• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/1999
  • Ngày hết hiệu lực: 01/01/2004
BỘ TÀI CHÍNH
Số: 103/1998/TT-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lai Châu, ngày 18 tháng 7 năm 1998

THÔNG TƯ

CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ103/1998-TT-BTC NGÀY 18 THÁNG 7 NĂM 1998
HƯỚNG DẪN VIỆC PHÂN CẤP, LẬP, CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

 

Căn cứ Luật Ngânsách Nhà nước ngày 20/3/1996 và Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 của Chínhphủ về phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách Nhà Nước;

Căn cứ Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật ngân sách nhà nước số 06/1998/QH10 ngày20/5/1998 và Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ sửa đổi,bổ sung một số điều của Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ quyđịnh chi tiết việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhànước;

Căn cứ Nghị định số15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệmquản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máyBộ Tài chính;

Bộ Tài chính hướngdẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước như sau:

 

I- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

 

1. Ngân sách nhà nướcnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thống thống nhất, bao gồm:ngân sách Trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương.

Ngân sách các cấp đượcphân định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi; nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sáchcác cấp được quy định theo Luật Ngân sách nhà nước, Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật Ngân sách Nhà nước, Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 củaChính phủ, Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ và không đượcthay đổi.

2. Ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phânchia các nguồn thu và số bổ sung của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dướitừ 3 - 5 năm, thời gian cụ thể của từng thời kỳ ổn định do Thủ tướng Chính phủquyết định khi giao dự toán ngân sách nhà nước năm đầu của thời kỳ ổn định.

3. Dự toán ngân sáchnhà nước được lập và quyết định chi tiết theo nguồn thu, nhiệm vụ chi của từngđơn vị cơ sở và theo đúng Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành. Đối với cáckhoản thu ngân sách của những đơn vị được giữ lại một phần để chi tiêu theo chếđộ và các khoản thu sử dụng để chi cho các mục tiêu đã được xác định cũng phảilập dự toán đầy đủ và được cấp có thẩm quyền duyệt.

4. Việc điều chỉnh dựtoán ngân sách thực hiện theo thẩm quyền, quy trình quy định tại Nghị định số87/CP ngày 19/12/1996, Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủvà theo nguyên tắc cấp nào quyết định thì cấp đó điều chỉnh.

5. Các tổ chức, cánhân, kể cả các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản thuế,phí, lệ phí và các khoản thu khác vào ngân sách nhà nước theo quy định của phápluật.

6. Cơ quan thu (ThuếNhà nước, Hải quan, Tài chính và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặcđược Bộ Tài chính uỷ quyền) phối hợp với Kho bạc Nhà nước tổ chức quản lý, tậptrung nguồn thu ngân sách nhà nước, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu bảo đảmmọi nguồn thu ngân sách phải được tập trung đầy đủ, kịp thời vào quỹ ngân sáchnhà nước.

7. Tất cả các khoảnchi ngân sách nhà nước phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quátrình cấp phát thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nướcđược duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnquy định và được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chuẩn chi. Người chuẩn chichịu trách nhiệm về quyết định của mình, nếu chi sai phải bồi hoàn cho côngquỹ.

8. Mọi khoản thu, chingân sách nhà nước đều được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo đúng niên độ ngânsách, cấp ngân sách và Mục lục ngân sách nhà nước. Các khoản thu, chi ngân sáchnhà nước bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được quy đổi ra đồng ViệtNam theo tỷ giá ngoại tệ hoặc giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan cóthẩm quyền quy định để hạch toán thu ngân sách nhà nước tại thời điểm phát sinhđúng niên độ ngân sách.

9. Các tổ chức, cánhân có nhiệm vụ thu nộp ngân sách nhà nước, sử dụng ngân sách nhà nước phải tổchức hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán việc thu nộp ngân sách hoặc việcsử dụng kinh phí theo đúng quy định của chế độ kế toán nhà nước, Mục lục ngânsách nhà nước và những quy định tại Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 và Nghịđịnh số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ cũng như các quy định tạiThông tư này.

