nghiệp được bổ sung, cụ thể hoá

a)Căn cứ danh mục chứng từ kế toán qui định trong chế độ chứng từ kế toán áp dụngcho doanh nghiệp Việt Nam để lựa chọn loại chứng từ phù hợp với hoạt động củađơn vị hoặc dựa vào các mẫu biểu của hệ thống chứng từ ban hành theo Quyết địnhsố 1141 TC/QĐ/CĐKT, ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính để có sự bổ sung, sửa đổiphù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị. Những bổ sung, sửa đổi các mẫu chứng từdoanh nghiệp phải tôn trọng các nội dung kinh tế cần phản ánh trên chứng từ,chữ ký người chịu trách nhiệm phê duyệt và những người chịu trách nhiệm vậtchất liên quan đến nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Ngoài ra doanh nghiệpcó thể bổ sung các mẫu chứng từ cần thiết khác (loại chứng từ hướng dẫn) phụcvụ cho hoạt động quản lý kinh doanh. Đối với các chứng từ theo mẫu bắt buộc,nếu có sửa đổi chỉ tiêu, hoặc giảm bớt chỉ tiêu, doanh nghiệp phải đăng ký vớiBộ Tài chính trước khi áp dụng.

b)Đối với hoá đơn bán hàng phải sử dụng mẫu in sẵn do Bộ Tài chính phát hành. Mẫuhoá đơn bán hàng tự in, phải đăng ký với Tổng cục Thuế và được Tổng cục Thuếchấp thuận trước khi sử dụng. Trường hợp phát sinh các giao dịch về hàng bán bịtrả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, doanhnghiệp phải tuân thủ các quy định của Bộ Tài chính về hoá đơn chứng từ (Mục IV,Thông tư số 122/2000/TT-BTC, ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thihành Nghị định số 79/2000/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành LuậtThuế Giá trị gia tăng).

3. Tài khoản kế toán

3.1. Doanh nghiệp phải tuân thủ

a)Các qui định về hệ thống tài khoản kế toán, kể cả mã số và tên gọi, nội dung,kết cấu và phương pháp kế toán từng tài khoản, mối liên hệ có liên quan đến cácbáo cáo tài chính.

b)Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp bao gồm các tài khoản: Tàikhoản loại 1 đến tài khoản loại 9 - Tài khoản trong Bảng cân đối kế toán; Tàikhoản loại 0 - Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán. Doanh nghiệp phải cụ thểhóa hệ thống tài khoản kế toán để hình thành một hệ thống tài khoản kế toán củadoanh nghiệp phù hợp với yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tạidoanh nghiệp.

3.2. Doanh nghiệp được bổ sung, cụ thể hoá

a)Doanh nghiệp được chi tiết hóa toàn bộ tài khoản cấp III, cấp IV,... theoyêu cầu quản lý của doanh nghiệp không phải đăng ký với Bộ Tài chính.

b)Doanh nghiệp được đề nghị bổ sung tài khoản cấp I hoặc cấp II đối với các tàikhoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp chưa có các tài khoản đểphản ánh nội dung kinh tế riêng có phát sinh của doanh nghiệp và chỉ được thựchiện sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản.

c)Đối với doanh nghiệp áp dụng chương trình phần mềm kế toán có thể được thay đổimột số phương pháp tổng hợp thông tin để lập báo cáo tài chính. Tài khoản loại0 có thể ghi chép bằng tay.

4. Sổ kế toán

4.1. Doanh nghiệp phải tuân thủ

a)Các quy định chung về sổ kế toán được quy định tại chế độ kế toán doanh nghiệpViệt Nam về mở sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán; sửa chữa sai sót; khoá sổ kếtoán; lưu trữ, bảo quản sổ kế toán; xử lý vi phạm.

b)Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức ghi sổ kế toán (Nhật ký -Sổ Cái; Chứng từ ghi sổ; Nhật ký chung; Nhật ký chứng từ) để ghi sổ kế toán.

c)Doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất theo hìnhthức kế toán đã đăng ký với Bộ Tài chính được ghi chép bằng tay hoặc trên chươngtrình phần mềm kế toán để phản ánh các giao dịch kinh tế phát sinh tại doanhnghiệp theo hệ thống các tài khoản mà doanh nghiệp đã lựa chọn và theo phươngpháp kế toán được quy định trong chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam.

d)Hệ thống sổ kế toán phải đảm bảo phản ánh và cung cấp đầy đủ các thông tin kinhtế tài chính để lập báo cáo tài chính và đáp ứng các nhu cầu khác về quản lýhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

e)Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp, gồm:

e1)Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Cái; sổ Nhật ký hoặc sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ tuỳtheo từng trường hợp. Sổ này dùng để phân loại, tổng hợp thông tin kinh tế, tàichính theo nội dung kinh tế của các tài khoản cấp 1 sử dụng ở doanh nghiệp.

e2)Hệ thống sổ kế toán chi tiết: Tuỳ theo yêu cầu quản lý kinh doanh và cung cấpthông tin kinh tế tài chính để lập các báo cáo kế toán mà doanh nghiệp mở đủcác sổ kế toán chi tiết. Các sổ này dùng để phân loại, tổng hợp thông tin kinhtế, tài chính theo nội dung kinh tế của các tài khoản cấp II, III, ... sử dụngở doanh nghiệp.

4.2. Doanh nghiệp được bổ sung, cụ thể hoá

Doanhnghiệp có thể ghi sổ kế toán bằng tay, hoặc sử dụng chương trình phần mềm kếtoán:

a)Hệ thống sổ kế toán nếu xử lý và ghi chép bằng tay theo một hình thức kế toánđã lựa chọn thì phải ghi chép đồng thời trên hai loại sổ: Loại sổ kế toán tổnghợp (sổ Cái, sổ Nhật ký) để phản ánh sự biến động của các tài khoản cấp I vàloại sổ kế toán chi tiết để phản ánh sự biến động của các tài khoản cấp II, cấpIII,...; phải có bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu sự khớp đúng giữa các tài khoảncấp I và các tài khoản cấp II, cấp III.

b)Trường hợp sử dụng chương trình phần mềm kế toán:

b1)Hệ thống sổ kế toán nếu xử lý và ghi chép bằng chương trình phần mềm kế toánphải đảm bảo nguyên tắc ghi chép theo một hình thức kế toán đã lựa chọn (Chứngtừ ghi sổ; Nhật ký chung,...) và cuối tháng phải in ra các sổ kế toán để sửdụng và lưu trữ.

Hệthống xử lý và ghi chép kế toán bằng phần mềm máy vi tính có thể ghi nhận vàtổng hợp thông tin riêng biệt theo các phần hành kế toán tổng hợp và kế toán chitiết; hoặc được ghi chép chi tiết cho các tài khoản cấp II, cấp III,... sau đótổng hợp chi tiết để có thông tin tổng hợp về tài khoản cấp I để lập các báocáo kế toán nội bộ.

b2)Doanh nghiệp được lựa chọn chương trình phần mềm kế toán phù hợp, không phảiđăng ký, nhưng chương trình phần mềm kế toán này phải có tính tương thích vớimột hình thức kế toán nhất định được quy định trong chế độ kế toán doanh nghiệpViệt Nam.

5. Báo cáo tài chính

5.1.  Doanh nghiệp phải tuânthủ

a)Doanh nghiệp phải lập các báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáokết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.

b)Doanh nghiệp phải chấp hành đúng qui định về các mẫu, nội dung, phương pháptính toán, trình bày, thời gian lập và nộp báo cáo tài chính theo hệ thống báocáo tài chính ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ- BTC, ngày 25/10/2000 củaBộ Tài chính và được sửa đổi theo quy định của Thông tư này.

5.2. Doanh nghiệp được bổ sung, cụ thể hoá

a)Báo cáo kế toán nội bộ;

b)Bổ sung các chỉ tiêu cần giải thích trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính;

c)Chuyển đổi báo cáo tài chính theo mẫu của công ty mẹ,...

II. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ TÀI KHOẢN

1. Không sử dụng TK 142 - Chi phí trả trước (1421 - Chi phí trả trước)

2. Bổ sung TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Tàikhoản này dùng để phản ánh các tài sản không phải là TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuêtài chính, TSCĐ vô hình, đầu tư dài hạn; các khoản chi phí đã phát sinh nhưngliên quan đến nhiều kỳ hoạt động kinh doanh, hoặc chi phí trả trước và việc kếtchuyển các khoản chi phí này được thực hiện vào các năm tài chính tiếp sau.

Đốivới các loại chi phí, hoặc tài sản nêu trên thực tế đã phát sinh chỉ liên quanđến năm tài chính hiện tại được ghi nhận ngay vào chi phí sản xuất, kinh doanhở thời điểm phát sinh chi phí mà không phản ánh vào TK 242 - Chi phí trả trướcdài hạn.

2.1. Thuộc loại Chi phí trả trước dài hạn, gồm:

Chiphí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc,cửa hàng, ... phục vụ cho kinh doanh nhiều năm tài chính;

Tiềnthuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục vụ cho kinh doanh nhiềukỳ;

Chiphí trả trước nhiều năm về dịch vụ hoặc lao vụ cho hoạt động kinh doanh; chiphí quảng cáo,...;

Chiphí thành lập;

Chiphí đào tạo cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật; chi phí trước hoạt động, chiphí chuẩn bị hoạt động kinh doanh;

Chiphí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp;

Chiphí chạy thử có tải, sản xuất thử phát sinh lớn, phân bổ cho một số năm có liênquan;

Chiphí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủphương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm chứngkhoán,...) và các loại lệ phí mua và trả một lần cho nhiều năm;

Côngcụ, dụng cụ thuộc tài sản lưu động xuất dùng một lần với giá trị lớn và bảnthân công cụ, dụng cụ tham gia kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổdần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;

Lãivay, lãi đã trả của TSCĐ thuê tài chính trả trước trong nhiều năm;

Lỗchênh lệch tỷ giá của giai đoạn đầu tư XDCB được xử lý phân bổ dần vào chi phítài chính của các năm tài chính tiếp sau.

Chimua các tài liệu kỹ thuật, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thươngmại không thuộc TSCĐ vô hình được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong nhiềunăm;

Chiphí nghiên cứu tính vào chi phí kinh doanh của các năm tài chính tiếp sau vớithời hạn phân bổ tối đa là 3 năm;

Chiphí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều năm.

2.2. Hạch toán Tài khoản 242 cần tôn trọng một số qui định sau:

Chỉhạch toán vào Tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến kếtquả hoạt động của nhiều năm tài chính.

Việctính và phân bổ chi phí dài hạn vào chi phí kinh doanh từng kỳ hạch toán phảicăn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêuthức hợp lý.

Kếtoán phải theo dõi chi tiết từng khoản mục Chi phí trả trước dài hạn đã phátsinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số cònlại chưa phân bổ vào chi phí.

Đốivới chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, tuỳ theo khả năng kế hoạch mà phân bổ dần chiphí đã phát sinh vào các năm tài chính có liên quan hoặc tiến hành trích trướcvào chi phí kinh doanh trước khi chi phí đó thực tế phát sinh. Trường hợp tiếnhành phân bổ cho các năm tài chính tiếp sau thì mới phản ánh trên TK 242 - Chiphí trả trước dài hạn.

2.3. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 242 - Chi phí trảtrước dài hạn

Bên Nợ:

Tàisản dài hạn phát sinh tăng;

Cáckhoản chi phí trả trước dài hạn thực tế phát sinh.

Bên Có:

Tàisản dài hạn phát sinh giảm;

Cáckhoản chi phí trả trước dài hạn phân bổ vào chi phí hoạt động kinh doanh trongkỳ hạch toán;

Số dư bên Nợ:

Tàisản dài hạn khác và các khoản chi phí trả trước dài hạn chưa tính vào chi phíkinh doanh của năm tài chính.

2.4. Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

Khiphát sinh tăng tài sản dài hạn khác, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Cócác TK 111, 112, 331, 341,...

Khiphát sinh các khoản chi phí dài hạn (thuê văn phòng; mua bảo hiểm tài sản,cháy nổ, chi phí nghiên cứu; mua các tài liệu kỹ thuật, giấy phép chuyển giaocông nghệ được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh,...),ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

CóTK 111 - Tiền mặt

CóTK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

CóTK 152 - Vật liệu

CóTK 153 - Công cụ dụng cụ

CóTK 331 - Phải trả cho người bán

CóTK 334 - Phải trả công nhân viên

CóTK 338 - Phải trả, phải nộp khác

Đốivới trường hợp thuê TSCĐ, thuê cơ sở hạ tầng, khi trả tiền thuê trước cho nhiềunăm và phục vụ cho kinh doanh nhiều kỳ, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Cócác TK 111, 112

Khitài sản dài hạn khác giảm, ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Địnhkỳ tiến hành tính, phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý về chi phí dài hạn cóliên quan đến kỳ hoạt động vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Đốivới công cụ, dụng cụ, xuất dùng một lần có giá trị lớn phải phân bổ dần vào chiphí sản xuất, kinh doanh hoặc chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cóthể thực hiện theo hai phương pháp phân bổ sau:

Phânbổ hai lần;

Phânbổ nhiều lần.

Trườnghợp phân bổ 2 lần:

Khixuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

CóTK 153 - Công cụ, dụng cụ

Đồngthời tiến hành phân bổ lần đầu (bằng 50% giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng)vào chi phí sản xuất chung, hoặc chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp, ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Khibáo hỏng, báo mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo qui định, các công cụ, dụng cụkế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại vào chi phí sản xuất chung, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, theo công thức:

Số phân bổ lần 2

 

=

Giá trị công cụ  bị hỏng

 

-

Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

 

 -

Khoản bồi thường vật chất (nếu có)

Kếtoán ghi:

NợTK 152 - Vật liệu (giá trị phế liệu thu hồi nếu có)

NợTK 138 - Phải thu khác (số tiền bồi thường vật chất phải thu đối với ngườilàm hỏng, làm mất)

Nợcác TK 627, 641, 642 (số phân bổ lần 2 cho các đối tựợng sử dụng)

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (số phân bổ lần 2)

Trườnghợp phân bổ làm nhiều lần:

Khixuất dùng công cụ, dụng cụ, đồ dùng cho thuê phải căn cứ vào giá trị, thời gianvà mức độ tham gia của chúng trong quá trình sử dụng để xác định số lần phảiphân bổ và mức chi phí phân bổ mỗi lần cho từng loại công cụ, dụng cụ. Căn cứđể xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi lần có thể là thời gian sử dụng hoặckhối lượng sản phẩm, dịch vụ mà công cụ tham gia kinh doanh trong từng kỳ hạchtoán.

Phươngpháp hạch toán như trường hợp phân bổ 2 lần.

Trongcả hai trường hợp phân bổ hai lần và phân bổ nhiều lần, kế toán đều phải theodõi chi tiết cho từng khoản chi phí để đảm bảo tổng số chi phí phân bổ phù hợpvới số chi phí đã phát sinh và đúng đối tượng chịu chi phí.

Đốivới khoản tiền lãi phải trả của TSCĐ thuê tài chính khi nhận nợ với bên chothuê ghi:

NợTK 212 - TSCĐ thuê tài chính (giá hiện tại của TSCĐ)

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

CóTK 342 - Nợ dài hạn (số nợ gốc phải trả bên cho thuê TSCĐ)

Trườnghợp trả trước nhiều năm lãi phải trả của TSCĐ thuê tài chính, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Cócác TK 111, 112

Địnhkỳ tính phân bổ số lãi phải trả của TSCĐ thuê tài chính vào chi phí hoạt độngtài chính, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Trườnghợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ chi phí vào nhiều kỳ kinh doanh khicông việc sửa chữa hoàn thành:

Kếtchuyển chi phí sửa chữa vào tài khoản chi phí trả trước dài hạn, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

CóTK 241 - XDCB dở dang (2413)

Tínhvà phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong các kỳ kếtoán của năm tài chính có liên quan, ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642, ...

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

3. Bổ sung Tài khoản 158 - Hàng hoá Kho bảo thuế

Trườnghợp doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được lập Kho bảo thuế tại doanhnghiệp. Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, hoặc gia cônghàng xuất khẩu của doanh nghiệp được đưa vào lưu giữ tại Kho bảo thuế chưathuộc diện phải nộp thuế nhập khẩu. Hàng hoá trong kho bảo thuế chịu sự giámsát của cơ quan hải quan, cơ quan Thuế và cơ quan môi trường.

Kếtoán mở TK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế, để phản ánh sự biến động và số hiện cócủa hàng hoá đưa vào Kho bảo thuế.

Tàikhoản Hàng hoá kho bảo thuế chỉ phản ánh nguyên vật liệu nhập khẩu để cung ứngcho sản xuất và sản phẩm sản xuất ra của chính doanh nghiệp đó được lưu giữ tạiKho bảo thuế của doanh nghiệp.

3.1.  Kết cấu và nội dungphản ánh của TK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Bên Nợ:

Trịgiá thành phẩm, hàng hoá đưa vào Kho bảo thuế tăng lên trong kỳ.

Bên Có:

Trịgiá thành phẩm, hàng hoá đưa vào Kho bảo thuế giảm trong kỳ.

Số dư bên Nợ:

Trịgiá thành phẩm, hàng hoá còn lại cuối kỳ tại Kho bảo thuế.

3.2. Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

a)Khi nhập nguyên vật liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, hoặcgia công hàng xuất khẩu nếu được đưa vào Kho bảo thuế doanh nghiệp chưa phảinộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi:

NợTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

CóTK 331 - Phải trả cho người bán

b)Khi xuất nguyên vật liệu, vật tư nhập khẩu ở Kho bảo thuế ra để sản xuất sảnphẩm, hoặc gia công hàng xuất khẩu, ghi:

NợTK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

c)Khi xuất kho thành phẩm hoặc hàng hoá của sản phẩm xuất khẩu, hàng gia côngxuất khẩu đưa vào Kho bảo thuế (nếu có), ghi:

NợTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Cócác TK 156 (1561,1562), 155

d)Khi xuất khẩu hàng hoá của Kho bảo thuế (nếu có):

Phảnánh trị giá vốn của hàng hoá xuất khẩu thuộc Kho bảo thuế, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Phảnánh doanh thu của hàng hoá xuất khẩu thuộc Kho bảo thuế, ghi:

Nợcác TK 111,112,131

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

[3333- Thuế xuất khẩu (nếu có)]

e)Nếu tỷ lệ xuất khẩu thấp hơn tỷ lệ được bảo thuế thì doanh nghiệp phải nộp thuếnhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có) ngay cho phần chênh lệch giữa lượngsản phẩm phải xuất khẩu và lượng sản phẩm thực xuất doanh nghiệp phải nộp thuếnhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có):

Khixác định thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có), ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 333 (3333) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(Thuếnhập khẩu)

Khixác định thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có), ghi:

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

CóTK 333 (33312) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(ThuếGTGT hàng nhập khẩu)

Khithực nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có), ghi:

NợTK 333 (3333) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(Thuếnhập khẩu)

NợTK 333 (33312) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(ThuếGTGT hàng nhập khẩu)

Cócác TK 111, 112

f)Trường hợp doanh nghiệp được Bộ Thương mại cho phép bán hàng hoá thuộc Kho bảothuế tại thị trường Việt Nam, doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu và các loạithuế khác theo quy định.

Khiđược phép sử dụng hàng hoá thuộc Kho bảo thuế, doanh nghiệp phải làm thủ tụcxuất hàng hoá ra khỏi Kho bảo thuế nhập lại kho hàng hoá của doanh nghiệp vànộp thuế nhập khẩu đối với số hàng hoá này, ghi:

Nợcác TK 155,156, 632

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Đồngthời, phải nộp thuế nhập khẩu của số hàng hoá, nguyên vật liệu này:

Khixác định thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có), ghi:

Nợcác TK 155, 156, 632

CóTK 333 (3333) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(Thuếnhập khẩu)

Khixác định thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có), ghi:

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

CóTK 333 (33312) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(ThuếGTGT hàng nhập khẩu)

Khithực nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi:    

NợTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (nếu có)

(3333- Thuế nhập khẩu )

Cócác TK 111, 112

g)Trường hợp xuất bán nguyên vật liệu, sản phẩm lưu giữ tại kho bảo thuế tại thịtrường nội địa:

Phảnánh trị giá vốn của nguyên vật liệu, sản phẩm của kho bảo thuế xuất bán,ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Đồngthời, phải nộp thuế nhập khẩu của số hàng hoá, nguyên vật liệu này và hạch toánnhư bút toán trên.

Phảnánh doanh thu của số hàng hoá này xuất bán tại thị trường nội địa, ghi:

Nợcác TK 111,112,131

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (33311)

h)Trường hợp hàng hoá đưa vào Kho bảo thuế, nếu bị hư hỏng, giảm phẩm chất khôngđáp ứng yêu cầu xuất khẩu thì phải tái xuất, hoặc tiêu huỷ:

Trườnghợp tái nhập, ghi:

Nợcác TK 155,156

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Đồngthời, phải nộp thuế nhập khẩu của số hàng hoá, nguyên vật liệu này, xác định sốthuế nhập khẩu phải nộp ghi như bút toán (f); khi thực nộp thuế, ghi:    

NợTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (nếu có)

(3333 - Thuế nhập khẩu )

Cócác TK 111, 112

Trườnghợp tái xuất, ghi:

NợTK 331 - Phải trả người bán

NợTK 333 (3333) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(thuếnhập khẩu)

NợTK 333 (33312) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(thuếGTGT hàng nhập khẩu)

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Trường hợp tiêu huỷ hàng hoá, nguyên vật liệu lưu giữ tại kho bảothuế, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán (hàng hoá, nguyên vật liệu bị tiêu huỷ)

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế

Nếuđược phép không phải nộp thuế nhập khẩu của hàng hoá, nguyên vật liệu bị tiêuhuỷ, ghi

NợTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (nếu có)

(3333- Thuế nhập khẩu, 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu)

CóTK 158 - Hàng hoá kho bảo thuế (phần thuế nhập khẩu phải nộp)

III. Hướng dẫn kế toán một số hoạt động nghiệp vụ kinh tế đặc thù

1. Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái

1.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái

1.1.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Đơnvị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán ở các đơn vị là Đồng Việt Nam, hoặccó thể sử dụng đơn vị tiền tệ nước ngoài đã được Bộ Tài chính chấp thuận để ghisổ kế toán và lập báo cáo kế toán.

Nếudoanh nghiệp có sử dụng các loại đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụngtrong ghi chép kế toán, thì khi chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ khác sang đơn vịtiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán sẽ phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Chênhlệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc báo cáo cùng một số lượng đơn vịtiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.

Chênhlệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trường hợp sau:

a) Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (chênhlệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện): Là khoản chênh lệch từ việc ghi nhận việc sử dụngcác đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán theo tỷgiá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thường phát sinh trongcác giao dịch mua, bán hàng hoá, dịch vụ; hoặc thanh toán nợ phải trả, hay ứngtrước để mua hàng; hoặc vay, hay cho vay,... bằng đơn vị tiền tệ khác với đơnvị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán. Trong các trường hợp nêu trên, tỷ giá hốiđoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán sẽ đượcghi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế,hoặc tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tạithời điểm phát sinh giao dịch).

Nguyêntắc hạch toán ban đầu một giao dịch bằng ngoại tệ phải được ghi nhận theo tỷgiá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán và đơn vị tiền tệkhác tại ngày giao dịch.

Chênhlệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá đã thựchiện) ở doanh nghiệp có hai loại:

Chênhlệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xây dựngcơ bản (thời kỳ trước hoạt động);

Chênhlệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh.      

b) Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểmcuối năm tài chính (31/12) hàng năm:

thời điểm này các khoản mụctiền tệ (số dư của các tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Nợ phải thu, Nợphải trả được phản ánh đồng thời theo đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toánvà theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán) phảiđược báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính (31/12). Vì vậy ở thời điểm (31/12)doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ theo tỷ giá hối đoái ởthời điểm cuối năm tài chính theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước công bố tại thời điểm 31/12 hàng năm.

Chênhlệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính(31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cũng được phân chia ra hai loại:

Chênhlệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính(31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến giai đoạn đầu tưxây dựng;

Chênhlệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính(31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến giai đoạn sản xuất,kinh doanh.

c)Đối với các doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoáithì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá hốiđoái thực tế phát sinh. Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay, nợphải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hốiđoái.

1.1.2. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái:

a) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênhlệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh như sau:

Xửlý toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giáhối đoái đánh giá lại cuối năm (31/12) hoặc ngày kết thúc năm tài chính khácvới năm dương lịch (đã được chấp thuận) của các khoản mục tiền tệ được ghi nhậntrực tiếp vào chi phí, hoặc thu nhập hoạt động tài chính trên báo cáo kết quảkinh doanh của năm tài chính.

Doanhnghiệp không được chia lợi tức trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lạicuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ.

b) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênhlệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng (giai đoạn trướchoạt động) theo hai bước sau:

Bước 1:Khi đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đãthực hiện và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoảnmục tiền tệ (31/12) (lỗ, hoặc lãi) phản ánh luỹ kế trên Bảng cân đối kế toán(khoản mục TK 413 - Chênh lệch tỷ giá).

Bước 2:Khi kết thúc quá trình đầu tư xây dựng:

Chênhlệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng (lỗ,hoặc lãi tỷ giá hối đoái) không tính vào trị giá tài sản cố định mà kết chuyểntoàn bộ vào chi phí, hoặc thu nhập hoạt động tài chính của năm tài chính cóTSCĐ và các tài sản đầu tư đưa vào hoạt động.

Chênhlệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ ở thời điểm quyếttoán, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng (lỗ, hoặc lãi tỷ giá hối đoái) không tínhvào trị giá tài sản cố định mà phân bổ vào thu nhập hoặc chi phí hoạt động tàichính của các giai đoạn kinh doanh tiếp theo với thời gian tối đa là 5 năm (kểtừ khi công trình đưa vào hoạt động) và phải phù hợp với thời gian hữu dụng củaTSCĐ.

1.2. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái và kế toán xử lý chênh lệchtỷ giá hối đoái

1.2.1. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ

1.2.1.1. Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinhtrong kỳ của hoạt động kinh doanh:

a) Khi mua hàng hoá, dịch vụ:

Nếuphát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài hàng hoá, dịch vụ, ghi:

Nợcác TK 151,152,153,156,157,211,213,627,641,642,...(tỷ giá hối đoái ngày giaodịch)

NợTK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân; tỷ giá hối đoáinhập trước, xuất trước)

Nếuphát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài hàng hoá, dịch vụ, ghi:

Nợcác TK 151,152,153,156,157,211,213,627,641,642,...(tỷ giá hối đoái ngày giaodịch)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân; tỷ giá hối đoáinhập trước, xuất trước)

CóTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái)

b)Khi thanh toán nợ phải trả (nợ phải trả người bán, nợ vay dài hạn, ngắn hạn,nợ vay nội bộ,...):

Nếuphát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợcác TK 331,311,315,341,342,336,... (tỷ giá hối đoái thực tế ngày giao dịch)

NợTK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân;tỷ giá hối đoái nhậptrước, xuất trước)

Nếuphát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợcác TK 331,311,315,341,342,336,... (tỷ giá hối đoái thực tế ngày giao dịch)

CóTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân; tỷ giá hối đoáinhập trước, xuất trước)

c)Khi thu được tiền nợ phải thu (phải thu khách hàng, phải thu nội bộ,...):

Nếuphát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu, ghi:

Nợcác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

NợTK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Cócác TK 131, 136 (tỷ giá hối đoái thực tế)

Nếuphát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phảithu, ghi:

Nợcác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

CóTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái)

Cócác TK 131, 136 (tỷ giá hối đoái thực tế)

d)Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vịtiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán, ghi:

Nợcác TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 138 (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

Cócác TK 511,711 (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

1.2.1.2. Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ củahoạt động đầu tư:

a) Khi mua ngoài về hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượngxây dựng, lắp đặt do bên nhận thầu bàn giao:

Nếuphát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán mua ngoài về hànghoá, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do bên nhận thầubàn giao, ghi:

Nợcác TK 151,152,211,213,241,...(tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131) (lỗ tỷ giá hối đoái)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122)

(tỷgiá hối đoái bình quân; hoặc tỷ giá hối đoái nhập trước, xuất trước)

Nếuphát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán mua ngoàivề hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do bênnhận thầu bàn giao, ghi:

Nợcác TK 151,152,211,213,241,...(tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân, hoặc tỷ giá hốiđoái nhập trước, xuất trước)

CóTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131) (lãi tỷ giá)

b)Khi thanh toán nợ phải trả {nợ phải trả người bán, nợ vay dài hạn, ngắn hạn, nợvay nội bộ (nếu có),...}:

Nếuphát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả,ghi:

Nợcác TK 331,311,315,341,342,336,... (tỷ giá hối đoái thực tế)

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131) (lỗ tỷ giá)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân, tỷ giá hối đoáinhập trước, xuất trước)

Nếuphát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phảitrả, ghi:

Nợcác TK 331,311,315,341,342,336,... (tỷ giá hối đoái thực tế)

Cócác TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá hối đoái bình quân, tỷ giá hối đoáinhập trước, xuất trước)

CóTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131) (lãi tỷ giá hối đoái)

c)Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (lỗ, hoặc lãi) đã phát sinh trong giai đoạn đầutư được luỹ kế trong giai đoạn đầu tư đến thời điểm quyết toán bàn giao đưacông trình vào hoạt động sẽ kết chuyển toàn bộ số dư Nợ, hoặc Có của TK 413 -Chênh lệch tỷ giá vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chínhtrong năm.

Kếtchuyển toàn bộ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã phát sinh trong giai đoạn đầu tưvào chi phí tài chính của năm tài chính mà dự án đầu tư bắt đầu hoạt động kinhdoanh, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

CóTK 413 Chênh lệch tỷ giá (4131) (lỗ tỷ giá hối đoái đã phát sinh)

Kếtchuyển toàn bộ chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ đã phát sinh trong giai đoạn đầutư vào thu nhập tài chính của năm tài chính mà dự án đầu tư bắt đầu hoạt độngkinh doanh, ghi:

NợTK 413 Chênh lệch tỷ giá (4131) (lãi tỷ giá hối đoái đã phát sinh)

CóTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

1.3.2. Kế toán chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm

a) Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm:

thời điểm (31/12) doanh nghiệpphải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (đơn vị tiền tệ khácvới đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán) theo tỷ giá hối đoái ởthời điểm cuối năm tài chính (31/12) ) theo tỷ giá hối đoái bình quân liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm 31/12 hàng năm, có thể phátsinh chênh lệch tỷ giá hối đoái (lãi, hoặc lỗ). Doanh nghiệp phải chi tiếtkhoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiềntệ này của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động sảnxuất, kinh doanh) (4131) và của hoạt động sản xuất, kinh doanh (4132):

Nếuphát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:

NợTK 111 (1112),112 (1122), 131,136,138,311,315,331,341,342,...

CóTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131, 4132)

Nếuphát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131, 4132)

CóTK 111 (1112),112 (1122), 131,136,138,311,315,331,341,342,...

b) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm:

b1)Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mụctiền tệ của hoạt động sản xuất, kinh doanh:

Doanhnghiệp có thể xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm theo phươngpháp sau:

Kếtchuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm vào chiphí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc doanh thu hoạt động tài chính (nếulãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:

Kếtchuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ vào doanh thu hoạtđộng tài chính, ghi:

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)

CóTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái)

Kếtchuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ vào chi phí tàichính, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

CóTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)

Chúý lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện không phải là căn cứ để xácđịnh số lãi kinh doanh chia cho các bên góp vốn.

b2)Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mụctiền tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản:

giai đoạn đang đầu tư xây dựngcơ bản, doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá hối đoái đánhgiá lại cuối năm không xử lý mà vẫn phản ánh trên TK 413 - Chênh lệch tỷ giá,số dư Nợ, hoặc Có phản ánh trên bảng CĐKT.

giai đoạn hoàn thành đầu tư,chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh số dư Nợ, hoặc số dư Có TK 413 -Chênh lệch tỷ giá phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoảnmục tiền tệ cuối mỗi năm tài chính (không bao gồm khoản đánh giá lại các khoảnmục tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng ở thời điểm bàn giao tàisản để đưa vào sử dụng) sẽ được xử lý như sau:

Kếtchuyển số dư Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4132) về TK 242 - Chi phí trả trướcdài hạn để phân bổ dần số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tư xây dựngtrong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi côngtrình đưa vào hoạt động) vào chi phí tài chính:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

CóTK  413 - Chênh lệch tỷ giá (4132)

Kếtchuyển số dư Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4132) về TK 335 - Chi phí phải trảđể phân bổ dần số lãi tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong cácnăm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi công trình đưavào hoạt động) về doanh thu hoạt động tài chính:

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4132)

CóTK 335 - Chi phí phải trả

2. Kế toán và xử lý các vấn đề có liên quan khi chuyển đổi đơn vịtiền tệ ghi sổ kế toán từ Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiền tệ ghi sổ khác vàngược lại.

2.1. Nguyên tắc chuyển đổi đơn vị tiền tệ

Doanhnghiệp chỉ được chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Namsang một đơn vị tiền tệ ghi sổ khác và ngược lại khi có sự chấp thuận của BộTài chính.

Việcchuyển đổi từ đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vịtiền tệ ghi sổ khác và ngược lại chỉ được thực hiện khi bắt đầu năm tài chínhmới.

Tuỳtheo tính chất của từng khoản mục trên Bảng Cân đối kế toán mà việc chuyển đổitừ đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán này sang đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán khác đượcthực hiện theo trình tự và nguyên tắc sau:

a) Trình tự:

Khoásổ, lập bảng cân đối kế toán theo đơn vị tiền tệ đang ghi sổ;

Lậpbút toán điều chỉnh các chênh lệch do chuyển đổi đơn vị tiền tệ đang ghi sổsang đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán mới (sau dòng tổng cộng khoá sổ);

Cộngsố liệu sau các bút toán điều chỉnh chênh lệch nói trên;

Lậpbảng cân đối kế toán theo đơn vị tiền tệ mới.

b) Nguyên tắc:

Nguyêngiá tài sản cố định và khấu hao TSCĐ được quy đổi theo tỷ giá hối đoái tại ngàymua tài sản, hoặc tại ngày chuyển giao đưa vào sử dụng (đối với TSCĐ hình thànhqua đầu tư xây dựng), hoặc đánh giá TSCĐ (đối với TSCĐ được tính theo giá trịđánh giá lại TSCĐ).

Trịgiá hàng tồn kho được quy đổi theo tỷ giá tại thời điểm các chi phí phát sinh,hoặc tỷ giá hối đoái bình quân quý, hoặc theo tỷ giá cuối kỳ (ở thời điểmchuyển đổi).

Cáckhoản nợ phải thu, hoặc nợ phải trả quy đổi theo tỷ giá hối đoái tại ngày màtrị giá nợ phải thu, hoặc nợ phải trả đó được xác định (đối với nợ phải thu,hoặc nợ phải trả theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán),hoặc theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ (ở thời điểm chuyển đổi).

Vốngóp của chủ sở hữu và các quỹ dự phòng thuộc vốn chủ sở hữu, lãi chưa chia quyđổi theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ (ở thời điểm chuyển đổi).

Cáckhoản vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng) quy đổi theo tỷ giá hối đoáicuối kỳ (ở thời điểm chuyển đổi).

Khoảnchênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh (lãi, hoặc lỗ) khi thực hiện chuyển đổi từđơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiền tệ ghi sổkhác và ngược lại không được hạch toán vào báo cáo kết quả kinh doanh mà phảiphân loại coi như một phần riêng biệt của vốn chủ sở hữu và được xử lý khithanh lý doanh nghiệp.

Khisử dụng đơn vị tiền tệ khác với Đồng Việt Nam, hoặc khi thay đổi đơn vị tiền tệghi sổ kế toán phải trình bày rõ lý do trong thuyết minh báo cáo tài chính.

2.2. Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh khi chuyển đổiđơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiền tệ ghi sổkhác và ngược lại:

2.2.1. Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh khi chuyển đổi đơn vịtiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiền tệ ghi sổ khác vàngược lại:

Trườnghợp phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi đơn vị tiền tệ ghisổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiền tệ ghi sổ khác và ngược lại,ghi:

Nợcác TK 111,112,131,142,211,213,...

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá

Cócác TK 311, 331, 338, 411,415, 421,....

Trườnghợp phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi đơn vị tiền tệ ghisổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiền tệ ghi sổ khác và ngược lại,ghi:

Nợcác TK 111,112,131,142,211,213,...

Cócác TK 311, 331, 338, 411,415, 421,....

CóTK 413 - Chênh lệch tỷ giá

2.2.2. Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khichuyển đổi đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam sang một đơn vị tiềntệ ghi sổ khác và ngược lại:

Xửlý chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:

NợTK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (4122)

CóTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (lỗ tỷ giá hối đoái)

Xửlý chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái, ghi:

NợTK 413 - Chênh lệch tỷ giá (lãi tỷ giá hối đoái)

CóTK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (4122)

Sốdư Có, hoặc số dư Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (4122) được phảnánh trên Bảng cân đối kế toán và được xử lý khi thanh lý doanh nghiệp (khi kếtthúc thời hạn kinh doanh theo Giấy phép đầu tư, hoặc khi phá sản doanhnghiệp,...).