10. Bộ Tài chính cóvăn bản hướng dẫn riêng về quản lý thu, chi đối với một số hoạt động đặc biệtthuộc lĩnh vực quốc phòng - an ninh; cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơbản; thu và sử dụng vốn vay nợ, viện trợ; các khoản thu, chi của cơ quan đạidiện Việt Nam ở nước ngoài; thu, chi ngân sách xã.

 

 

II- PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

 

1. Phân cấp nhiệm vụthu, chi: nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách từng cấp như sau:

1.1. Nguồn thu củangân sách trung ương gồm:

1.1.1. Các khoản thu100%:

a) Thuế giá trị giatăng hàng hoá nhập khẩu;

b) Thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu;

c) Thuế tiêu thụ đặcbiệt, không kể thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào các mặthàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát-xa,ka-ra-ô-kê; kinh doanh gôn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; kinh doanhca-si-nô (casino); trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot); kinh doanh vé đặt cượcđua ngựa, đua xe;

d) Thuế thu nhập doanhnghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành;

Thuế thu nhập doanhnghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành là phần thu nhập nộp ngân sách từcác hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị sau đây:

- Các hoạt động sảnxuất, kinh doanh điện của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, các công ty điện lựcI, II, III, Công ty điện lực thành phố Hà nội, Công ty điện lực thành phố HồChí Minh.

- Các hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàngNhà Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng phục vụ người nghèo.

- Các hoạt động kinhdoanh của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam.

- Các dịch vụ bưuchính viễn thông hạch toán tập trung của Tổng công ty Bưu chính viễn thông ViệtNam.

- Hoạt động bảo hiểmcủa Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam.

- Hoạt động vận doanhcủa Liên hiệp đường sắt Việt Nam;

đ) Các khoản thuế vàthu khác từ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí (kể cả tiền thuê mặt đất,mặt nước) do Trung ương quản lý;

e) Thu nhập từ vốn gópcủa Nhà nước, tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiềncho vay của Nhà nước (cả gốc và lãi), thu từ quỹ dự trữ Nhà nước, thu từ quỹ dựtrữ tài chính của Trung ương trong trường hợp đặc biệt;

g) Các khoản do Chínhphủ vay; viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ởnước ngoài cho Chính phủ theo quy định của pháp luật;

h) Các khoản phí và lệphí nộp ngân sách trung ương: Lệ phí xuất nhập cảnh, lệ phí bay qua bầu trời,phí giao thông và các khoản phí, lệ phí khác theo quy định của Chính phủ;

i) Chênh lệch thu, chitừ các hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

k) Các khoản thu hoànvốn, thanh lý tài sản do thanh lý doanh nghiệp, các khoản thu khác của doanhnghiệp nhà nước;

l) Thu khác của cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;

m)Thu sự nghiệp củacác đơn vị do các cơ quan trung ương quản lý;

n) Thu kết dư ngânsách trung ương;

o) Các khoản thu kháctheo quy định của pháp luật.

1.1.2. Các khoản thu đượcphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách cấptỉnh:

a) Thuế giá trị giatăng, không kể thuế giá trị gia tăng quy định tại mục a, điểm 1.1.1 phần IIThông tư này và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

b) Thuế thu nhập doanhnghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại mục d, điểm 1.1.1 phầnII Thông tư này và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiếnthiết;

c) Thuế thu nhập đốivới người có thu nhập cao;

d) Thuế chuyển thunhập ra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân nước ngoài có vốn đầu tư tại ViệtNam;

đ) Thu sử dụng vốnngân sách của các doanh nghiệp Nhà nước, không kể thu sử dụng vốn ngân sách từhoạt động xổ số kiến thiết.