3. Chuyển đổi báo cáo tài chính theo yêu cầu của công ty mẹ

Trườnghợp doanh nghiệp sử dụng Đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán, khichuyển đổi từ đơn vị tiền tệ lập báo cáo tài chính sang đơn vị tiền tệ nướcngoài theo yêu cầu của công ty mẹ phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Tàisản, nợ phải thu, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của các khoản mục tiền tệ và phitiền tệ đều được quy đổi theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ.

Cáckhoản mục về thu nhập và chi phí của báo cáo kết quả kinh doanh được quy đổitheo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch.

Tấtcả các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi từ đơn vị tiềntệ lập báo cáo tài chính sang đơn vị tiền tệ nước ngoài để hợp nhất báo cáo tàichính được phân loại thuộc vốn chủ sở hữu cho đến khi thanh lý doanh nghiệp.

doanh nghiệp báo cáo (công tycon), chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ lậpbáo cáo tài chính sang đơn vị tiền tệ nước ngoài theo yêu cầu của công ty mẹkhông được phản ánh vào hệ thống sổ kế toán và báo cáo tài chính của công tycon.

4. Kế toán lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phảithu khó đòi

4.1. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

a) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Dựphòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất sẽ ảnhhưởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh do giảm giá vật tư, thành phẩm, hàng hoátồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có thể xảy ra trong năm kế hoạch(giảm giá, kém, mất phẩm chất, lỗi mốt...). Doanh nghiệp phải có bằng chứngchắc chắn về sự giảm giá có thể xảy ra trong năm tài chính tiếp theo (dự kiếntại ngày 31/12 ) để làm căn cứ xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kholập tại ngày 31/12 tính vào chi phí năm tài chính.

Cuốiniên độ kế toán, khi thấy giá trị thị trường của nguyên vật liệu, hàng hoá,thành phẩm tồn kho thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán thì phải lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho.

Doanhnghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng tồn kho thực tế của từng loạinguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm để xác định mức dự phòng giảm giá hàngtồn kho, theo công thức sau:

Mức dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá cho năm kế hoạch

 

 =

Lượng vật tư, hàng hoá tồn kho tại thời điểm 31/12 năm báo cáo

 

  x

Giá hạch toán trên sổ kế toán

 

-

Giá thực tế trên thị trường tại thời điểm 31/12

Doanhnghiệp xác định số phải lập về lập dự phòng, hoặc hoàn nhập giảm giá hàng tồnkho cuối năm để ghi nhận vào giá vốn hàng bán; hoặc phải hoàn nhập ghi giảm giávốn hàng bán của năm tài chính.

b) Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cuốiniên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá của số lượng hàngtồn kho thực tế, kế toán tính, xác định mức trích lập mới, hoặc lập bổ sung dựphòng giảm giá hàng tồn kho {nếu số phải lập dự phòng năm nay lớn hơn số đã lậpdự phòng năm trước(>0)}, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Hoặc,trường hợp nếu số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn số đã lập dự phòng năm trước(0<)},kế toán tiến hành hoàn nhập trị giá chênh lệch giữa khoản lập dự phòng đã lậpcuối năm trước với khoản lập dự phòng cuối năm nay, ghi:

NợTK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

CóTK 632 - Giá vốn hàng bán

4.2- Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

a) Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

Dựphòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất của cáckhoản nợ phải thu khó đòi, có thể không đòi được do con nợ không có khả năngthanh toán có thể xảy ra trong năm kế hoạch.

Doanhnghiệp trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với các khoản nợ đã quá hạn thanh toán từ l năm trở lên, doanh nghiệpđã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ, hoặc nhữngkhoản nợ tuy thời gian quá hạn chưa tới l năm nhưng con nợ có dấu hiệu khôngtrả được nợ.

Cuốinăm tài chính, doanh nghiệp phải tính và xác định số lập mới, lập bổ sung, hoặchoàn nhập khoản dự phòng đã lập năm trước ghi tăng, hoặc giảm giá vốn hàng bánđể xác định kết quả kinh doanh của năm tài chính.

Đốivới các khoản nợ khó đòi, khi có một trong các bằng chứng sau đây thì được phépxóa nợ:

Đối với con nợ là pháp nhân:

Cácquyết định của tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản doanhnghiệp và kết quả phân chia tài sản của Tòa án;

Cácquyết định của cơ quan có thẩm quyền về giải thể doanh nghiệp và kết quả phânchia tài sản thanh lý của cơ quan có thẩm quyền.

Đối với con nợ là thể nhân:

Connợ còn tồn tại nhưng có bằng chứng chứng minh không có khả năng trả nợ;

Connợ đã bỏ trốn;

Connợ đã chết.

Saukhi xử lý xóa sổ, doanh nghiệp cần tiếp tục theo dõi khoản nợ này trên tàikhoản ngoài bảng cân đối kế toán.

b) Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

Cuốinăm tài chính kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản phải thu khó đòi, dựkiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kế toán xác định mức lậpmới, hoặc lập bổ sung dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi (nếu số lập nămnay lớn hơn số đã lập dự phòng năm trước), ghi:

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

CóTK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

Cuốinăm tài chính, kế toán tiến hành hoàn nhập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi(nếu số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn số đã lập cuối năm trước) ghi giảmgiá vốn hàng bán, ghi:

NợTK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

CóTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Khixác định các khoản nợ là không thu hồi được (có quyết định cho phép xoá nợ),thực hiện bút toán xử lý xoá sổ, ghi:

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

CóTK 131 - Phải thu của khách hàng

CóTK 138 - Phải thu khác

Đồngthời vẫn phải tiếp tục theo dõi trên TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý (TK ngoàiBảng Cân đối kế toán), nhằm theo dõi trong thời hạn quy định để có thể truy thukhách hàng mắc nợ số tiền đó, ghi:

NợTK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý

Đốivới các khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý cho xoá nợ, nếu sau đó truy thu đượckhoản nợ khó đòi đã xử lý, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thuhồi được, ghi:

Nợcác TK 111, 112

CóTK 711 - Thu nhập khác

Đồngthời ghi đơn:

CóTK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý

5. Kế toán góp vốn kinh doanh

5.1. Góp vốn pháp định

Nguyêntắc phản ánh vốn pháp định là theo giấy phép đầu tư và tiến độ thực tế góp vốn.Các bên có thể góp vốn pháp định bằng: Tiền nước ngoài, tiền Việt Nam, thiết bịmáy móc, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp,bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, hoặc giá trị quyền sửdụng đất, các nguồn tài nguyên, giá trị sử dụng mặt nước, mặt biển, thiết bịmáy móc, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp,bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ (theo điều 7 và 9 của Luật Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam). Trường hợp góp vốn bằng nhà xưởng, thiết bị, TSCĐ vô hìnhthì phải được giám định độc lập, và tính theo giá trị thị trường tại thời điểmgóp vốn. Kết quả từng đợt góp vốn phải được Hội đồng quản trị thông qua. Trongquá trình hoạt động, doanh nghiệp không được giảm vốn pháp định.

Đơnvị tiền tệ để ghi sổ kế toán về vốn pháp định thực góp là Đồng Việt Nam, hoặclà đơn vị tiền tệ nước ngoài đã được Bộ Tài chính chấp thuận.

Việcchuyển đổi giữa tiền nước ngoài và tiền Việt Nam, hoặc ngược lại được thực hiệntheo tỷ giá hối đoái chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm góp vốn và theo tiến độ thực tế của việc góp vốn pháp định.

Doanhnghiệp không được đánh giá lại vốn pháp định, kể cả trường hợp chênh lệch tỷgiá để ghi tăng, giảm vốn pháp định.

Khidoanh nghiệp nhận vốn pháp định thực góp của các bên góp vốn theo quy định củaGiấy phép đầu tư căn cứ vào tỷ giá chuyển đổi tại thời điểm góp vốn theo ĐồngViệt Nam, hoặc theo đơn vị tiền tệ nước ngoài được Bộ Tài chính chấp thuận đểghi nhận vốn góp đầu tư, ghi:

NợTK 211 - TSCĐ hữu hình (thiết bị máy móc, nhà xưởng, công trình xây dựngkhác)

NợTK 213 - TSCĐ vô hình (giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật,quy trình công nghệ, giá trị quyền sử dụng đất, các nguồn tài nguyên, giátrị sử dụng mặt nước, mặt biển )

Nợcác TK chi phí, hoặc TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (dịch vụ kỹ thuật)

Nợcác TK 111 (1111, 1112),112(1121,1122) (Tiền nước ngoài, tiền Việt Nam)

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (theo dõi chi tiết cho các bên góp vốn)

5.2. Góp vốn đầu tư khác ngoài vốn pháp định

Trongtổng vốn đầu tư để thực hiện dự án đầu tư, ngoài vốn pháp định, các bên góp vốncó thể vay vốn dài hạn, ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn đầu tư vào dự án (từ vaycông ty mẹ, vay ngân hàng, hoặc các tổ chức tài chính). Vốn đầu tư khác ngoàivốn pháp định do các bên góp vốn chuyển cho công ty nhận góp vốn không được ghivào vốn pháp định mà phải ghi vào vốn vay, hoặc nợ từ công ty mẹ. Tuỳ theokhoản vay hoặc nợ từ Công ty mẹ là khoản vay ngắn hạn dưới một năm, hay trênmột năm mà phản ánh thích hợp trên các Tài khoản: 336- Phải trả nội bộ (vay,hoặc nợ ngắn hạn từ Công ty mẹ); Tài khoản 341 - Vay dài hạn (vay, hoặc nợ dàihạn từ Công ty mẹ).

Căncứ vào tỷ giá chuyển đổi vốn góp đầu tư khác (theo tỷ giá bình quân liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụkinh tế, hoặc tỷ giá thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh) theo Đồng ViệtNam, hoặc theo đơn vị tiền tệ nước ngoài được Bộ Tài chính chấp thuận tại thờiđiểm góp vốn, ghi:

Nợcác TK 111,112,152,211,...

Cócác TK 336, 341

Lãisuất vay phải trả nếu có về vay vốn đầu tư cho dự án, không bao gồm lãi suấtvay trả cho vốn vay để góp vốn pháp định (nếu vay vốn để góp vốn pháp định thìlãi suất vay này công ty mẹ phải chịu) được tính vào chi phí kinh doanh trongkỳ, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

Cócác TK 111,112,335, 338

5.3. Cơ cấu lại vốn đầu tư, vốn pháp định

Trongquá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể cơ cấu lại vốn đầu tư, vốn pháp địnhkhi có những thay đổi về mục tiêu, quy mô dự án, đối tác, phương thức góp vốnvà các trường hợp khác theo quyết định của Hội đồng quản trị và cơ quan cấpgiấy phép đầu tư chuẩn y.

Khicơ cấu lại vốn pháp định, thay đổi tỷ lệ góp vốn của các bên dẫn đến vốn phápđịnh tăng lên, hoặc giảm xuống theo quyết định của Hội đồng quản trị và cơ quancấp giấy phép đầu tư chuẩn y:

Trườnghợp ghi tăng vốn pháp định, căn cứ vào số vốn thực góp (theo tỷ giá chuyển đổivốn góp ra Đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ nước ngoài được Bộ Tài chínhchấp thuận tại thời điểm góp vốn), ghi:

Nợcác TK 111,112,...

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Trườnghợp ghi giảm vốn pháp định, căn cứ vào số vốn pháp định của các bên góp vốngiảm xuống (đã được sự nhất trí của Hội đồng quản trị và cơ quan cấp Giấy phépđầu tư chuẩn y), ghi:

NợTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Cócác TK 111,112,211,213,...

6. Kế toán chi phí thành lập, quyền sử dụng đất, chi phí đầu tư xâydựng, chi phí trước hoạt động, chi phí chạy thử, chi phí sản xuất thử

6.1. Kế toán chi phí thành lập

Chiphí thành lập doanh nghiệp là các chi phí thực tế có liên quan trực tiếp tớiviệc chuẩn bị cho việc khai sinh ra doanh nghiệp và được những người tham giathành lập doanh nghiệp đồng ý coi như một phần vốn góp của mỗi bên và được ghitrong vốn điều lệ của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí cho nghiên cứu, thămdò, lập dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp, chi phí thẩm định dự án, họp thànhlập,... Chi phí này được tính đến thời điểm doanh nghiệp có Giấy phép đầu tư vàđược coi là chi phí trả trước dài hạn. Các chi phí liên quan đến chi phí thànhlập phải có chứng từ chứng minh hợp pháp, hợp lệ. Thời gian phân bổ chi phíthành lập tối đa là 5 năm. Doanh nghiệp cần hạn chế chia lãi tương đương vớigiá trị của chi phí thành lập còn chưa phân bổ.

Khichi phí thành lập doanh nghiệp được các bên tham gia thành lập doanh nghiệpđồng ý coi như một phần vốn góp của mỗi bên và được ghi trong vốn điều lệ củadoanh nghiệp, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (chi tiết chi phí thành lập)

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

6.2. Kế toán quyền sử dụng đất

Khibên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất được coi là TSCĐ vô hình và đượcghi nhận như sau:

NợTK 213 - TSCĐ vô hình (2131 - Quyền sử dụng đất)

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

6.3. Kế toán chi phí đầu tư xây dựng

6.3.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí đầu tư xây dựng:

Khidoanh nghiệp có hoạt động thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới, hoặc mở rộng,nâng cấp nhà xưởng, vật kiến trúc; mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, thìphải hạch toán đầy đủ, kịp thời và riêng biệt các chi phí thực hiện đầu tư trênTK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

Cácchi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện xây dựng cơ bản bao gồm:Chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy, chi phíchung (chi phí quản lý hành chính, lương, khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạtđộng của ban quản lý dự án đầu tư,...) để thực hiện công tác xây dựng hoặc lắpđặt máy móc thiết bị theo luận chứng kỹ thuật đã phê duyệt.

Côngtác XDCB sẽ được thực hiện theo phương thức giao thầu, hoặc tự làm.

Khikết thúc quá trình đầu tư, doanh nghiệp phải quyết toán công trình và xác địnhgiá trị các tài sản hình thành sau đầu tư. Các tài sản hình thành sau đầu tưgồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, tài sản lưu động và chi phí tính vào báo cáokết quả kinh doanh.

Các chi phí đầu tư được tính vào giá trị TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc, gồm: Chiphí xây dựng (theo hợp đồng giao nhận thầu, hoặc những chi phí trực tiếp đểthực hiện khối lượng xây dựng), chi phí thiết kế, lập dự toán công trình, chiphí về mặt bằng xây dựng, chi phí ban quản lý dự án đầu tư phân bổ;

Các chi phí đầu tư được tính vào giá trị TSCĐ hữu hình là máy móc thiết bị, gồm giá trịmáy móc thiết bị (giá mua, chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu (nếu có), phí hảiquan,...), chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có), chi phí ban quản lý dự án đầu tưphân bổ.

Các chi phí đầu tư được tính vào giá trị TSCĐ vô hình, gồm các chi phí liên quan đếnđất (chi phí đền bù, giải toả, san lấp mặt bằng xây dựng, đền bù,...).

Các chi phí đầu tư được tính vào giá trị tài sản lưu động, gồm: trị giá nguyên vật liệu, côngcụ, dụng cụ (không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ) đi kèm theo thiết bị đồng bộ (nếucó).

Các chi phí đầu tư khác được tính ngay hoặc phân bổ dần vào báo cáokết quả kinh doanh,gồm: Chi phí đào tạo công nhân, nhân viên, cán bộ quản lý trong giai đoạn đầu tưdự án; chi phí chuẩn bị sản xuất, kinh doanh để sẵn sàng phục vụ cho vận hànhdự án khi giai đoạn đầu tư kết thúc và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư vàchênh lệch đánh giá lại các tài khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ trong giai đoạn đầu tư khôngtính vào giá trị TSCĐ hữu hình, vô hình, TSLĐ mà hạch toán riêng biệt và xử lýnhư Điểm 1.2- Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái và kế toán xử lý chênh lệch tỷgiá hối đoái của Mục III, phần II, Thông tư này.

Doanhnghiệp cần hạn chế chia lãi tương đương với giá trị của các chi phí đầu tư chờkết chuyển còn chưa phân bổ.

Cácchi phí khác phát sinh trong quá trình đầu tư XDCB, không liên quan trực tiếpđến việc hình thành TSCĐ, khi phát sinh chi phí phải phản ánh vào báo cáo kếtquả kinh doanh.

6.3.2. Kế toán chi phí thực hiện đầu tư xây dựng

Khiphát sinh chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện xây dựng cơ bảnhình thành tài sản cố định theo phương thức tự làm hoặc giao thầu, ghi:

NợTK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Cócác TK liên quan

Khiquyết toán công trình, căn cứ vào báo cáo quyết toán được phê duyệt ghi tănggiá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư XDCB:

NợTK 211 - TSCĐ hữu hình (nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị)

NợTK 213 - TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất: Những chi phí liên quan đến đấtxây dựng,...)

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (chi phí đầu tư phân bổ dần)

Nợcác TK 152, 153,...

CóTK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Chú ý: Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng, các chi phí phát sinhkhông liên quan trực tiếp đến hình thành TSCĐ không ghi nhận vào chi phí đầu tưthực hiện dự án mà phải phản ánh vào chi phí quản lý doanh nghiệp và kết chuyểnvào báo cáo kết quả kinh doanh của năm tài chính, ghi:

Khiphát sinh chi phí không liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng, ghi:

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cócác TK liên quan

Kếtchuyển chi phí này vào báo cáo kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán, ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

6.4. Kế toán chi phí trước hoạt động

a) Chi phí trước hoạt động bao gồm: các khoản chi phí thực tế phátsinh liên quan đến công tác đào tạo (đào tạo công nhân, nhân viên kỹ thuật, cánbộ quản lý,...) và chuẩn bị sản xuất (các công việc chuẩn bị bộ máy,...). Cácchi phí này thường phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất, kinh doanh đưacác tài sản đầu tư hoàn thành vào sử dụng. Nếu các chi phí này có tính chấtliên quan đến nhiều kỳ kinh doanh và phát sinh lớn, doanh nghiệp có thể phân bổvào các năm tiếp sau với thời gian phân bổ tối đa là 3 năm. Doanh nghiệp cầnhạn chế chia lãi tương đương với giá trị của chi phí trước hoạt động còn chưaphân bổ.

b) Kế toán chi phí trước hoạt động

Khicác khoản chi phí trước hoạt động không có tính chất liên quan nhiều kỳ thực tếphát sinh, ghi:

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cócác TK liên quan

Sauđó kết chuyển chi phí trước hoạt động vào báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ,ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Khiphát sinh các chi phí trước hoạt động có liên quan đến công tác đào tạo vàchuẩn bị sản xuất doanh nghiệp có thể phản ánh vào TK 242 - Chi phí trả trướcdài hạn và phân bổ vào các kỳ kế toán tiếp theo:

Khiphát sinh chi phí trước hoạt động, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Cócác TK liên quan

Khiphân bổ chi phí trước hoạt động này vào các kỳ kinh doanh tiếp sau, ghi:

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

6.5. Kế toán chi phí, doanh thu hoạt động chạy thử, sản xuất thử

6.5.1. Nguyên tắc kế toán chi phí chạy thử, chi phí sản xuất thử,doanh thu bán sản phẩm, dịch vụ trong giai đoạn chạy thử, sản xuất thử

Nếutrong giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng của doanh nghiệp có hoạt động chạythử toàn bộ dây truyền (có tải hoặc không có tải), hoặc sản xuất thử trước khichính thức đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định của luận chứngkinh tế kỹ thuật của dự án đầu tư (không bao gồm chạy thử các máy lẻ do bên lắpđặt thực hiện), thì các chi phí của hoạt động chạy thử, sản xuất thử này sẽ đượchạch toán như sau:

Trường hợp các chi phí phát sinh trong giai đoạn chạy thử, hoặc sản xuất thửphát sinh không lớn thì chi phí chạy thử, hoặc sản xuất thử phát sinh và cáckhoản thu bán được trong giai đoạn này được hạch toán ngay vào báo cáo kết quảkinh doanh của năm tài chính. Các chi phí phát sinh cho các hoạt động chạy thử,hoặc sản xuất thử này được tập hợp vào các tài khoản chi phí có liên quan vàghi nhận vào giá vốn hàng bán của năm tài chính; Các khoản thu được về dịch vụ,hoặc sản phẩm bán ra được ghi nhận là doanh thu của năm tài chính. Doanh thunày cũng phải thực hiện theo các quy định của Luật Thuế GTGT và Thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành (nếu có).

Trường hợp các chi phí trong giai đoạn chạy thử, hoặc sản xuất thử phát sinhlớn, các khoản thu bán về sẩn phẩm sản xuất thử, chạy thử không đáng kể. Cácchi phí phát sinh trong giai đoạn chạy thử, hoặc sản xuất thử sau khi bù trừvới các khoản thu được trong giai đoạn này được hạch toán vào Tài khoản 242 -Chi phí trả trước dài hạn của Bảng cân đối kế toán và được tính vào Báo cáo kếtquả kinh doanh của các năm tài chính tiếp theo với thời gian tối đa là 3 năm.Các khoản thu được trong giai đoạn chạy thử vẫn phải chấp hành Luật thuế GTGT.

Doanhthu trong giai đoạn sản xuất thử phải thực hiện theo quy định của Luật thuếGTGT và được tính trừ vào chi phí trong giai đoạn sản xuất thử.

6.5.2. Kế toán chi phí, doanh thu hoạt động chạy thử, sản xuất thử

a) Kế toán chi phí chạy thử, chi phí sản xuất thử

a1) Kế toán chi phí chạy thử, chi phí sản xuất thử

Khiphát sinh các chi phí trong giai đoạn chạy thử, sản xuất thử, kế toán ghi:

Nợcác TK 621,622,627

Cócác TK 152,153,334,338,214,111, 112, 331,...

Khikết chuyển chi phí để tập hợp chi phí chạy thử, sản xuất thử phát sinh trongkỳ, ghi:

NợTK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Cócác TK 621,622,627

Nhậpkho thành phẩm (nếu có), ghi:

NợTK 155 - Thành phẩm

CóTK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

a2) Trường hợp ghi nhận chi phí chạy thử, sản xuất thử vào báo cáokết quả kinh doanh

Khixuất kho thành phẩm sản xuất thử tiêu thụ, khuyến mại, hoặc kết chuyển chi phíchạy thử, sản xuất thử vào báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

Cócác TK 154, 155

a3) Trường hợp ghi nhận các chi phí chạy thử, hoặc sản xuất thử thực tế phát sinh sau khi bùtrừ với các khoản thu được trong giai đoạn này vào TK 242 - Chi phí trả trướcdài hạn của Bảng Cân đối kế toán và được tính vào Báo cáo kết quả kinh doanhvới thời gian phân bổ tối đa 3 năm:

Cuốikỳ, ghi nhận chi phí thực tế phát sinh trong giai đoạn chạy thử, sản xuất thửvào TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn của Bảng Cân đối kế toán, ghi:

TK242 - Chi phí trả trước dài hạn

CóTK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Hoặc,nhập kho thành phẩm sản xuất thử (nếu có), ghi:

NợTK 155 - Thành phẩm

CóTK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Khidoanh nghiệp bán sản phẩm sản xuất thử, kế toán kết chuyển trị giá vốn củathành phẩm sản xuất thử được tiêu thụ vào báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ,ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 155 - Thành phẩm

Khiphân bổ chi phí trong giai đoạn chạy thử, sản xuất thử vào chi phí kinh doanhtrong kỳ phù hợp với doanh thu bán sản phẩm sản xuất thử, hoặc phân bổ theothời hạn tối đa là 3 năm, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

b) Kế toán doanh thu bán sản phẩm sản xuất thử (nếu có)

Tronggiai đoạn chạy thử, sản xuất thử có thể phát sinh doanh thu bán sản phẩm sảnxuất thử:

b1) Trường hợp doanh nghiệp kế toán doanh thu bán sản phẩm sản xuấtthử vào báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ:

Khibán sản phẩm sản xuất thử, ghi nhận doanh thu:

Nợcác TK 111, 112, 131,...

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NSNN (33311)

b2)Trường hợp doanh nghiệp bù trừ doanh thu bán sản phẩm sản xuất thử với chi phíchạy thử, sản xuất thử phản ánh trên TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn củaBảng cân đối kế toán, ghi:

NợTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

c) Xác định kết quả kinh doanh bán sản phẩm sản xuất thử

Kếtchuyển doanh thu thuần, ghi:

NợTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

CóTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Kếtchuyển trị giá vốn của sản phẩm sản xuất thử, ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 632 - Giá vốn hàng bán

Xácđịnh lãi, lỗ hoạt động sản xuất thử, ghi:

Nếulãi, ghi:    

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

Nếulỗ, ghi:     

NợTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

CóTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

7. Ghi nhận vốn pháp định, đánh giá lại tài sản, bảo toàn vốn phápđịnh góp bằng đơn vị tiền nước ngoài

7.1. Ghi nhận vốn pháp định, đánh giá lại tài sản

Trườnghợp doanh nghiệp sử dụng Đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán, khithực nhận vốn pháp định góp bằng tiền nước ngoài phải quy đổi ra đơn vị tiền tệghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Namcông bố tại thời điểm chuyển đổi. Doanh nghiệp không được đánh giá lại vốn góppháp định, đánh giá lại giá trị tài sản sau thời điểm thực góp và đã chuyển đổira Đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán.

Khithực nhận được vốn góp pháp định bằng tiền nước ngoài, thiết bị máy móc, nhà xưởng,công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật,quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật có giá trị bằng tiền nước ngoài quy đổira đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán, ghi:

NợTK 111 (1111), 112 (1122), 211,213,...

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

7.2. Bảo toàn vốn pháp định

Doanhnghiệp bảo toàn vốn pháp định theo giá trị vốn góp pháp định ghi nhận trên Giấyphép đầu tư bằng tiền nước ngoài từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệpbằng cách lập quỹ dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế do doanh nghiệpquyết định, ghi:

NợTK 421 - Thu nhập chưa phân phối

CóTK 415 - Quỹ dự phòng tài chính

8. Kế toán các trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyểnđổi hình thức đầu tư (gọi chung là tổ chức lại doanh nghiệp)

8.1. Kế toán hoạt động chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp

8.1.1. Hoạt động chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp

Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanhtrong quá trình hoạt động được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách,sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp (Điều 19A-Luật Đầu tư nước ngoài).

Cáchoạt động hợp nhất, sáp nhập, chia, tách doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức đầutư (gọi chung là tổ chức lại doanh nghiệp) phải được cơ quan cấp giấy phépchuẩn y. Doanh nghiệp mới kế thừa các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cũ(Điều 31,32 Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính Phủ).

Hợp nhất doanh nghiệp

Cácdoanh nghiệp cùng loại có thể hợp nhất với nhau thành một doanh nghiệp mới theoquyết định của các nhà đầu tư và được cơ quan cấp giấy phép chuẩn y. Việc hợpnhất doanh nghiệp phải tuân theo thủ tục thành lập và đăng ký doanh nghiệp dopháp luật qui định. Sau khi hợp nhất, các doanh nghiệp cũ chấm dứt các quyền,nghĩa vụ dân sự được chuyển giao cho doanh nghiệp mới.

Sáp nhập doanh nghiệp

Mộtdoanh nghiệp có thể được sáp nhập (gọi là doanh nghiệp bị sáp nhập) vào mộtdoanh nghiệp khác cùng loại (gọi là doanh nghiệp được sáp nhập) theo quyết địnhcủa các nhà đầu tư và được cơ quan cấp giấy phép chuẩn y. Sau khi sáp nhập, cácdoanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt các quyền, nghĩa vụ dân sự của doanh nghiệpđó được chuyển giao cho doanh nghiệp được sáp nhập.

Chia, tách doanh nghiệp

Mộtdoanh nghiệp có thể chia, tách thành nhiều doanh nghiệp theo quyết định của cácnhà đầu tư và được cơ quan cấp giấy phép chuẩn y.

Saukhi chia, doanh nghiệp bị chia chấm dứt các quyền, nghĩa vụ dân sự của doanhnghiệp đó được chuyển giao cho các doanh nghiệp mới theo quyết định chia doanhnghiệp phù hợp với mục đích hoạt động của doanh nghiệp

Saukhi tách, các doanh nghiệp thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình phù hợp với mụcđích hoạt động của doanh nghiệp đó

8.1.2. Nguyên tắc và phương pháp hạch toán kế toán trong các trườnghợp hợp nhất, sáp nhập, chia doanh nghiệp:

a) Nguyên tắc hạch toán khi hợp nhất, sáp nhập, chia doanh nghiệp

Đốivới doanh nghiệp bị hợp nhất, sáp nhập phải ghi giảm sổ kế toán toàn bộ tàisản, công nợ và nguồn vốn để chuyển giao cho doanh nghiệp mới.

Đốivới doanh nghiệp mới hình thành do hợp nhất hoặc doanh nghiệp được sáp nhập:

Ghinhận trong báo cáo kết quả kinh doanh cả kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp bị hợp nhất, sáp nhập.

Ghitrong sổ kế toán toàn bộ tài sản, công nợ và nguồn vốn của doanh nghiệp bị sápnhập, cả lợi thế kinh doanh (goodwill) và bất lợi kinh doanh (negativegoodwill) phát sinh từ việc sáp nhập.

b) Kế toán hoạt động hợp nhất, sáp nhập, chia doanh nghiệp:

doanh nghiệp bị hợp nhất, bịsáp nhập, bị chia căn cứ vào biên bản chuyển giao tài sản, công nợ, nguồn vốnchủ sở hữu cho doanh nghiệp mới, ghi:

Nợcác TK 411, 331, 311, 333, 338, 334, 335, 214, ...

Cócác TK 111,112, 131, 141, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 211, 213, ...

doanh nghiệp mới, căn cứ biênbản chuyển giao tài sản, nợ phải thu, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu từ cácdoanh nghiệp cũ, ghi:

Nợcác TK 111,112, 131, 141, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 211, 213, ...

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

(Chiphí về lợi thế thương mại)(goodwill)

Cócác TK 411, 331, 311, 333, 338, 334, 335, ...

CóTK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (negative goodwill)

8.1.3. Kế toán trường hợp tách doanh nghiệp

Doanhnghiệp bị tách ghi giảm phần tài sản, công nợ và nguồn vốn để chuyển giao chodoanh nghiệp mới. Doanh nghiệp mới ghi tăng phần tài sản, công nợ và nguồn vốntheo quyết định tách doanh nghiệp phù hợp với quyền và nghĩa vụ phân chia.

Doanhnghiệp bị tách, căn cứ vào biên bản chuyển giao tài sản, công nợ, nguồn vốn chủsở hữu cho doanh nghiệp mới, ghi:

NợTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh, hoặc

Nợcác TK 331, 311, 341, hoặc

NợTK 214 - Hao mòn TSCĐ 

Cócác TK 111, 112, 131, hoặc

Cócác TK 211, 213

Doanhnghiệp mới, căn cứ vào biên bản chuyển giao tài sản, công nợ, nguồn vốn chủ sởhữu từ doanh nghiệp bị tách, ghi:

NợTK 111, 112, 131

Nợcác TK 211, 213

CóTK 411-Nguồn vốn kinh doanh, hoặc

Cócác TK 331, 311, 341

8.2. Kế toán hoạt động chuyển nhượng vốn góp

8.2.1. Hoạt động chuyển nhượng vốn góp

Cácbên trong doanh nghiệp liên doanh hoặc nhà đầu tư trong doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài có quyền chuyển nhượng giá trị phần vốn của mình trong doanh nghiệp. Trườnghợp chuyển nhượng vốn có phát sinh lợi nhuận thì bên chuyển nhượng phải nộpthuế thu nhập doanh nghiệp (Điều 34, Luật ĐTNN).

8.2.2. Nguyên tắc kế toán

a)Trường hợp chuyển nhượng phần vốn giữa các nhà đầu tư cùng tham gia góp vốntrong doanh nghiệp thì các chi phí liên quan đến hoạt động chuyển nhượng củacác bên không hạch toán trên sổ sách của doanh nghiệp mà chỉ làm thủ tục chuyểnđổi tên chủ sở hữu trên Giấy phép kinh doanh.

b)Trường hợp một bên mua lại (bên Việt Nam hoặc bên nước ngoài) phần vốn góp củacác bên khác trong liên doanh để trở thành chủ sở hữu duy nhất của doanhnghiệp. Việc mua các phần vốn góp cần được hạch toán theo giá phí, tức là khoảntiền mặt tương đương thì bên mua được phép ghi nhận chi phí mua phần vốn gópnày (có thể cao hoặc thấp hơn giá trị sổ sách của phần vốn góp chuyển nhượng) đượcthực hiện ở ngày chuyển nhượng.

Trườnghợp chi phí mua cao hơn giá trị sổ sách thì phần chênh lệch được hạch toán nhưmột khoản lợi thế thương mại và được ghi nhận là chi phí trả trước dài hạn, đượcphân bổ theo thời gian sử dụng có ích ước tính và theo phương pháp đường thẳng.

Trườnghợp chi phí mua nhỏ hơn phần mà doanh nghiệp sở hữu trong giá trị tương đươngcủa các tài sản và công nợ xác định được mua tại ngày trao đổi thì giá trị tươngđương của các tài sản phi tiền tệ đó cần được ghi giảm tương ứng cho tới khikhông còn chênh lệch. Trường hợp không thể loại bỏ hoàn toàn chênh lệch bằngcách ghi giảm giá trị tương đương của tài sản phi tiền tệ, thì phần chênh lệchcòn lại cần được phản ánh như bất lợi kinh doanh (Negative Goodwill) và hạchtoán như thu nhập để lại. Phần chênh lệch này cần được ghi nhận như thu nhậptrong một khoảng thời gian không quá 5 năm, trừ khi có lý do xác đáng được phânbổ trong một khoảng thời gian dài hơn nhưng không quá 20 năm kể từ ngày muadoanh nghiệp.

8.2.3. Phương pháp hạch toán chuyển nhượng vốn góp

a)Kế toán các giao dịch có liên quan đến hoạt động chuyển nhượng góp vốn trong trườnghợp một bên mua lại (bên Việt Nam hoặc bên nước ngoài) phần vốn góp của các bêncòn lại trong doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp (tươngtự như phần kế toán trong các trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia doanh nghiệp:mục 8.1.2 -b).

b)Trường hợp đặc thù, bên Việt Nam chuyển nhượng phần vốn góp cho bên nước ngoàitrong doanh nghiệp liên doanh, trả lại quyền sử dụng đất để chuyển sang hìnhthức thuê đất, thì phải ghi giảm quyền sử dụng đất và ghi giảm vốn pháp định tươngứng với quyền sử dụng đất ghi giảm; khi bên nước ngoài thực trả tiền thuê đấtsẽ ghi tăng vốn chủ sở hữu tương ứng.

Khitrả lại vốn góp bằng quyền sử dụng đất của bên Việt Nam, ghi:

NợTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

CóTK 213 - TSCĐ vô hình (2131 - Quyền sử dụng đất)

Khidoanh nghiệp thực nhận tiền của bên nước ngoài để trả về tiền thuê đất (do bênnước ngoài mua lại phần vốn góp của phía Việt Nam bằng quyền sử dụng đất vàchuyển sang hình thức thuê đất), đồng thời ghi tăng vốn pháp định thực góp củabên nước ngoài tương ứng với trị giá của mua lại phần vốn góp của bên chuyển nhượng,hoặc ghi tăng khoản vay, nợ dài hạn nếu số tiền vay, nợ nước ngoài chuyển vàoViệt Nam để trả về tiền thuê đất, ghi:

NợTK 111, 112, 242

Cócác TK 411, 341, 342

9. Kế toán đầu tư xây dựng, mua sắm TSCĐ trong hoạt động hợp táckinh doanh và các hoạt động thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh

9.9.1. Tổ chức kế toán hoạt động thực hiện hợp đồng hợp tác kinhdoanh

Hợpđồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiếnhành đầu tư, kinh doanh ở Việt nam, trong đó qui định trách nhiệm và phân chiakết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.

Việcthực hiện công tác kế toán có thể theo một trong các hình thức sau đây tuỳthuộc vào thỏa thuận của các bên tham gia vào Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Trường hợp 1: Các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể thỏa thuận đểmột bên (Bên hợp doanh nước ngoài hoặc bên hợp doanh Việt Nam) chịu trách nhiệmthực hiện toàn bộ công tác kế toán cho Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Bộphận kế toán cho Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải được tổ chức riêng biệt vớibộ phận kế toán của bên nhận thực hiện công tác kế toán và mọi hoạt động củaHợp đồng hợp tác kinh doanh được thực hiện dưới danh nghĩa pháp lý của bên nhậnthực hiện công tác kế toán. Nội dung công việc kế toán gồm: kế toán doanh thu,chi phí, xác định kết quả kinh doanh trước thuế.

Cuốimỗi năm tài chính hoặc khi kết thúc Hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên thực hiệncông tác kế toán phải quyết toán về tình hình thực hiện Hợp đồng hợp tác kinhdoanh về doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh để làm căn cứ phân chia lợinhuận kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp (lãi hoặc lỗ). Căn cứ lợinhuận trước thuế được chia, Bên hợp doanh nước ngoài thực hiện nghĩa vụ thuế vàcác nghĩa vụ tài chính khác theo Luật Đầu tư nước ngoài, Bên hợp doanh Việt Namthực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo các qui định củapháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước.