1.2. Nhiệm vụ chi củangân sách trung ương gồm:

1.2.1. Chi thườngxuyên về:

a) Các hoạt động sựnghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao,sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường, các sự nghiệp khác do các cơ quantrung ương quản lý:

- Các trường phổ thôngdân tộc nội trú;

- Đào tạo sau đại học,đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề và các hình thức đàotạo, bồi dưỡng khác;

- Phòng bệnh, chữabệnh và các hoạt động sự nghiệp y tế khác;

- Các trại xã hội,phòng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác;

- Bảo tồn, bảo tàng,thư viện, trùng tu di tích lịch sử đã được xếp hạng, các hoạt động biểu diễnnghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác;

- Phát thanh, truyềnhình và các hoạt động thông tin khác;

- Bồi dưỡng, huấnluyện huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển quốc gia; các giải thi đấuquốc gia và quốc tế; quản lý các sơ sở thi đấu thể dục thể thao và các hoạtđộng thể dục thể thao khác;

- Nghiên cứu khoa họcvà công nghệ;

- Các hoạt động về môitrường;

- Các sự nghiệp khác.

b) Các hoạt động sựnghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý:

- Sự nghiệp giaothông: duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường, các công trình giao thông khác,lập biển báo và các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên các tuyến đường;

- Sự nghiệp nôngnghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: bảo dưỡng, sửa chữa các tuyến đê,các công trình thuỷ lợi, các trạm trại nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp;công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; công tác khoanh nuôi, bảo vệ,phòng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản;

- Điều tra cơ bản;

- Đo đạc địa giới hànhchính các cấp;

- Đo vẽ bản đồ;

- Đo đạc biên giới,cắm mốc biên giới;

- Đo đạc, lập bản đồvà lưu trữ hồ sơ địa chính;

- Định canh, định cưvà kinh tế mới;

- Các sự nghiệp kinhtế khác.

c) Quốc phòng, an ninhvà trật tự an toàn xã hội:

- Quốc phòng:

+ Đảm bảo đời sống vậtchất, tinh thần, chính sách cho toàn quân;

+ Đào tạo, huấn luyện,nghiên cứu khoa học;

+ Mua sắm trang thiếtbị vũ khí và các phương tiện quân sự cho toàn quân, kể cả bộ đội địa phương;

+ Chuẩn bị ngòi lựu,thuốc nổ và hoả cụ cung cấp cho sản xuất mìn, lựu đạn để trang bị cho dân quântự vệ, quân nhân dự bị;

+ Chuẩn bị động viêncông nghiệp, bao gồm chuẩn bị tài liệu thiết kế, công nghệ, hướng dẫn triểnkhai kỹ thuật, chuẩn bị các loại dụng cụ chuyên dùng, các loại trang bị đặcchủng quốc phòng;

+ Diễn tập dài ngày(trên 5 ngày) của các đơn vị dự bị động viên thuộc bộ đội chủ lực;

+ Điều động các đơn vịdân quân tự vệ, quân nhân dự bị từ tỉnh này sang tỉnh khác;

+ Xây dựng mới, sửachữa các công trình quân sự đặc biệt, các công trình chiến đấu, trụ sở làmviệc, doanh trại, kho tàng của cơ quan quân sự từ cấp huyện trở lên;

- An ninh và trật tự,an toàn xã hội:

+ Đảm bảo đời sống vậtchất, tinh thần, chính sách xã hội cho lực lượng công an nhân dân;

+ Đào tạo, huấn luyện,nghiên cứu khoa học;

+ Mua sắm trang thiếtbị vũ khí và các phương tiện nghiệp vụ cho lực lượng công an nhân dân;

+ Quản lý và cải tạophạm nhân; quản lý và giáo dục trong cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng;

+ Phòng cháy, chữacháy;

+ Xây dựng mới, sửachữa các công trình đặc biệt, doanh trại, trụ sở làm việc, kho tàng của lực lượngcông an nhân dân; sửa chữa trại giam, trại cải tạo phạm nhân từ cấp huyện trởlên; sửa chữa nhà trong cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng;

d) Hoạt động của Quốchội, Chủ tịch nước, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, hệ thốngToà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân;