Trường hợp 2: Trong quá trình kinh doanh, nếu xét thấy cần thiết, các bên hợpdoanh có thể thỏa thuận thành lập Ban điều phối để thực hiện Hợp đồng hợp táckinh doanh.

Banđiều phối có thể tổ chức bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm thựchiện toàn bộ công tác kế toán của Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Công tác kế toántrong trường hợp này được tổ chức thực hiện như một doanh nghiệp, bao gồm cácnội dung kế toán tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanhvà phân chia kết quả kinh doanh trước thuế.

Cuốimỗi năm tài chính hoặc khi kết thúc Hợp đồng hợp tác kinh doanh, bộ phận kếtoán tiến hành tính toán, phân chia lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệpcho các bên tham gia theo tỷ lệ góp vốn và thỏa thuận giữa các bên. Căn cứ lợinhuận trước thuế được chia, Bên hợp doanh nước ngoài thực hiện nghĩa vụ thuế vàcác nghĩa vụ tài chính khác theo Luật Đầu tư nước ngoài, Bên hợp doanh Việt Namthực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo các qui định củapháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước.

Trường hợp 3: Mỗi bên có thể tổ chức bộ phận kế toán riêng để theo dõi nhữngquyền lợi và nghĩa vụ của bên mình trong Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Cuốimỗi năm tài chính hoặc khi kết thúc Hợp đồng hợp tác kinh doanh, bộ phận kếtoán của mỗi bên tiến hành tính toán và thực hiện các nghĩa vụ thuế với Nhà nướctrong phạm vi trách nhiệm của mình. Bên hợp doanh nước ngoài thực hiện nghĩa vụthuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo Luật Đầu tư nước ngoài, Bên hợp doanhViệt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo các quiđịnh của pháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước.

9.2. Kế toán đầu tư xây dựng, mua sắm TSCĐ trong hoạt động hợp táckinh doanh

Trườnghợp doanh nghiệp có hoạt động hợp tác kinh doanh theo hợp đồng hợp tác kinhdoanh, doanh nghiệp có thực hiện đầu tư xây dựng mới nhà xưởng trên đất của đơnvị hợp tác kinh doanh, hoặc cải tạo nhà xưởng cũ của đơn vị hợp tác kinh doanh,hoặc mua sắm máy móc thiết bị sử dụng ở đơn vị hợp tác kinh doanh thì tuỳ theotính chất của các chi phí đầu tư này để hạch toán tăng TSCĐ hữu hình (nhà xưởngmới, máy móc thiết bị), chi phí chờ phân bổ của doanh nghiệp, mức khấu hao TSCĐnày theo quy định hiện hành. Khi hết thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanhsẽ thanh lý, hoặc nhượng bán, hoặc chuyển các tài sản này về doanh nghiệp. Việcthanh lý, hoặc nhượng bán các tài sản đó phải chấp hành các quy định hiện hànhcủa các luật Thuế có liên quan.

Khiphát sinh chi phí đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, hoặc sửachữa nhà xưởng, ghi:

NợTK 211 - TSCĐ hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị)

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (sửa chữa nhà xưởng)

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)        

Cócác TK 111,112,331,...     

Khấuhao TSCĐ tính vào chi phí hoạt động hợp đồng hợp tác kinh doanh, ghi:

NợTK 627 - Chi phí sản xuất chung

CóTK 214 - Hao mòn TSCĐ

Đồngthời ghi Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.

Khithanh lý, nhượng bán TSCĐ thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Thuvề thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:

Nợcác TK 111,112,138

CóTK 711 - Thu nhập khác

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (33311)

Giátrị còn lại của TSCĐ và các chi phí thanh lý, nhượng bán thực tế phát sinh,ghi:

NợTK 811 - Chi phí khác

CóTK 211 - TSCĐ hữu hình (giá trị còn lại)

Cócác TK 111,112,331,... (phát sinh chi phí thanh lý)

9.10. Kế toán về nghiệp vụ giao, nhận gia công sản phẩm trong hoạtđộng hợp đồng hợp tác kinh doanh

Khixuất nguyên vật liệu giao gia công, ghi:

NợTK 331 - Phải trả cho người bán

CóTK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Khinhận lại sản phẩm giao gia công, ghi:

NợTK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

CóTK 331 - Phải trả cho người bán

Kếtoán chi phí khấu hao TSCĐ (thiết bị, nhà xưởng) xây dựng trên đất người khácđể thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có), ghi:

NợTK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)

CóTK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141)

Kếtoán các chi phí có liên quan khác đến hoạt động giao gia công, ghi:

NợTK 627 - Chi phí sản xuất chung

Cócác TK 111, 112   

Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giao gia công đượcthực hiện như đối với các sản phẩm khác của doanh nghiệp theo chế độ kế toándoanh nghiệp.

11 Kế toán doanh thu kinh doanh sân gôn; kinh doanh cơ sở hạ tầng,cho thuê tài sản nhiều năm (cho thuê hoạt động), uỷ thác nhập khẩu

11.1. Kế toán kinh doanh sân gôn, cho thuê bất động sản, cho thuêtài sản:

Trườnghợp đối với hoạt động kinh doanh sân gôn, cho thuê bất động sản, cho thuê tàisản có phát sinh doanh thu thu tiền trước cho nhiều năm, thì phải ghi nhậndoanh thu theo năm tài chính:

a) Đối với doanh thu chưa thực hiện:

a1)Doanh thu chưa thực hiện hạch toán vào TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.

Khinhận tiền của khách hàng trả trước cho nhiều kỳ, kế toán ghi:

Nợcác TK 111, 112

CóTK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

CóTK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Đồngthời xác định số doanh thu của kỳ kế toán ghi:

NợTK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

Khithực nộp thuế GTGT trên số tiền thực thu của doanh thu nhiều năm (đã được khấutrừ thuế GTGT đầu vào của kỳ kế toán), ghi:

NợTK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Cócác TK 111, 112

Khixác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho năm tài chính, ghi:

NợTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

(thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp)

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3334)

a2)Khi thực nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (từng kỳ, hoặc nộp nốt), ghi:

NợTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3334)

Cócác TK 111,112

a3)Sang năm tài chính tiếp sau, xác định doanh thu của năm tài chính hiện tại củadoanh thu thu tiền một lần (ở năm tài chính trước) phù hợp với kỳ kế toán(tháng, quý), ghi:

NợTK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

Kếtchuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

NợTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

CóTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh     

b) Đối với chi phí kinh doanh của các hoạt động này:

Chỉhạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ các chi phí phát sinh thực tế:

Khikhấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình vào chi phí, ghi:

NợTK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)

CóTK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141,2143)

Khiphát sinh các chi phí trực tiếp liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh,ghi:

Nợcác TK 621, 622, 627

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Cócác TK 152, 331, 334, 338, 111, 112,...

Cuốikỳ kế toán, kết chuyển các chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp được tập hợp trên các TK 621, 622, 627, ghi:

NợTK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Cócác TK 621, 622, 627

Xácđịnh trị giá vốn của dịch vụ hoàn thành tiêu thụ trong kỳ, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Kếtchuyển trị giá vốn của dịch vụ hoàn thành tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ, ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 632 - Giá vốn hàng bán

Cácchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp hạch toán vào TK 641, 642. Cuốikỳ được kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

c) Các khoản đặt cọc dài hạn, ngắn hạn của khách hàng được hạchtoán vào bên Có TK 344, 338 (3388)

Khinhận tiền đặt cọc dài hạn, ngắn hạn của khách hàng, kế toán ghi:

Nợcác TK 111, 112

CóTK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn (tiền đặt cọc dài hạn)

CóTK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) (tiền đặt cọc ngắn hạn)

Khihoàn trả tiền đặt cọc cho khách hàng, kế toán ghi:

Nợcác TK 344, 338 (3388)

Cócác TK 111, 112

Cáckhoản phạt vi phạm hợp đồng tính trừ vào khoản đặt cọc, ghi:

Nợcác TK 344, 338 (3388)

CóTK 711 - Thu nhập khác

11.2. Kế toán hoạt động kinh doanh cơ sở hạ tầng trong các khu côngnghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao:

Hoạtđộng kinh doanh cơ sở hạ tầng là hoạt động chuyển giao đất, hoặc cho thuê lạiđất đã phát triển hạ tầng và cung cấp các dịch vụ điện, nước (nếu có), tiện íchcông cộng,... trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao,...

Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên hợp doanh thuê đất, thuê lại đất trongkhu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (nhận đất chuyển giao) đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hướng dẫn của Tổng cục Địa chính.

Doanhthu kinh doanh cơ sở hạ tầng, gồm: Doanh thu chuyển giao đất, hoặc cho thuê lạiđất đã phát triển hạ tầng cơ sở và doanh thu cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng (tiệních công cộng và phí duy tu, bảo dưỡng).

Nguyêntắc ghi nhận doanh thu chuyển giao đất, hoặc cho thuê lại đất đã phát triển cơsở hạ tầng trả tiền một lần theo phương pháp "lô đất" tức doanh thu đượcghi nhận khi đất được chuyển giao cho bên đi thuê trên thực địa và thanh toántiền một lần.

Nguyêntắc ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ (tiện ích công cộng và phí duy tu,bảo dưỡng) theo quy định tại đoạn 16 của Chuẩn mực doanh thu và thu nhậpkhác - Chuẩn mực số 14.

Doanhnghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng phải thực hiện các nghĩa vụ thuế có liên quanđến doanh thu cho thuê, hoặc cho thuê lại đất đã phát triển hạ tầng và doanhthu cung cấp dịch vụ theo quy định hiện hành.

Ghinhận chi phí liên quan đến "lô đất" hạ tầng đã chuyển giao cho bên sửdụng (bên đi thuê) và thu tiền một lần theo nguyên tắc chi phí phải phù hợp vớidoanh thu.

11.2.1. Kế toán nhận vốn góp kinh doanh cơ sở hạ tầng:

Khinhận vốn góp bằng quyền sử dụng đất tính từ khi bàn giao đất trên thực địa đểkinh doanh cơ sở hạ tầng, ghi:

NợTK 228 - Đầu tư dài hạn khác (chi tiết - Đất cơ sở hạ tầng)

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Khinhận vốn góp bằng tiền, các máy móc, thiết bị, TSCĐ khác,..., ghi:

NợTK 111,112,211

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

11.2.2. Kế toán quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:

Khiphát sinh các chi phí liên quan đến đất, như: chi phí đền bù, giải toả mặtbằng, san lấp,..., ghi:

NợTK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Cócác TK 111,112,152,153,331,...

Khihoàn thành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và quyết toán được phê duyệt, ghi:

NợTK 211 - TSCĐ hữu hình (Nhà cửa, vật kiến trúc - TSCĐ phục vụ chung cho hoạtđộng kinh doanh cơ sở hạ tầng - Nếu có)

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (nếu có)

NợTK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Nhà cửa, vật kiến trúc, công trình hạ tầngtrên đất, đất đã đầu tư hạ tầng với mục đích cho thuê đất đã phát triển hạtầng)

CóTK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

11.2.3. Kế toán chi phí thực tế phát sinh về hoạt động đầu tư pháttriển đất cơ sở hạ tầng và chi phí cung cấp dịch vụ {nước, điện (nếu có)}, tiệních công cộng và duy tu, bảo dưỡng):

11.2.3.1 Kế toán trị giá vốn đất đã phát triển hạ tầng cho thuê:

Khicho thuê cơ sở hạ tầng, chuyển giao diện tích đất cho thuê cho các đối tác thuêcơ sở hạ tầng:

Xácđịnh trị giá vốn "lô đất" đã phát triển hạ tầng cho thuê (quyền sửdụng đất, chi phí liên quan đến đất để hình thành đất đã phát triển hạ tầng,TSCĐ, vật kiến trúc gắn liền trên đất cho thuê - Nếu có), ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

CóTK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Đất cơ sở hạ tầng,.... )

11.2.3.2. Kế toán chi phí dịch vụ điện, nước (nếu có), tiện íchcông cộng và chi phí duy tu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng cung cấp cho bên thuê cơ sở hạ tầng:

Khiphát sinh chi phí trực tiếp để thực hiện các dịch vụ cung cấp nước, điện (nếucó), tiện ích công cộng và chi phí duy tu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng,... ,ghi:

Nợcác TK 621,622, 627

Cócác TK 152,153,331,334,338,111,112,...

Kếtchuyển chi phí trực tiếp liên quan đến dịch vụ để tập hợp chi phí kinh doanh vàtính giá thành dịch vụ điện, nước (nếu có), tiện ích công cộng và duy tu,bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, ghi:

NợTK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (chi tiết theo dịch vụ)

Cócác TK 621,622, 627

Xácđịnh giá vốn dịch vụ cơ sở hạ tầng cung cấp cho khách hàng, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

11.2.3.3. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:

Khiphát sinh chi phí về bán hàng (quảng cáo, khuyến mại,...), chi phí quản lýdoanh nghiệp, ghi:

NợTK 641 - Chi phí bán hàng

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cócác TK 152,153,331,334,338, 214,111,112,...

11.2.3.4. Xác định và kết chuyển trị giá vốn "lô đất" chothuê cơ sở hạ tầng, trị giá vốn dịch vụ cơ sở hạ tầng, chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh:

Xácđịnh trị giá vốn đất cơ sở hạ tầng cho thuê được tiêu thụ trong kỳ, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

CóTK 228 - Đầu tư dài hạn khác

Xácđịnh trị giá vốn của dịch vụ cơ sở hạ tầng được tiêu thụ trong kỳ, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Kếtchuyển trị giá vốn đất cơ sở hạ tầng chuyển giao, hoặc cho thuê lại đất và củachi phí dịch vụ cơ sở hạ tầng được tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinhdoanh của kỳ kế toán, ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 632 - Giá vốn hàng bán

CóTK 635 - Chi phí tài chính

Kếtchuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinhdoanh, ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Cócác TK 641, 642

11.2.3.5. Kế toán doanh thu kinh doanh cơ sở hạ tầng:

Doanhthu cho thuê đất, hoặc cho thuê lại đất đã phát triển hạ tầng được tính theodiện tích đất thuê ("lô đất") và thời gian thuê đất:

Doanhthu chuyển nhượng đất, hoặc cho thuê lại đất đã phát triển hạ tầng ("lôđất") thu tiền một lần, ghi:

Nợcác TK 111, 112

CóTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Ngân sách {3331 - Thuế GTGT phải nộp(33311)} (không tính trên tiền cho thuê đất)

Doanhthu chuyển nhượng đất, hoặc cho thuê lại đất đã phát triển hạ tầng ("lôđất") bị trả lại (nếu có), ghi:

NợTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Ngân sách (33311)

NợTK 531 - Hàng bán bị trả lại

Cócác TK 111,112,131,338 (3388)

Kếtchuyển doanh thu chuyển nhượng, hoặc cho thuê đất bị trả lại ("lôđất") (nếu có), ghi:

NợTK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

NợTK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có)                                   

CóTK 531 - Hàng bán bị trả lại

Doanhthu cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng, ghi:

NợTK 111,112,131

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

CóTK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Thuphạt vi phạm hợp đồng, ghi:

Nợcác TK 111,112,138

CóTK 711 - Thu nhập khác

Kếtchuyển doanh thu thuần, thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh, ghi:

Nợcác TK 511,711

CóTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Xácđịnh kết quả kinh doanh cơ sở hạ tầng (cho thuê đất, cung cấp dịch vụ):

Lãikinh doanh, ghi:

NợTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

CóTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

Lỗkinh doanh, ghi:

NợTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

CóTK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

11.3. Kế toán hoạt động uỷ thác nhập khẩu

11.3.1.đơnvị thực hiện hoạt động nhập khẩu theo hợp đồng uỷ thác nhập khẩu- Gọi là bênnhận uỷ thác nhập khẩu (gọi tắt là B1) sẽ kế toán về các nội dung: Nhận giá trị thiết bị theohợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu ban đầu; các chi phí liên quan đến thiết bị,hàng hoá nhập khẩu (chi phí thuê kho bãi, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩutheo uỷ thác phí thủ tục hải quan, thuế nhập khẩu, thuế GTGT nhập khẩu,...);nhận thiết bị, hàng hoá bổ sung theo hợp đồng uỷ thác do có sự thay đổi cấuhình thiết bị, hoặc do thay đổi thiết kế lắp đặt thiết bị trong hợp đồng đãký,... {Giá trị thiết bị bổ sung này cùng mọi phí tổn kèm theo (chi phí thuêkho bãi, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu uỷ thác, phí thủ tục hải quan, thuếnhập khẩu, thuế GTGT nhập khẩu,...)} là do bên người bán thiết bị, hàng hoáchịu toàn bộ; Nhận các khoản tiền của bên giao uỷ thác nhờ thanh toán hộ: Tiềnmua hàng nhập khẩu kể cả các chi phí vận chuyển hàng, bảo hiểm hàng nhập khẩu,thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu có), phí lệ phí hải quan, ...;Chuyển giao số thiết bị, hàng hoá nhập uỷ thác, kể cả thiết bị, hàng hoá nhậpbổ sung cho bên giao uỷ thác và thu phí hoa hồng uỷ thác nhập khẩu như sau:

a) Khi nhập thiết bị, hàng hoá uỷ thác nhập khẩu

a1)Kế toán giá trị thiết bị, hàng hoá theo hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu; cácchi phí liên quan đến hàng hoá, thiết bị nhập khẩu (chi phí thuê kho bãi, chiphí vận chuyển hàng nhập khẩu uỷ thác trong nước, thuế nhập khẩu, thuế GTGTnhập khẩu phí thủ tục hải quan,...):

Kếtoán giá trị thiết bị, hàng hoá nhập khẩu uỷ thác (theo giá FOB, hoặc giá CIF)và thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, căn cứ vào các chứng từ có liênquan để ghi:

NợTK 151 - Hàng mua đang đi trên đường

NợTK 156 - Hàng hoá (1561) (Giá trị thiết bị, hàng hoá và thuế các loại: Thuếnhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT nhập khẩu)

CóTK 331 - Phải trả cho người bán (giá trị thiết bị theo giá FOB, hoặc giáCIF)

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3333 - Thuế nhập khẩu; 3332 -Thuế TTĐB; 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp)

a2)Kế toán đối với các chi phí liên quan đến hàng hoá nhập khẩu (chi phí thuê khobãi, phí thủ tục hải quan, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu uỷ thác trong nước,...):

NợTK 156 - Hàng hoá (1562)

CóTK 331 - Phải trả cho người bán (Người bán trong nước) (chi phí thuê khobãi, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu uỷ thác trong nước,...)

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3339)(Phí thủ tục hải quan)

a3)Kế toán nhận thiết bị bổ sung theo hợp đồng uỷ thác mà giá trị thiết bị bổ sungnày cùng mọi phí tổn kèm theo (chi phí thuê kho bãi, thuế nhập khẩu, thuế GTGThàng nhập khẩu, phí thủ tục hải quan, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu uỷ tháctrong nước đối với số thiết bị bổ sung,...) là do bên người bán thiết bị chịuhoàn toàn, ghi:

NợTK 156 - Hàng hoá (1561, 1562) (giá trị thiết bị, thuế nhập khẩu và thuếGTGT nhập khẩu và các chi phí khác kèm theo)

CóTK 131 - Phải thu của khách hàng (Bên giao uỷ thác) (giá trị thiết bịtheo giá CIF do người bán báo giá)

CóTK 331 - Phải trả cho người bán (Người bán trong nước)(chi phí thuê kho bãi,chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu uỷ thác trong nước,...)

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(3333- Thuế nhập khẩu; 3332 - Thuế TTĐB; 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu phảinộp;3339 - Phí thủ tục hải quan)

b)Khi bên nhập khẩu uỷ thác thực nhận tiền của bên giao uỷ thác về các khoản trảhộ cho bên giao uỷ thác, như tiền mua thiết bị nhập uỷ thác, kể cả chi phí vậnchuyển, tiền bảo hiểm hàng nhập khẩu, phí thủ tục hải quan, chi phí khác liênquan đến hàng uỷ thác nhập khẩu; hoa hồng uỷ thác nhập khẩu, thuế nhập khẩu,thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi:

Nợcác TK 111, 112

CóTK 131 - Phải thu của khách hàng

c)Khi thanh toán các khoản liên quan đến lô hàng nhập khẩu uỷ thác bằng tiền mặt,hoặc bằng tiền gửi ngân hàng, hoặc bên nhờ uỷ thác nhập khẩu nộp thuế theo thoảthuận, ghi:

Nợcác TK 331, 333 (3332, 3333, 33312), 156 (1562)

Cócác TK 111, 112, 338

d)Khi bên nhập uỷ thác giao trả số thiết bị, hàng hoá nhập khẩu uỷ thác cho đơnvị giao uỷ thác nhập khẩu, thủ tục xuất trả hàng cho bên giao uỷ thác nhập khẩuphải tuân thủ quy định tại điểm 5.3, Mục IV của Thông tư số 122/2000/TT-BTCngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn thi hành Nghị định số79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành LuậtThuế GTGT đối với hàng hoá uỷ thác nhập khẩu. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kếtoán ghi:

d1)Trả hàng nhập uỷ thác nhập khẩu cho bên giao uỷ thác nhập khẩu (kể cả hàng nhậplần đầu, hoặc nhập bổ sung):

Khitrả hàng nhập khẩu uỷ thác cho bên giao uỷ thác, căn cứ vào phiếu xuất kho vàhoá đơn bán hàng xuất trả hàng cho bên giao uỷ thác nhập khẩu, ghi:

NợTK 131 - Phải thu của khách hàng (Đơn vị giao uỷ thác)

CóTK 156 - Hàng hoá (1561, 1562)

CóTK 151 - Hàng mua đang đi trên đường

d2) Ghidoanh thu bán hàng (hoa hồng uỷ thác) và thuế GTGT phải nộp (tính trên phí hoahồng nhập uỷ thác được hưởng ở lần nhập uỷ thác đầu tiên và các lần nhập bổsung - nếu có):

NợTK 131 - Phải thu của khách hàng (Đơn vị giao uỷ thác)

(nếu tính trừ vào các khoản đã nhận của bên giao uỷ thác)

CóTK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (hoa hồng uỷ thác nhập khẩu)

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331)(Thuế GTGT phải nộp tínhtrên hoa hồng uỷ thác nhập khẩu được hưởng)

11.3.2. đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu theo hợp đồng giao uỷ thác nhập khẩu- Gọi là bêngiao uỷ thác nhập khẩu (gọi tắt là B2):

a)Kế toán giá trị thiết bị, hàng hoá và các chi phí liên quan đến thiết bị, hànghoá giao uỷ thác nhập khẩu (thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, phí thủtục hải quan, chi phí thuê kho bãi, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu theo uỷthác,...); Xuất thiết bị vào sử dụng:

Khichuyển tiền về các khoản nhờ thanh toán hộ (mua hàng, nộp thuế nhập khẩu, thuếGTGT nhập khẩu - Nếu có, vận chuyển, bảo hiểm hàng hoá, phí lệ phí hảiquan,...), hoặc nộp thuế theo thoả thuận với bên nhận uỷ thác nhập khẩu ghi:

NợTK 331 - Phải trả cho người bán (Đơn vị nhập uỷ thác nhập khẩu)

Cócác TK 111, 112

Khinhận thiết bị, hàng hoá do bên nhận uỷ thác nhập khẩu theo hợp đồng giao uỷthác nhập khẩu, căn cứ vào hoá đơn bán hàng của bên nhận uỷ thác, ghi:

Nợcác TK 152, 211,...

HoặcNợ TK 156 - Hàng hoá (1561, 1562)

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332) 

CóTK 331 - Phải trả cho người bán (Đơn vị nhận uỷ thác) (về các khoản phải trảcho bên nhập uỷ thác nhập khẩu: Tiền mua hàng, thuế nhập khẩu, thuế GTGT nhậpkhẩu, phí thủ tục hải quan, các chi phí vận chuyển trong nước) (đơn vị nhận uỷthác - nếu đã chuyển tiền nhờ trả hộ trước)

Khixuất thiết bị, hàng hoá vào sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, ghi:

Nợcác TK 157, 211, 241, 621, 632

Cócác TK 152, 156

Nếucó thiết bị đưa vào sử dụng bị hư hỏng mà bên cung cấp thiết bị chấp thuận đềnbù bằng hiện vật, ghi trị giá thiết bị bị hư hỏng, ghi:

Nợcác TK 131, 331

Cócác TK 241, 621, 632

Đồngthời ghi giảm trừ số thuế GTGT được khấu trừ của các thiết bị hư hỏng, ghi:

Nợcác TK 131, 331               

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331)

Hoặc

CóTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

b)Kế toán nhận thiết bị bổ sung theo hợp đồng giao uỷ thác mà giá trị thiết bị bổsung này cùng mọi phí tổn kèm theo (chi phí thuê kho bãi, thuế nhập khẩu, phíthủ tục hải quan, chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu theo uỷ thác,...) là do bênbán thiết bị chịu hoàn toàn:

Căncứ vào hoá đơn bên nhận uỷ thác nhập khẩu và hàng hoá đã thực nhận, ghi:

NợTK 156 - Hàng hoá (1561, 1562)

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332) 

Cócác TK 131, 331 (Trị giá thiết bị đền bù)

CóTK 331 - Phải trả cho người bán (Đơn vị nhận uỷ thác)(Về các khoản chi phí cóliên quan: Thuế nhập khẩu, thuế GTGT nhập khẩu, phí thủ tục hải quan, chi phíthuê kho bãi, thuê vận chuyển trong nước mà đơn vị nhận uỷ thác đã chi trả phảiđòi của người bán, hoặc đã ứng trước của bên giao uỷ thác)

b1)Trường hợp ứng, hoặc thanh toán toàn bộ các khoản thuế nhập khẩu, thuế GTGTnhập khẩu, phí thủ tục hải quan và các chi phí có liên quan đến thiết bị nhậpbổ sung cho bên nhận uỷ thác nhập khẩu sau đó sẽ đòi lại của người bán toàn bộcác chi phí này (Do người bán chịu toàn bộ phí tổn kể cả giá trị thiết bị bổsung).

Khiứng, thanh toán cho bên nhận uỷ thác, ghi:

NợTK 331 - Phải trả cho người bán

Cócác TK 111, 112

Khinhận được hoá đơn của bên nhập khẩu uỷ thác về các khoản phải thanh toán liênquan đến thiết bị nhập bổ sung, ghi:

NợTK 138 - Phải thu khác

CóTK 331- Phải trả cho người bán (đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu)

Khithực nhận lại tiền do người bán trả, ghi:

Nợcác TK 111, 112

CóTK 138 - Phải thu khác

b2)Trường hợp bên giao uỷ thác nhập khẩu chỉ nhận lại số thiết bị, hoặc linh kiệnthiết bị thông qua bên nhận uỷ thác nhập khẩu, còn các chi phí khác kèm theo lôthiết bị nhập bổ sung sẽ do bên giao uỷ thác quan hệ trực tiếp với người bán đểđòi lại các phí tổn này, thì bên giao uỷ thác nhập khẩu chỉ nhận hoá đơn bánhàng của B1 ghi nhận giá trị thiết bị được bồi hoàn để ghi bút toán:

NợTK 156 - Hàng hoá (1561, 1562)

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332) 

Cócác TK 138, 331(trị giá thiết bị đền bù)

12. Kế toán chia lợi nhuận

Hàngnăm căn cứ vào lãi kinh doanh sau Thuế Thu nhập doanh nghiệp và tỷ lệ góp vốncủa từng bên được quy định trong Giấy phép đầu tư doanh nghiệp xác định lợinhuận chia cho các bên và được Hội đồng quản trị biểu quyết thông qua, ghi:

NợTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

CóTK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388 - Chi tiết lợi nhuận chia cho các bêngóp vốn)

Hếtthời hạn tái đầu tư, bên nước ngoài chuyển lợi nhuận được chia trên thuế thunhập doanh nghiệp được hoàn do tái đầu tư ra nước ngoài, ghi:

NợTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nguồn vốn kinh doanh tái đầu tư)

CóTK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388 - Chi tiết lợi nhuận chia cho các bêngóp vốn)

Khithực trả lợi nhuận cho các bên góp vốn, ghi:

NợTK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388 - Chi tiết lợi nhuận chia cho các bêngóp vốn)

Cócác TK 111, 112   

13. Kế toán thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, hoàn thuế thu nhậpdoanh nghiệp trong trường hợp tái đầu tư, thuế chuyển nhượng vốn góp

13.1. Kế toán thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

Khibên nước ngoài chuyển lợi nhuận được chia (gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp đượchoàn do tái đầu tư và lợi nhuận thu được do chuyển nhượng vốn) về cho công tymẹ, hoặc cho người đầu tư góp vốn kinh doanh vào doanh nghiệp ở nước ngoài, thìphải nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo quy định hiện hành, ghi:

NợTK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388 - Chi tiết lợi nhuận chia cho bên nướcngoài)

CóTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3338)

Khithực nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, ghi:

NợTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3338)

Cócác TK 111,112

13.2. Kế toán hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong trường hợp táiđầu tư

Khinhà đầu tư nước ngoài nhận được khoản hoàn Thuế Thu nhập doanh nghiệp để táiđầu tư vào dự án đang thực hiện, hoặc đầu tư vào dự án mới theo Luật đầu tư nướcngoài tại Việt Nam:

Trườnghợp nhận được khoản hoàn Thuế Thu nhập doanh nghiệp để tái đầu tư vào dự ánđang thực hiện, ghi:

NợTK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nguồn vốn kinh doanh tái đầu tư)

Trườnghợp nhận được khoản hoàn Thuế Thu nhập doanh nghiệp để tái đầu tư vào dự ánmới, ở doanh nghiệp nhận khoản hoàn thuế để tái đầu tư ghi:

NợTK 112 - Tiền gửi ngân hàng

CóTK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Nguồn vốn kinh doanh tái đầu tư)

NếuNhà đầu tư nước ngoài không sử dụng khoản hoàn thuế Thu nhập doanh nghiệp đểtái đầu tư thì phải nộp lại khoản hoàn thuế này và phải nộp cả khoản tiền lãi đượctính bằng lợi tức tiền vay trên số thuế phải nộp lại và các nghiệp vụ này khôngđược phản ánh trên sổ kế toán của doanh nghiệp.

13.3. Kế toán thuế chuyển nhượng vốn góp

Trườnghợp phát sinh lợi nhuận do chuyển nhượng phần vốn góp cho bên nước ngoài do mộtbên (bên Việt Nam hoặc bên nước ngoài) mua lại phần vốn góp của các bên còn lạitrong doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp. Việc muacác phần vốn góp cần được hạch toán theo giá phí, tức là khoản tiền mặt tương đươngthì bên mua được phép ghi nhận chi phí mua phần vốn góp này (có thể cao hoặcthấp hơn giá trị sổ sách của phần vốn góp chuyển nhượng) được thực hiện ở ngàychuyển nhượng. Thì đối tác chuyển nhượng vốn góp có thu nhập của chuyển nhượngvốn phải chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn góp.Doanh nghiệp không hạch toán thuế chuyển nhượng vốn góp của các bên đối tác.

14. Về trích lập, sử dụng, quyết toán khoản trích trước chi phí trợcấp thôi việc

a) Chi phí trợ cấp thôi việc

Chiphí trợ cấp thôi việc là khoản doanh nghiệp phải trả cho người lao động khithôi việc theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Khoảntrợ cấp thôi việc cho người lao động được tính trừ vào thu nhập chịu thuế củadoanh nghiệp theo quy định tại Điều 9, Chương II của Luật Thuế Thu nhập doanhnghiệp.

Trườnghợp các khoản chi phí này dự kiến phát sinh lớn khi chấm dứt thời hạn hoạt độngcủa Giấy phép đầu tư, có liên quan đến thực hiện các quy định hiện hành của Nhànước đối với người lao động và theo cam kết trong hợp đồng lao động ký kết vớingười lao động, về nguyên tắc doanh nghiệp có thể dự kiến trích trước vào chiphí kinh doanh của các năm tài chính có liên quan theo từng người lao động đểdự phòng về các chi phí này.

Căncứ để lập khoản dự phòng về trích trước chi phí khoản trợ cấp thôi việc cho ngườilao động được tính trên khoản phải trả dự kiến đối với từng người lao động theoquy định hiện hành của Nhà nước đối với ngưòi lao động và hợp đồng lao động kýkết với người lao động. Mức trích lập khoản dự phòng này không vượt quá mộttháng lương của số người lao động trong danh sách trả lương bình quân của cáctháng trong năm.

Hàngnăm doanh nghiệp phải quyết toán rành mạch về khoản trích trước và sử dụngkhoản trích trước về khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động, cũng như số dưvề trích trước khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động chuyển sang năm tàichính tiếp sau.

Đốivới khoản trích trước về khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động không sửdụng phải hoàn nhập ghi giảm chi phí.

b) Kế toán khoản trích trước chi phí trợ cấp thôi việc

Khitrích trước về khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động tính vào chi phí hoạtđộng kinh doanh trong kỳ, ghi:

NợTK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

CóTK 335 - Chi phí phải trả (chi tiết trích trước về khoản trợ cấp thôi việccho người lao động)

Đốivới khoản trích trước về khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động không sửdụng phải hoàn nhập ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, khi hoàn nhập, ghi:

NợTK 335 - Chi phí phải trả (chi tiết về trích trước về khoản trợ cấp thôiviệc cho người lao động)

CóTK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

15. Về phân bổ dần, trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

a) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trích trước, hoặc phân bổ dần chi phísửa chữa lớn TSCĐ

Cácchi phí sửa chữa lớn TSCĐ được coi như khoản phí tổn và được hạch toán trựctiếp, hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Đốivới một số ngành đặc thù mà chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh không đều giữacác năm tài chính. Nếu doanh nghiệp muốn trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐvào năm tài chính hiện tại và công tác sửa chữa lớn TSCĐ sẽ phát sinh ở các nămtài chính tiếp sau thì phải lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐvà trình Bộ Tài chính xem xét, quyết định. Sau khi có ý kiến bằng văn bản củaBộ Tài chính, doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lýbiết. Doanh nghiệp phải quyết toán chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh vớichi phí sửa chữa lớn đã trích trước, nếu chi phí sửa chữa lớn thực tế lớn hơn,hoặc nhỏ hơn số trích trước thì được tính thêm vào chi phí kinh doanh trong kỳhoặc phân bổ dần (chênh lệch chi thực tế lớn hơn số đã trích trước), hoặc hoànnhập số trích thừa (chênh lệch giữa số đã trích trước lớn hơn chi thực tế phátsinh).

Cácdoanh nghiệp thuộc các ngành đặc thù nếu áp dụng phương pháp phân bổ dần chiphí sửa chữa lớn TSCĐ vào các kỳ kinh doanh tiếp theo, doanh nghiệp cũng phảilập kế hoạch phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và thông báo cho cơ quan thuếtrực tiếp quản lý biết.

b) Kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trích trước, hoặc phân bổ dầnchi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Khichi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh thực tế trong kỳ kế toán, ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642,...

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Cócác TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331,...

Trườnghợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh lớn, liên quan đến nhiều kỳ kế toán,doanh nghiệp thực hiện phân bổ dần chi phí này:

Khichi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh thực tế trong kỳ kế toán, ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (phân bổ dần vào các năm tài chính tiếpsau)

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Cócác TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331,...

Khiphân bổ dần chi phí sửa chữa TSCĐ đã phát sinh vào các kỳ kinh doanh tiếp theo,ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642,...

CóTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (phân bổ dần vào các năm tài chính tiếpsau)

Trườnghợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh không đều giữa các năm tài chính, nếudoanh nghiệp muốn trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào năm tài chính hiệntại và công tác sửa chữa lớn TSCĐ sẽ phát sinh ở các năm tài chính tiếp sau thìphải lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và phải quyết toán sốtrích trước với thực tế đã chi tiêu:

Khitrích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí của kỳ kế toán, ghi:

Nợcác TK 627, 641, 642,...

CóTK 335 - Chi phí phải trả

Khichi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh vào các kỳ kinh doanh tiếp theo,ghi:

NợTK 241 - XDCB dở dang

NợTK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Cócác TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331,...