đ) Hoạt động của cáccơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam;

e) Hoạt động của cáccơ quan trung ương của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nôngdân Việt Nam; hoạt động của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam;

g) Trợ giá theo chínhsách của Nhà nước;

h) Các chương trìnhquốc gia do Trung ương quản lý;

i) Hỗ trợ quỹ bảo hiểmxã hội theo quy định của Chính phủ;

k) Thực hiện các chínhsách đối với thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ, gia đình có công vớicách mạng và các đối tượng chính sách xã hội khác;

l) Tài trợ cho các tổchức xã hội, xã hội - nghề nghiệp ở Trung ương theo quy định của pháp luật;

m) Trả lãi tiền doChính phủ vay;

n) Viện trợ;

o) Các khoản chi kháctheo quy định của pháp luật.

1.2.2. Chi đầu tư pháttriển:

a) Đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn doTrung ương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ vốncho các doanh nghiệp nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của phápluật;

c) Chi cho Quỹ hỗ trợđầu tư quốc gia và các Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các chương trình, dự ánphát triển kinh tế;

d) Dự trữ nhà nước;

đ) Cho vay của Chínhphủ để đầu tư phát triển.

1.2.3. Trả nợ gốc tiềndo Chính phủ vay.

1.2.4. Bổ sung quỹ dựtrữ tài chính.

1.2.5. Bổ sung chongân sách cấp tỉnh.

1.3. Nguồn thu củangân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là ngân sách cấptỉnh):

1.3.1. Các khoản thu100%:

a) Tiền cho thuê mặtđất, mặt nước đối với các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, không kể tiền cho thuê mặt đất, mặt nước từ các hoạt động thăm dò, khaithác dầu khí do Trung ương quản lý;

b) Tiền cho thuê vàtiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

c) Lệ phí trước bạphát sinh nộp trên địa bàn huyện, quận; không kể lệ phí trước bạ nhà, đất;

d) Các khoản thu từhoạt động xổ số kiến thiết;

đ) Viện trợ không hoànlại bằng tiền, bằng hiện vật của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếpcho cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;

e) Các khoản phí, lệphí nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Chính phủ;

g) Các khoản thu kháctừ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

h) Thu phạt xử lý viphạm hành chính trong các lĩnh vực, kể cả phạt vận tải quá tải tại các trạmcân, thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinh doanh trái pháp luật.

i) Huy động của các tổchức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy địnhcủa Chính phủ;

k) Đóng góp tự nguyệncủa các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho ngân sách cấp tỉnh;

l) Thu từ quỹ dự trữtài chính tỉnh trong trường hợp đặc biệt;

m) Thu sự nghiệp củacác đơn vị do các cơ quan cấp tỉnh quản lý;

n) Thu tiền vay chođầu tư theo quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước.

Việc huy động vốntrong nước để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thực hiện theo quiđịnh tại khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách Nhà nước. Mức dư nợ các nguồn vốnhuy động tại thời điểm không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng nămcủa ngân sách cấp tỉnh. Khi có nhu cầu huy động vốn, Uỷ ban nhân dân tỉnh lậpphương án báo cáo Hội đồng nhân dân thông qua, gửi Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạchvà Đầu tư thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Các nguồnvốn huy động được đưa vào cân đối ngân sách cấp tỉnh và chỉ được chi cho mụctiêu đã được xác định. Nội dung phương án phải nêu rõ:

+ Dự án đầu tư được cơquan có thẩm quyền quyết định;

+ Hiệu quả kinh tế -xã hội của dự án;

+ Tổng số vốn đầu tưcần huy động và dự kiến nguồn bảo đảm trả nợ của ngân sách cấp tỉnh;

+ Hình thức huy độngvốn; khối lượng huy động; lãi suất và phương án trả nợ khi đến hạn;

+ Dư nợ vốn huy động;

+ Cân đối ngân sáchcấp tỉnh năm hiện tại và kế hoạch ngân sách các năm tiếp theo;

+ Các tài liệu khácnhằm thuyết minh rõ phương án;

o) Thu kết dư ngânsách cấp tỉnh;

p) Các khoản thu kháctheo quy định của pháp luật;

q) Thu bổ sung từ ngânsách trung ương.

1.3.2. Các khoản thuphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách cấptỉnh theo qui định tại điểm 1.1.2 phần II Thông tư này.

1.3.3. Các khoản thuphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyệnvà ngân sách xã, thị trấn:

a) Thuế chuyển quyềnsử dụng đất;

b) Thuế nhà, đất;

c) Tiền sử dụng đất.

1.3.4. Các khoản thuphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyệnvà ngân sách xã, thị trấn, phường:

a) Các khoản thu quyđịnh tại điểm 1.1.2 phần II Thông tư này do cấp tỉnh quy định trong phạm vitỉnh được phân cấp;

b) Các khoản thu Thuếsử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ nhà, đất; thuế tiêuthụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mãvà các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê; kinh doanh gôn: bánthẻ hội viên; vé chơi gôn; kinh doanh ca-si-nô; trò chơi bằng máy giắc-pót;kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe, ngân sách địa phương được hưởng 100%; Việcphân cấp cho ngân sách các cấp (tỉnh; huyện; xã, thị trấn, phường) do cấp tỉnhquy định. Riêng tỷ lệ phần trăm (%) phân chia thuế sử dụng đất nông nghiệp choxã, thị trấn, phường tối đa có thể đến 100%, nhưng tối thiểu là 20%.

1.3.5. Việc phân cấpcác nguồn thu quy định tại điểm 1.3.3 và 1.3.4 phần II Thông tư này do Hội đồngnhân dân tỉnh quyết định trong phạm vi được phân cấp.

1.3.6. Để gắn tráchnhiệm quản lý thu ngân sách trên địa bàn, quá trình điều hành ngân sách, Uỷ bannhân dân cấp tỉnh có thể xem xét quyết định tăng chi cho cấp dưới có số thu vượtdự toán giao; trường hợp không hoàn thành số thu giao có thể xem xét giảm mứcchi cho cấp dưới.

1.4. Nhiệm vụ chi củangân sách cấp tỉnh:

1.4.1. Chi thườngxuyên về:

a) Các hoạt động sựnghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao,sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường, các sự nghiệp khác do các cơ quancấp tỉnh quản lý:

- Giáo dục phổ thông,bổ túc văn hoá, nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông dân tộc nội trú và các hoạt độnggiáo dục khác;

- Đại học tại chức,cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề, đào tạo ngắn hạn và các hìnhthức đào tạo bồi dưỡng khác;

- Phòng bệnh, chữabệnh và các hoạt động y tế khác;

- Các trại xã hội, cứutế xã hội, cứu đói, phòng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác;

- Bảo tồn, bảo tàng,thư viện, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động văn hoá khác;

- Phát thanh, truyềnhình và các hoạt động thông tin khác;

- Bồi dưỡng, huấnluyện huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển cấp tỉnh; các giải thi đấucấp tỉnh; quản lý các cơ sở thi đấu thể dục - thể thao và các hoạt động thể dụcthể thao khác;

- Nghiên cứu khoa học,ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, các hoạt động sự nghiệp khoa học - công nghệ khác;

- Các hoạt động về môitrường;

- Các sự nghiệp khác.

b) Các hoạt động sựnghiệp kinh tế do các cơ quan cấp tỉnh quản lý:

- Sự nghiệp giaothông: duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu đường và các công trình giao thôngkhác; lập biển báo và các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên các tuyến đường;

- Sự nghiệp nôngnghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: duy tu, bảo dưỡng các tuyến đê, cáccông trình thuỷ lợi, các trạm trại nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; côngtác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; chi khoanh nuôi, bảo vệ, phòng chốngcháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản;

- Sự nghiệp thị chính(áp dụng cho các thành phố trực thuộc Trung ương, trừ phần giao cho thị xã):duy tu, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước,giao thông nội thị, công viên và các sự nghiệp thị chính khác;