Khihoàn thành công tác sửa chữa lớn, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phátsinh vào TK 335 - Chi phí phải trả, ghi:

NợTK 335 - Chi phí phải trả

CóTK 241 - XDCB dở dang

Trườnghợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh lớn hơn số đã trích trước, ghinhận nốt số chênh lệch chi thực tế lớn hơn số trích trước:

Nợcác TK 627, 641, 642 (chênh lệch chi thực tế lớn hơn số đã trích trước)

NợTK 335 - Chi phí phải trả (bằng số đã trích trước)

CóTK 241 - XDCB dở dang (quyết toán số chi phí sửa chữa TSCĐthực tế phát sinh)

Trườnghợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh nhỏ hơn số đã trích trước, phảihoàn nhập số chênh lệch giữa khoản trích trước với chi thực tế:

Kếtchuyển số chi thực tế về sửa chữa lớn, ghi:

NợTK 335 - Chi phí phải trả

CóTK 241 - XDCB dở dang (quyết toán số chi phí sửa chữa lớn TSCĐthực tế phát sinh)

Hoànnhập số trích thừa về sửa chữa lớn TSCĐ:

NợTK 335 - Chi phí phải trả (số đã trích trước thừa )

CóTK có liên quan

IV. BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Một số bổ sung về phương pháp lập báo cáo tài chính

1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN) (Phụ lục số 01):

1.1-Mục A - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Bỏ chỉ tiêu chi phí trả trước (mãsố 152); bổ sung thêm chỉ tiêu Phần IV. Hàng tồn kho (Mã số 140): Kho bảo thuế(Mã số 149)

1.2-Mục B - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Bổ sung thêm chỉ tiêu Phần V- Chiphí trả trước dài hạn (Mã số 241): Phản ánh các khoản chi phí phân bổ trên mộtnăm tài chính tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dưbên Nợ của TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn trên Sổ Cái. Mục B - Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn (Mã số 200) sẽ được tính = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số230 + Mã số 240 + Mã số 241.

2) Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B 02 - DN) (Phụ lục số 02): Bổsung sửa đổi một số tiêu của Phần I - Lãi, lỗ của Báo cáo kết quả kết quả kinhdoanh.

2.1-Chỉ tiêu Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 40): Phản ánhkết quả kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp theo các quy định của chếđộ kế toán doanh nghiệp.

2.2-Chỉ tiêu Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Mã số 41): Phản ánh số thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ báo cáo được xác định trên cơ sở Tổng lợinhuận trước thuế (Mã số 41) cộng vào (+) những chi phí không được trừ để tínhthu nhập chịu thuế; trừ đi (-) những khoản thu nhập không chịu thuế thu nhậpdoanh nghiệp (nếu có), trong đó phản ánh cả số lỗ năm trước mang sang (theo quyđịnh của Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp) nhân (x) với thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp được quy định trên Giấy phép đầu tư.

2.3-Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế (29 - 30) (Mã số 42): Là lợi nhuận sau thuế năm naycủa doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở điều chỉnh về nội dungđược xác định ở mục 1.1 và 1.2 phần trên.

2.4-Trong trường hợp doanh nghiệp có lỗ kinh doanh năm trước mang sang, tiếp sau Mã42, doanh nghiệp có thể bổ sung thêm chỉ tiêu Lỗ tích luỹ mang sang năm sau(Mã số 43): Phản ánh lỗ năm nay mang sang năm sau, trong đó có lỗ mang sang nămsau theo quy định của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp.

3)Sửa đổi mẫu và bổ sung một số chỉ tiêu chi tiết trong Thuyết minh báo cáo tàichính (Phụ lục số 04 kèm theo).

Bổsung thêm các giải trình về giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền vớiđất.

 

PHẦN II

QUY ĐỊNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN

ĐỐI VỚI CƠ SỞ THƯỜNG TRÚ CỦA CÁC CÔNG TY NƯỚC NGOÀIĐẶT TẠI VIỆT NAM VÀ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI

1. Các nguyên tắc áp dụng chế độ kế toán

Cơsở thường trú của các Công ty nước ngoài đặt tại Việt Nam, như chi nhánh thươngmại; Các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam khôngthuộc các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt làNhà thầu nước ngoài), phải:

Chấphành các quy định tại Pháp lệnh Kế toán và Thống kê ngày 20/05/1988 và tạiThông tư số 60 TC/CĐKT, ngày 01/09/1997, Thông tư số 155/1998/TT/BTC ngày08/12/1998 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện công tác kế toán đối với cácdoanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Thựchiện công tác kế toán để phản ánh trung thực, đầy đủ thực trạng biến động và sốhiện có của tài sản, nguồn vốn thuộc sở hữu, hoặc đang sử dụng, quản lý theocác cam kết phù hợp với quy định của pháp luật; phản ánh doanh thu, thu nhập,chi phí hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh, phản ánh tình hình thựchiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

2. Chế độ kế toán áp dụng

Đốivới cơ sở thường trú của các Công ty nước ngoài đặt tại Việt Nam phải chấp hànhcác quy định tại Thông tư số 60 TC/CĐKT, ngày 01/09/1997, Thông tư số155/1998/TT/BTC ngày 08/12/1998 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện côngtác kế toán đối với các doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài tại ViệtNam và các quy định tại Thông tư này.

Đốivới các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam khôngthuộc các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt làNhà thầu nước ngoài) có thể thực hiện công tác kế toán theo hệ thống chế độ kếtoán doanh nghiệp Việt Nam, hoặc chế độ kế toán thông dụng khác.

Đốivới các nhà thầu dầu khí thực hiện chế độ kế toán do nhà thầu đệ trình và đượcBộ Tài chính chấp thuận.

3. Đăng ký chế độ kế toán áp dụng

3.1. Đối với cơ sở thường trú của các Công ty nước ngoài đặt tạiViệt Nam: Phảichấp hành các quy định về đăng ký chế độ kế toán áp dụng tại Điểm B, phần III,Thông tư số 60 TC/CĐKT, ngày 01/09/1997 của Bộ Tài chính.

3.2. Đối với Nhà thầu nước ngoài:

a)Đối với Nhà thầu nước ngoài thực hiện nộp Thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp khấu trừ thuế theo quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng và nộp thuế thunhập doanh nghiệp theo quy định tại Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp phải thựchiện công tác kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và đăng ký chếđộ kế toán áp dụng với Bộ Tài chính và được Bộ Tài chính chấp thuận trước khithực hiện (theo quy định tại Điểm B, phần III, Thông tư số 60 TC/CĐKT, ngày01/09/1997 của Bộ Tài chính).

b)Đối với Nhà thầu nước ngoài thực hiện nộp Thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp khấu trừ thuế theo quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng và nộp thuế thunhập doanh nghiệp theo phương pháp ấn định thuế phải thực hiện công tác kế toántheo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và đăng ký chế độ kế toán áp dụng vớiBộ Tài chính và được Bộ Tài chính chấp thuận trước khi thực hiện (quy định tạiĐiểm B, phần III, Thông tư số 60 TC/CĐKT, ngày 01/09/1997 của Bộ Tài chính).Trong trường hợp này Nhà thầu nước ngoài có thể mở hệ thống sổ kế toán đầy đủ,hoặc mở hệ thống sổ kế toán đơn giản bao gồm các sổ kế toán tổng hợp và chitiết để theo dõi nợ phải trả người bán, tình hình hiện có và biến động củanguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mua vào và thuế giá trị gia tăng được khấutrừ ; doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; thuế giá trị gia tăng đầu raphải nộp và thuế giá trị gia tăng phải nộp; nợ phải thu của khách hàng để làmcăn cứ lập các báo cáo kê khai hàng tháng và quyết toán thuế giá trị gia tăngphải nộp theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng.

CácNhà thầu nước ngoài nêu trên (điểm b) trong phạm vi 10 ngày làm việc kể từ khiký hợp đồng với bên Việt Nam, hoặc nhà thầu, Nhà thầu nước ngoài phải đăng kýchế độ kế toán Việt Nam với Bộ Tài chính. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kểtừ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính sẽ có ý kiến chính thức bằng vănbản về việc đăng ký chế độ kế toán của Nhà thầu.

c)Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trựctiếp trên GTGT và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo phương pháp ấn định thuếđược áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác không phải đăng ký chế độ kế toánáp dụng với Bộ Tài chính.

PHẦN III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thôngtư này có hiệu lực thi hành từ năm tài chính 2002.

Trongquá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tàichính để giải quyết./.

Phụ lục 01

DOANH NGHIỆP:...............

 

Mẫu số B 01 - DOANH NGHIệP

Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC.ngày 25/10/2000 và Thông tư số 55/2002/TT-BTC ngày 26/06/2002 của Bộ Tài chính

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Tại ngày ... tháng ... năm ...)

Đơn vị tính:.............

TÀI SẢN

Mã số

Số

đầu năm

Số

cuối

kỳ

1

2

3

4

A - TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN

(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160)

100

 

 

I. Tiền

110

 

 

1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)

111

 

 

2. Tiền gửi Ngân hàng

112

 

 

3. Tiền đang chuyển

113

 

 

 

 

 

 

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120

 

 

1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

121

 

 

2. Đầu tư ngắn hạn khác

128

 

 

3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)

129

(...)

(...)

 

 

 

 

III. Các khoản phải thu

130

 

 

1. Phải thu của khách hàng

131

 

 

2. Trả trước cho người bán

132

 

 

3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

133

 

 

4. Phải thu nội bộ

134

 

 

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

135

 

 

- Phải thu nội bộ khác

136

 

 

5. Các khoản phải thu khác

138

 

 

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)

139

(...)

(...)

 

 

 

 

IV. Hàng tồn kho

140

 

 

1. Hàng mua đang đi trên đường

141

 

 

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

142

 

 

3. Công cụ, dụng cụ trong kho

143

 

 

4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

144

 

 

5. Thành phẩm tồn kho

145

 

 

6. Hàng hóa tồn kho

146

 

 

7. Hàng gửi đi bán

147

 

 

8. Kho bảo thuế

148

 

 

9. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

149

(...)

(...)

V. Tài sản lưu động khác

150

 

 

1. Tạm ứng

151

 

 

2. Tài sản thiếu chờ xử lý

154

 

 

3. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

155

 

 

 

 

 

 

1

2

3

4

B - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, ĐẦU TƯ DÀI HẠN

(200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 241)

200

 

 

 

 

 

 

I. Tài sản cố định

210

 

 

1. Tài sản cố định hữu hình

211

 

 

- Nguyên giá

212

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

213

(...)

(...)

2. Tài sản cố định thuê tài chính

214

 

 

- Nguyên giá

215

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

216

(...)

(...)

3. Tài sản cố định vô hình

217

 

 

- Nguyên giá

218

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

219

(...)

(...)

 

 

 

 

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

220

 

 

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn

221

 

 

2. Góp vốn liên doanh

222

 

 

3. Đầu tư dài hạn khác

228

 

 

4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)

229

(...)

(...)

 

 

 

 

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

 

 

 

 

 

 

IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

240

 

 

V. Chi phí trả trước dài hạn

241

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200)

250

 

 

NGUỒN VỐN

 

 

 

A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330)

300

 

 

 

 

 

 

I. Nợ ngắn hạn

310

 

 

1. Vay ngắn hạn

311

 

 

2. Nợ dài hạn đến hạn trả

312

 

 

3. Phải trả cho người bán

313

 

 

4. Người mua trả tiền trước

314

 

 

5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

315

 

 

6. Phải trả công nhân viên

316

 

 

7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ

317

 

 

8. Các khoản phải trả, phải nộp khác

318

 

 

 

 

 

 

II. Nợ dài hạn

320

 

 

1. Vay dài hạn

321

 

 

2. Nợ dài hạn

322

 

 

 

 

 

 

III. Nợ khác

330

 

 

1. Chi phí phải trả

331

 

 

2. Tài sản thừa chờ xử lý

332

 

 

3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

333

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

4

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420)

400

 

 

I. Nguồn vốn, quỹ

410

 

 

1. Nguồn vốn kinh doanh

411

 

 

2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

412

 

 

3. Chênh lệch tỷ giá

413

 

 

4. Quỹ đầu tư phát triển

414

 

 

5. Quỹ dự phòng tài chính

415

 

 

6. Lợi nhuận chưa phân phối

416

 

 

 

 

 

 

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác

420

 

 

1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm

421

 

 

2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi

422

 

 

3. Quỹ quản lý của cấp trên

423

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400)

430

 

 

           

Ghi chú:

Sốliệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trongngoặc đơn ( ).

Cácchỉ tiêu không có số liệu có thể không báo cáo.

 

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Chỉ tiêu

Số đầu năm

Số cuối kỳ

 

 

 

1. Tài sản thuê ngoài

 

 

 

 

 

2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công

 

 

 

 

 

3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi

 

 

 

 

 

4. Nợ khó đòi đã xử lý

 

 

 

 

 

5. Ngoại tệ các loại

 

 

 

 

 

6. Hạn mức kinh phí còn lại

 

 

 

 

 

7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có

 

 

 

 

 

                                     Lập, ngày ... tháng ... năm ...

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Phụ lục số 02

Bổ sung, sửa đổi Phần I - Lãi, lỗ của Báo cáo kết quảkinh doanh - B02 - DN

(Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày25/10/2000 của Bộ Tài chính)

Phần mẫu biểu

Phần I - Lãi, lỗ của Báo cáo kết quả kinh doanh - B02 -DN theo mẫu sau đây:

DOANH NGHIỆP: .......................

 

Mẫu số B 02 - DOANH NGHIệP

 

 

Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC.ngày 25/10/2000 và Thông tư số 55 /2002/TT-BTC ngày 26/06/2002 của Bộ Tài chính

       

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Quý ... Năm ...

Phần I - lãi, lỗ

Đơn vị tính:............

CHỈ TIÊU

Mã số

Kỳ

này

Kỳ

trước

Luỹ kế từ đầu năm

1

2

3

4

5

Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ

01

 

 

 

 

 

 

 

 

Các khoản giảm trừ (03 = 05 + 06 + 07 + 08)

03

 

 

 

- Chiết khấu thương mại

05

 

 

 

- Giảm giá hàng bán

06

 

 

 

- Hàng bán bị trả lại

07

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp

08

 

 

 

1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03)

10

 

 

 

2. Giá vốn hàng bán

11

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ

(20 = 10 - 11)

20

 

 

 

4. Doanh thu hoạt động tài chính

21

 

 

 

5. Chi phí tài chính

22

 

 

 

- Trong đó: Lãi vay phải trả

23

 

 

 

6. Chi phí bán hàng

24

 

 

 

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

 

 

 

8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

[30 = 20 + (21 - 22) - (24+ 25)]

30

 

 

 

9. Thu nhập khác

31

 

 

 

10. Chi phí khác

32

 

 

 

11. Lợi nhuận khác

(33 = 31 - 32)

33

 

 

 

11. Tổng lợi nhuận trước thuế (40 = 30 + 33)

40

 

 

 

12. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

41

 

 

 

13. Lợi nhuận sau thuế (50 = 40 - 41)

50

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần giải thích mẫu biểu

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(Mẫu số B 02 - DN)

Phần I: Lãi, lỗ:

a) Nội dung báo cáo

Phảnánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quảkinh doanh và kết quả khác.

Tấtcả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày: Tổng số phát sinh trong kỳ báocáo; Số liệu của kỳ trước (để so sánh); Số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báocáo.

b) Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo

Căncứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước.

Căncứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

c) Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo Kết quảhoạt động kinh doanh:

Sốliệu ghi vào cột 4 (Kỳ trước) của Phần I "Lãi, lỗ" của báo cáo kỳ nàyđược căn cứ vào số liệu ghi ở cột 3 "Kỳ này" của báo cáo này kỳ trướctheo từng chỉ tiêu phù hợp.

Sốliệu ghi vào cột 5 (Luỹ kế từ đầu năm) của Phần I "Lãi, lỗ" của báocáo Kết quả hoạt động kinh doanh kỳ này được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 5(Luỹ kế từ đầu năm) của báo cáo này kỳ trước cộng (+) với số liệu ghi ở cột 3(Kỳ này), kết quả tìm được ghi vào cột 5 của báo cáo này kỳ này theo từng chỉtiêu phù hợp.

Nộidung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 (Kỳ này) của Phần I"Lãi, lỗ" của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ này, như sau:

 

PHẦN I - LÃI, LỖ

Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ (Mã số 01):

Chỉtiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ báocáo của doanh nghiệp.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của Tài khoản 511"Doanh thu bán hàng" và Tài khoản 512 "Doanh thu bán hàng nộibộ" trong kỳ báo cáo.

Các khoản giảm trừ (Mã số 03):

Chỉtiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trongkỳ, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phươngpháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định kỳ báo cáo.

Mãsố 03 = Mã số 04 + 05 + Mã số 06 + Mã số 07.

Chiết khấu thương mại (Mã số 04):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số chiết khấu thương mại theo chính sách bán hàng củadoanh nghiệp cho số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán phát sinh trong kỳ báocáo.

Giảm giá hàng bán (Mã số 05):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số giảm giá hàng bán theo chính sách bán hàng của doanhnghiệp cho số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán phát sinh trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của Tài khoản 532"Giảm giá hàng bán" trong kỳ báo cáo.

Giá trị hàng bán bị trả lại (Mã số 06):

Chỉtiêu này phản ánh tổng giá bán của số hàng hoá, thành phẩm đã bán bị trả lạitrong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của Tài khoản 531"Hàng bán bị trả lại" trong kỳ báo cáo.

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, tính thuế GTGT theophương pháp trực tiếp (Mã số 07):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp,thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cho ngân sách nhà nước theo số doanh thuphát sinh, trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của các Tài khoản3332 "Thuế tiêu thụ đặc biệt", Tài khoản 3333 "Thuế xuất, nhậpkhẩu" (chi tiết phần thuế xuất khẩu) và Tài khoản 3331 "ThuếGTGT", trong kỳ báo cáo.

Doanh thu thuần bán hàng, cung cấp dịch vụ (Mã số 10):

Chỉtiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã trừ thuế(thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)và các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

Mãsố 10 = Mã số 01 - Mã số 03.

Giá vốn hàng bán (Mã số 11):

Chỉtiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, giá thành sản xuất của thành phẩm,chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán, chi phí khác được tính vào hoặc ghigiảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của Tài khoản 632"Giá vốn hàng bán" trong kỳ báo cáo (sau khi trừ (-) trị giá mua củahàng hóa, giá thành sản xuất của thành phẩm, chi phí trực tiếp của dịch vụ bịtrả lại trong kỳ báo cáo), trừ (-) khoản chênh lệch hoàn nhập dự phòng giảm giáhàng tồn kho đối ứng bên Nợ của Tài khoản 911"Xác định kết quả kinhdoanh".

Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20):

Chỉtiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán phátsinh đã trừ đi (-) khoản chênh lệch hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồnkho trong kỳ báo cáo.

Mãsố 20 = Mã số 10 - Mã số 11.

Doanhthu hoạt động tài chính (Mã số 21):

Chỉtiêu này phản ánh tổng doanh thu hoạt động tài chính đã trừ (-) đi thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp liên quan đến hoạt động khác phát sinh trong kỳ báocáo của doanh nghiệp.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của Tài khoản 515"Doanh thu hoạt động tài chính" trừđi (-) phát sinh bên Nợ TK 515 vềthuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp trong kỳ báo cáo (nếu có).

Chiphí tài chính (Mã số 22):

Chỉtiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phíbản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,... đã trừ đi (-) khoản chênh lệch hoànnhập nợ phải thu khó đòi phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Nợ của Tài khoản 635"Chi phí tài chính" đã trừ (-) số phát sinh Bên Có TK 635 liên quanđến khoản chênh lệch hoàn nhập nợ phải thu khó đòi phát sinh trong kỳ báo cáocủa hoạt động tài chính.

Chi phí bán hàng (Mã số 24):

Chỉtiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm,dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của Tài khoản 641"Chi phí bán hàng" và số phát sinh Có của Tài khoản 1422 "Chiphí chờ kết chuyển" (chi tiết phần chi phí bán hàng), đối ứng với bên Nợcủa Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.

Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25):

Chỉtiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng hóa,thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của Tài khoản 642"Chi phí quản lý doanh nghiệp" sau khi trừ đi khoản hoàn nhập dựphòng phải thu khó đòi (31/12) của hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và sốphát sinh Có của Tài khoản 1422 "Chi phí chờ kết chuyển" (chi tiếtphần chi phí quản lý doanh nghiệp), đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911"Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh (Mã số 30):

Chỉtiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báocáo. Chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp cộng (+) doanh thuhoạt động tài chính trừ (-) chi phí tài chính (đã giảm trừ khoản hoàn nhập dựphòng phải thu khó đòi của hoạt động tài chính), chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳbáo cáo.

Mãsố 25 = Mã số 20 + (Mã số 21 - Mã số 22) - (Mã số 24 + Mã số 25).

Thu nhập khác (Mã số 31):

Chỉtiêu này phản ánh các khoản thu từ hoạt động tài chính.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của Tài khoản711 "Thu nhập khác" đối ứng với bên Có của Tài khoản 911 "Xácđịnh kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.

Chi phí khác (Mã số 32):

Chỉtiêu này phản ánh các khoản chi phí khác.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh Có của Tài khoản 811"Chi phí khác" đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 "Xác địnhkết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.

Lợi nhuận khác (Mã số 33):

Chỉtiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác trong kỳbáo cáo.

Mãsố 33 = Mã số 31 - Mã số 32.

Tổng lợi nhuận trước thuế (Mã số 40):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ của doanh nghiệp trướckhi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phátsinh trong kỳ báo cáo.

Mãsố 40 = Mã số 30 + Mã số 33.

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Mã số 41):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có của Tài khoản3334 "Thuế thu nhập doanh nghiệp" trừ (-) số thuế TNDN được giảm trừvào số phải nộp và số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp theo thông báocuả cơ quan thuế hàng quý lớn hơn số thuế TNDN thực phải nộp khi báo cáo quyếttoán thuế năm được duyệt.

Lợi nhuận sau thuế (Mã số 50):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp saukhi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo.

Mãsố 50 = Mã số 40 - Mã số 41.

PHẦN II

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC

 

 

CHỈ TIÊU

 

Số còn phải

Số phát sinh

trong kỳ

Luỹ kế

từ đầu năm

Số còn phải nộp

 

số

nộp đầu kỳ

Số phải nộp

Số đã nộp

Số phải nộp

Số đã nộp

cuối kỳ

1

2

3

4

5

6

7

8 = 3+4-5

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Thuế (10 = 11 + 12 + 13 + 14 +

15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20)

10

 

 

 

 

 

 

1. Thuế GTGT hàng bán nội địa

11

 

 

 

 

 

 

2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu

12

 

 

 

 

 

 

3. Thuế Tiêu thụ đặc biệt

13

 

 

 

 

 

 

4. Thuế Xuất, Nhập khẩu

14

 

 

 

 

 

 

5. Thuế Thu nhập doanh nghiệp

15

 

 

 

 

 

 

6. Thuế Tài nguyên

16

 

 

 

 

 

 

7. Thuế Nhà đất

17

 

 

 

 

 

 

8. Tiền thuê đất

18

 

 

 

 

 

 

9. Các loại thuế khác

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Các khoản phải nộp khác

(30 = 31 + 32 + 33)

30

 

 

 

 

 

 

1. Các khoản phụ thu

31

 

 

 

 

 

 

2. Các khoản phí, lệ phí

32

 

 

 

 

 

 

3. Các khoản khác

33

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng (40 = 10 + 30)

40

 

 

 

 

 

 

Tổngsố thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm nay đến cuối kỳ báo cáo......

            Trong đó: Thuế Thu nhập doanhnghiệp.............................................................

PHẦN III

THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, THUẾ GTGT ĐƯỢC HOÀN LẠI,

THUẾ GTGT ĐƯỢC GIẢM, THUẾ GTGT HÀNG BÁN NỘI ĐỊA

Đơn vị tính:...........

 

Số tiền

CHỈ TIÊU

số

Kỳ này

Luỹ kế từ đầu năm

1

2

3

4

 

 

 

 

I. Thuế GTGT được khấu trừ

 

 

 

1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại

đầu kỳ

10

 

x

2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh

11

 

 

3. Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGT

hàng mua trả lại và không được khấu trừ

(12 = 13 + 14 + 15 + 16)

12

 

 

Trong đó:

 

 

 

a/ Số thuế GTGT đã khấu trừ

13

 

 

b/ Số thuế GTGT đã hoàn lại

14

 

 

c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua

15

 

 

d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ

16

 

 

4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại

cuối kỳ (17 = 10 + 11 - 12)

17

 

x

II. Thuế GTGT được hoàn lại

 

 

 

1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ

20

 

x

2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh

21

 

 

3. Số thuế GTGT đã hoàn lại

22

 

 

4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ

(23 = 20 + 21 - 22)

23

 

x

III. Thuế GTGT được giảm

 

 

 

1. Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ

30

 

x

2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh

31

 

 

3. Số thuế GTGT đã được giảm

32

 

 

4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ

(33 = 30 + 31 - 32)

33

 

x

IV. Thuế GTGT hàng bán nội địa

 

 

 

1. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ

40

 

x

2. Thuế GTGT đầu ra phát sinh

41

 

 

 

 

 

 

1

2

3

4

3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

42

 

 

4. Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá

43

 

 

5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp

44

 

 

6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân sách

Nhà nước

45

 

 

7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ

(46 = 40 + 41 - 42 - 43 - 44 - 45)

46

 

x

Ghi chú:. Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu.

             . Các chỉ tiêu không có số liệu có thể không báo cáo.

Lập, ngày ... tháng ... năm ...

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Phụ lục số 03

DOANH NGHIỆP:.............

 

Mẫu số B 03 - DN

Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC.ngày 25/10/2000 và Thông tư số 55 /2002/TT-BTC ngày 26/ 06/2002 của Bộ Tài chính

LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp gián tiếp)

Quý ... Năm ...

Đơn vị tính: ..............

CHỈ TIÊU

Mã số

Kỳ này

Kỳ trước

1

2

3

4

I - LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH

 

 

 

Lợi nhuận trước thuế

01

 

 

Điều chỉnh cho các khoản:

 

 

 

- Khấu hao tài sản cố định

02

 

 

- Các khoản dự phòng

03

 

 

- Lãi, lỗ do bán tài sản cố định

04

 

 

- Lãi, lỗ do đánh giá lại tài sản và chuyển đổi tiền tệ

05

 

 

- Lãi do đầu tư vào các đơn vị khác

06

 

 

- Thu lãi tiền gửi

07

 

 

Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động

10

 

 

- Tăng, giảm các khoản phải thu

11

 

 

- Tăng, giảm hàng tồn kho

12

 

 

- Tăng, giảm các khoản phải trả

13

 

 

- Tiền thu từ các khoản khác

14

 

 

- Tiền chi cho các khoản khác

15

 

 

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

20

 

 

II - LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

 

 

 

- Tiền thu hồi từ các khoản đầu tư vào đơn vị khác

21

 

 

Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác

22

 

 

- Tiền thu do bán tài sản cố định

23

 

 

- Tiền đầu tư vào các đơn vị khác

24

 

 

- Tiền mua tài sản cố định

25

 

 

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

4

III - LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

 

 

 

- Tiền thu do đi vay

31

 

 

- Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn

32

 

 

- Tiền thu từ lãi tiền gửi

33

 

 

- Tiền đã trả nợ vay

34

 

 

- Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu

35

 

 

- Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào doanh nghiệp

36

 

 

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

40

 

 

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

50

 

 

Tiền tồn đầu kỳ

60

 

 

Tiền tồn cuối kỳ

70

 

 

Ghi chú:Các chỉ tiêu không có số liệu có thể không báo cáo.

Lập, ngày ... tháng ... năm ...

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

DOANH NGHIỆP:.................LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp trực tiếp)

Quý ... Năm ...

Đơn vị tính: ..............

CHỈ TIÊU

Mã số

Kỳ

này

Kỳ trước

1

2

3

4

I - LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG

SẢN XUẤT, KINH DOANH

 

 

 

1. Tiền thu bán hàng

01

 

 

2. Tiền thu từ các khoản nợ phải thu

02

 

 

3. Tiền thu từ các khoản thu khác

03

 

 

4. Tiền đã trả cho người bán

04

 

 

5. Tiền đã trả cho công nhân viên

05

 

 

6. Tiền đã nộp thuế và các khoản khác cho Nhà nước

06

 

 

7. Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác

07

 

 

8. Tiền đã trả cho các khoản khác

08

 

 

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

20

 

 

II - LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

 

 

 

1. Tiền thu hồi từ các khoản đầu tư vào đơn vị khác

21

 

 

2. Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác

22

 

 

3. Tiền thu do bán tài sản cố định

23

 

 

4. Tiền đầu tư vào các đơn vị khác

24

 

 

5. Tiền mua tài sản cố định

25

 

 

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

30

 

 

III - LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

 

 

 

1. Tiền thu do đi vay

31

 

 

2. Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn

32

 

 

3. Tiền thu từ lãi tiền gửi

33

 

 

4. Tiền đã trả nợ vay

34

 

 

 

 

 

 

5. Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu

35

 

 

6. Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào doanh nghiệp

36

 

 

 

 

 

 

1

2

3

4

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

40

 

 

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

50

 

 

Tiền tồn đầu kỳ

60

 

 

Tiền tồn cuối kỳ

70

 

 

Ghi chú:Các chỉ tiêu không có số liệu có thể không báo cáo.

Lập, ngày ... tháng ... năm ...

 

 

 

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Phụ lục số 04

DOANH NGHIỆP: ..........

Mẫu số

Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC.ngày 25/10/2000 và Thông tư số 55 /2002/TT-BTC ngày 26/ 06/2002 của Bộ Tài chính

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Quý ... Năm ...

1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

1.1- Hình thức sở hữu vốn:

1.2- Lĩnh vực kinh doanh:

1.3- Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo:

2 - Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:

2.1- Chế độ kế toán áp dụng:

2.2- Niên độ kế toán

2.3- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương

phápchuyển đổi các đồng tiền khác:

2.4- Hình thức sổ kế toán áp dụng:

2.5- Phương pháp kế toán tài sản cố định:

Nguyêntắc đánh giá tài sản cố định;

Phươngpháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt.

2.6- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

Nguyêntắc đánh giá hàng tồn kho.

Phươngpháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.

Phươngpháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ).

2.7- Các khoản phải thu.

2.8-Tài sản cố định.

2.9-Tài sản thuê tài chính.

2.10-Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ.

2.11- Chi phí trước hoạt động.

2.12- Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.

2.13-Phân chia lợi nhuận.

2.14-Thuế.

2.15-Công cụ tài chính.

2.16-Những thay đổi trong chính sách kế toán.

                                                                                                            Đơn vị tính: .............

3 - Tiền

Năm n-1

Năm n

 

 

 

Tiền mặt tại quỹ

 

 

Tiền gửi ngân hàng

 

 

VND

 

 

Ngoại tệ

 

 

 

 

 

Đơn vị tính: .............

4- Hàng tồn kho

Năm n-1

Năm n

 

 

 

Nguyên liệu, vật liệu

 

 

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 

 

Thành phẩm

 

 

Hàng hoá

 

 

Hàng gửi đi bán

 

 

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

 

 

5. Tài sản cố định

Theotừng nhóm tài sản cố định, mỗi loại tài sản cố định (tài sản cố định hữu hình;tài sản cố định thuê tài chính; tài sản cố định vô hình) trình bày trên mộtbiểu riêng:

                                                            Đơnvị tính: .............

 

Nhà cửa,

vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

...

Tổng cộng

5.1. Nguyên giá tài sản cố định

5.1.1. Số dư đầu kỳ

5.1.2. Số tăng trong kỳ

Trong đó: - Mua sắm mới

- Xây dựng mới

5.1.3. Số giảm trong kỳ

Trong đó: - Thanh lý

- Nhượng bán

5.1.4. Số cuối kỳ

Trong đó: - Chưa sử dụng

- Đã khấu hao hết

- Chờ thanh lý

 

 

 

 

5.2. Giá trị đã hao mòn

5.2.1. Đầu kỳ

5.2.2. Tăng trong kỳ

5.2.3. Giảm trong kỳ

5.2.4. Số cuối kỳ

 

 

 

 

5.3. Giá trị còn lại

5.3.1. Đầu kỳ

5.3.2. Cuối kỳ

 

 

 

 

Lýdo tăng, giảm:

6. Chi phí sản xuất và chi phí hoạt động

Chiphí sản xuất và chi phí hoạt động bao gồm:

Đơn vị tính: .............

 

Năm n-1

Năm n

Nguyên vật liệu

 

 

Chi phí nhân công

 

 

Chi phí khấu hao TSCĐ

 

 

Chi phí khác

 

 

7. Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác:

Đơn vị tính: .............

 

Số

đầu kỳ

Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ

Số

cuối kỳ

Kết quả đầu tư

7.1. Đầu tư ngắn hạn:

7.1.1. Đầu tư chứng khoán

7.1.2. Đầu tư ngắn hạn khác

 

 

 

 

 

7.2. Đầu tư dài hạn:

7.2.1. Đầu tư chứng khoán

7.2.2. Đầu tư vào liên doanh

7.2.3. Đầu tư dài hạn khác

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Lýdo tăng, giảm:

8. Các khoản phải thu và nợ phải trả:

Đơn vị tính: .............

 

Số đầu kỳ

Số cuối kỳ

 

 

Tổng số

Số quá hạn

Tổng số

Số quá hạn

Tổng số tiền tranh chấp, mất khả năng thanh toán

8.1. Các khoản phải thu

- Phải thu từ khách hàng

- Trả trước cho người bán

- Cho vay

- Phải thu tạm ứng

- Phải thu nội bộ

- Phải thu khác

 

 

 

 

 

8.2. Các khoản phải trả

8.2.1. Nợ dài hạn

- Vay dài hạn

- Nợ dài hạn

8.2.2. Nợ ngắn hạn

- Vay ngắn hạn

- Phải trả cho người bán

- Người mua trả trước

- Doanh thu chưa thực hiện

- Phải trả công nhân viên

- Phải trả thuế

- Các khoản phải nộp Nhà nước

- Phải trả nội bộ

- Phải trả khác

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Trong đó:

Sốphải thu bằng ngoại tệ (quy ra USD):

Sốphải trả bằng ngoại tệ (quy ra USD):

Lýdo tranh chấp, mất khả năng thanh toán:

9 - Thuế thu nhập doanh nghiệp

Côngty có nghĩa vụ nộp:

Thuếthu nhập doanh nghiệp bằng _% trên lợi nhuận thu được

Thuếchuyển lợi nhuận bằng % số lợi nhuận chuyển ra khỏi Việt Nam

Cácloại thuế khác theo qui định hiện hành tại Việt Nam

Dự phòng thuế thu nhập doanh nghiệp

Đơn vị tính: .............

 

Năm n-1

Năm n

Lợi nhuận thuần

 

 

Các khoản không được khấu trừ

 

 

Các khoản không được khấu trừ từ năm trước

 

 

Chi phí quảng cáo

 

 

Quyên góp

 

 

 

 

 

Các khoản chưa được khấu trừ

 

 

Thay đổi dự phòng phải thu khó đòi

 

 

Thay đổi dự phòng giảm giá hàng tồn kho

 

 

Thu nhập doanh nghiệp chịu thuế ước tính năm nay

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp ước tính

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp được khấu trừ do chuyển lỗ từ năm trước sang

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả năm nay

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã trả trong năm

 

 

Dự phòng thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Năm nay

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp ghi nhận trước

 

 

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp ghi nhận trước

Số dự đầu kỳ

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp chờ phân bổ

 

 

Số dư cuối kỳ

 

 

Chuyển lỗ

Côngty được chuyển khoản lỗ của bất kỳ năm tính thuế nào sang năm tính thuế tiếptheo và được trừ khoản lỗ đó vào lợi nhuận của những năm tiếp theo, nhưng khôngquá 5 năm

10. Vốn vay

Vayngân hàng:

Lãisuất: %/năm

11. Nghiệp vụ với công ty liên kết

Trongquá trình hoạt động kinh doanh, Công ty phát sinh các nghiệp vụ với các công tyliên kết. Các nghiệp vụ chủ yếu như sau:

Công ty liên kết

Mối quan hệ

Nội dung nghiệp vụ

Giá trị

Công ty X

Công ty mẹ

Mua nguyên vật liệu

 

Công ty Y

Công ty mẹ

Góp vốn

 

Chođến ngày lập Bảng cân đối kế toán, các khoản chưa được thanh toán với các côngty liên kết như sau:

Công ty liên kết

Mối quan hệ

Nội dung

nghiệp vụ

Khoản phải thu (phải trả)

Công ty X

Công ty mẹ

 

 

Công ty Y

Công ty mẹ

 

 

 

 

 

 

12. Vốn pháp định đã góp

 

Vốn pháp định

 

 

 

Số tiền

%

Vốn đã góp

Vốn chưa góp

Bên Việt Nam

 

 

 

 

Bên nước ngoài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sau ngày lập Bảng cân đối kế toán năm n, lịch biểu góp vốn của bênnước ngoài như sau:

Năm

Số tiền

Năm n

 

Năm n+1

 

Năm n+2

 

 

 

13. Lợi nhuận

Đơn vị tính: .............

 

Năm n-1

Năm n

 

 

 

Thu nhập khác

 

 

Lãi tiền gửi

 

 

Lãi do thanh lý tài sản

 

 

Lãi chênh lệch tỷ giá

 

 

Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại

 

 

(Thu nhập hoạt động khác)

 

 

 

 

 

Chi phí khác

 

 

Chi phí khấu hao

 

 

Chi phí phân bổ

 

 

Chi phí lãi vay

 

 

Lỗ do thanh lý tài sản

 

 

Lỗ chênh lệch tỷ giá

 

 

Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại

 

 

(Chi phí hoạt động khác)

 

 

14. Công cụ tài chính

Toànbộ công cụ tài chính Công ty sử dụng được ghi nhận trong báo cáo tài chính

15. Tài sản thế chấp

Giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

TSCĐ

Tài sản khác 

16. Các kiến nghị

Ghi chú:Các chỉ tiêu không có số liệu có thể không báo cáo.

 Lập, ngày ... tháng ... năm ...

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng

(Đã ký)

 

Trần Văn Tá

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.