- Đo đạc, lập bản đồvà lưu trữ hồ sơ địa chính;

- Điều tra cơ bản;

- Các sự nghiệp kinhtế khác.

c) Quốc phòng, an ninhvà trật tự an toàn xã hội, gồm:

- Quốc phòng:

+ Huấn luyện cán bộdân quân tự vệ;

+ Tổ chức hội nghị,tập huấn nghiệp vụ và báo cáo công tác;

+ Hoạt động của cácđơn vị tự vệ luân phiên thoát ly sản xuất làm nghĩa vụ thường trực chiến đấuhoặc sẵn sàng chiến đấu ở những vùng trọng điểm biên giới, hải đảo trong một sốtrường hợp đặc biệt theo chỉ đạo của Bộ Quốc phòng;

+ Xây dựng phương ánphòng thủ khu vực;

+ Vận chuyển vũ khí,khí tài, quân trang quân dụng cho lực lượng dân quân tự vệ và quân nhân dự bị;

+ Tiếp đón quân nhânhoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về.

- An ninh và trật tựan toàn xã hội:

+ Hỗ trợ các chiếndịch phòng ngừa, phòng chống các loại tội phạm;

+ Hỗ trợ các chiếndịch giữ gìn an ninh và trật tự an toàn xã hội;

+ Hỗ trợ công tácphòng cháy, chữa cháy;

+ Hỗ trợ sửa chữa nhàtạm giam, tạm giữ.

+ Hỗ trợ sơ kết, tổngkết phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc;

d) Hoạt động của cáccơ quan nhà nước cấp tỉnh;

đ) Hoạt động các cơquan cấp tỉnh của Đảng cộng sản Việt Nam;

e) Hoạt động các cơquan cấp tỉnh của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dânViệt Nam;

g) Tài trợ cho các tổchức xã hội, xã hội - nghề nghiệp cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;

h) Thực hiện các chínhsách xã hội do cấp tỉnh quản lý;

i) Các chương trìnhquốc gia do Chính phủ giao cho cấp tỉnh quản lý;

k) Trợ giá theo chínhsách của Nhà nước;

l) Trả lãi tiền vaycho đầu tư theo quy định tại khoản 3, Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước;

m) Các khoản chi kháctheo quy định của pháp luật.

1.4.2. Chi đầu tư pháttriển:

a) Đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do cấp tỉnh quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợvốn cho các doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật.

Hàng năm, căn cứ vàokhả năng cân đối ngân sách và nguồn tăng thu (nếu có) các tỉnh quyết định đầu tưvà hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn trong đó chú ý cácdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả;

1.4.3. Chi trả nợ gốctiền vay cho đầu tư theo quy định tại khoản 3, Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước.

1.4.4. Chi bổ sung quỹdự trữ tài chính.

1.4.5. Chi bổ sung chongân sách cấp dưới .

1.5. Nguồn thu củangân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sáchcấp huyện) gồm:

1.5.1. Các khoản thu100%:

a) Thuế môn bài thu từcác doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốcdoanh gồm:

- Từ bậc 1 đến bậc 3thu trên địa bàn xã, thị trấn.

- Từ bậc 1 đến bậc 6thu trên địa bàn phường.

b) Thuế sát sinh thutừ các doanh nghiệp giết mổ gia súc trên địa bàn phường;

c) Các khoản phí và lệphí từ các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp huyện quản lý;

d) Tiền thu từ hoạtđộng sự nghiệp của các đơn vị do cấp huyện quản lý;

đ) Viện trợ không hoànlại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho cấp huyện theo quy địnhcủa pháp luật;

e) Đóng góp của các tổchức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy địnhcủa Chính phủ;

g) Đóng góp tự nguyệncủa các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho ngân sách cấp huyện;

h) Thu phạt xử lý viphạm hành chính trong các lĩnh vực, thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinhdoanh trái pháp luật theo phân cấp của tỉnh.

i) Thu kết dư ngânsách cấp huyện;

k) Bổ sung từ ngânsách cấp tỉnh;

l) Các khoản thu kháctheo quy định của pháp luật.

1.5.2. Các khoản thu đượcphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyệnvà ngân sách xã, thị trấn, phường theo quy định tại các điểm 1.3.3 và 1.3.4phần II Thông tư này.

1.5.3. Ngoài các khoảnthu quy định tại các điểm 1.5.1 và 1.5.2 phần II Thông tư này, đối với các thịxã, thành phố thuộc tỉnh còn được phân chia thêm một phần theo tỷ lệ phần trăm(%) đối với nguồn thu lệ phí trước bạ, không kể lệ phí trước bạ nhà, đất phátsinh nộp trên địa bàn và được thành lập quỹ đầu tư theo quy định của Chính phủ.

1.6. Nhiệm vụ chi củangân sách cấp huyện gồm:

1.6.1. Chi thườngxuyên về:

a) Các hoạt động sựnghiệp giáo dục - đào tạo, y tế thực hiện theo phân cấp của cấp tỉnh.

b) Các hoạt động sựnghiệp văn hoá, thông tin, thể dục - thể thao, xã hội và các sự nghiệp khác docơ quan cấp huyện quản lý;

c) Các hoạt động sựnghiệp kinh tế do cơ quan cấp huyện quản lý:

- Nông nghiệp, ngưnghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi.

- Giao thông.

- Sự nghiệp thị chính(áp dụng đối với ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh): duy tu, bảo dưỡng hệthống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước, giao thông nội thị, côngviên và các sự nghiệp thị chính khác. Trường hợp huyện đảm nhận các nhiệm vụnày trên địa bàn thị trấn thì được bảo đảm bằng nguồn sự nghiệp kinh tế khác.

- Các sự nghiệp kinhtế khác;

d) Quốc phòng an ninhvà trật tự, an toàn xã hội:

- Quốc phòng:

+ Công tác giáo dụcquốc phòng toàn dân.

+ Công tác tuyển quânvà đón tiếp quân nhân hoàn thành nghĩa vụ trở về.

+ Đăng ký quân nhân dựbị.

+ Tổ chức huấn luyệncán bộ dân quân tự vệ.

+ Hội nghị và tập huấnnghiệp vụ dân quân tự vệ.

- An ninh và trật tự,an toàn xã hội:

+ Tuyên truyền, giáodục phong trào quần chúng bảo vệ an ninh.

+ Hỗ trợ các chiếndịch giữ gìn an ninh và trật tự, an toàn xã hội;

+ Hỗ trợ sơ kết, tổngkết phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc;

+ Hỗ trợ hoạt động anninh, trật tự ở cơ sở.

đ) Hoạt động của cáccơ quan nhà nước cấp huyện;

e) Hoạt động của cơquan cấp huyện của Đảng cộng sản Việt Nam;

g) Hoạt động của cơquan cấp huyện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dânViệt Nam;

h) Tài trợ cho các tổchức xã hội, xã hội - nghề nghiệp cấp huyện theo quy định của pháp luật;

i) Các khoản chi kháctheo quy định của pháp luật.

1.6.2. Chi đầu tư pháttriển:

Chi đầu tư xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo phân cấp của tỉnh. Trongphân cấp đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phải có nhiệm vụ chi đầu tư xâydựng các trường phổ thông quốc lập các cấp và các công trình phúc lợi côngcộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị, an toàn giao thông,vệ sinh đô thị.

1.6.3. Chi bổ sung chongân sách cấp dưới.

1.7. Nguồn thu củangân sách xã, thị trấn gồm:

1.7.1. Các khoản thu100%:

a) Thuế môn bài thu từcác doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốcdoanh có bậc thuế môn bài từ bậc 4 đến bậc 6 thu trên địa bàn xã, thị trấn;

b) Thuế sát sinh;

c) Các khoản phí, lệphí và các khoản đóng góp cho ngân sách xã, thị trấn theo quy định của phápluật;

d) Thu từ sử dụng quỹđất công ích và thu hoa lợi công sản khác;

đ) Thu phạt xử lý viphạm hành chính trong các lĩnh vực, thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinhdoanh trái pháp luật theo phân cấp của tỉnh;

e) Tiền thu từ cáchoạt động sự nghiệp do xã, thị trấn quản lý;

g) Các khoản đóng góptự nguyện cho xã, thị trấn;

h)Viện trợ không hoànlại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho xã, thị trấn theo quyđịnh của pháp luật;

i) Thu kết dư của ngânsách xã, thị trấn;

k) Bổ sung từ ngânsách cấp trên;

l) Các khoản thu kháctheo quy định của pháp luật.

1.7.2. Các khoản thuphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyệnvà ngân sách xã, thị trấn theo quy định tại các điểm 1.3.3 và 1.3.4 phần IIThông tư này.

1.8. Nhiệm vụ chi củangân sách xã, thị trấn gồm:

1.8.1. Chi thườngxuyên về:

a) Công tác xã hội vàhoạt động văn hoá, thông tin, thể dục - thể thao do xã, thị trấn quản lý;

b) Hỗ trợ kinh phí bổtúc văn hoá, nhà trẻ, mẫu giáo do xã, thị trấn quản lý;

c) Hoạt động y tế xã,thị trấn;

d) Quản lý, duy tu,bảo dưỡng các công trình kiến trúc, tài sản, công trình phúc lợi, đường giaothông do xã, thị trấn quản lý;

đ) Hoạt động của cáccơ quan nhà nước xã, thị trấn;

e) Hoạt động của cơquan Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộngsản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,Hội nông dân Việt Nam xã, thị trấn;

g) Công tác dân quântự vệ, trật tự - an toàn xã hội:

- Huấn luyện dân quântự vệ.

- Đăng ký nghĩa vụquân sự, đưa thanh niên đi làm nghĩa vụ quân sự.

- Tuyên truyền, vậnđộng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự - an toàn xã hội;

- Hoạt động bảo vệ anninh, trật tự ở cơ sở.

h) Các khoản chi kháctheo quy định của pháp luật.

1.8.2. Chi đầu tư pháttriển:

Đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo phân cấp của tỉnh.

1.9. Nguồn thu củangân sách phường gồm:

1.9.1. Các khoản thu100%:

a) Các khoản phí, lệphí và các khoản đóng góp cho ngân sách phường theo quy định của pháp luật;

b) Thu phạt xử lý viphạm hành chính trong các lĩnh vực, thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinhdoanh trái pháp luật theo phân cấp của tỉnh;

c) Thuế sát sinh,không kể thuế sát sinh thu từ các doanh nghiệp giết mổ gia súc;

d) Các khoản đóng góptự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho phường;

đ) Viện trợ không hoànlại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho phường theo quy địnhcủa pháp luật;

e) Thu kết dư ngânsách phường;

g) Bổ sung từ ngânsách cấp trên;

h) Các khoản thu kháctheo quy định của pháp luật.

1.9.2. Các khoản thu đượcphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyệnvà ngân sách phường theo quy định tại điểm 1.3.4 phần II Thông tư này.

1.10. Nhiệm vụ chi củangân sách phường gồm:

1.10.1. Chi công tácxã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục - thể thao do phường quản lý;

1.10.2. Chi về hoạtđộng cơ quan nhà nước phường;

1.10.3. Hoạt động củacơ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộngsản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,Hội Nông dân Việt Nam phường;

1.10.4. Chi về côngtác dân quân tự vệ, trật tự - an toàn xã hội:

- Huấn luyện dân quântự vệ;

- Đăng ký nghĩa vụquân sự, đưa thanh niên đi làm nghĩa vụ quân sự;

- Tuyên truyền, vậnđộng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự - an toàn xã hội.

1.10.5. Các khoản chikhác theo quy định của pháp luật.

2. Tỷ lệ phần trăm (%)phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp trong năm đầu của thời kỳ ổnđịnh:           

2.1. Tỷ lệ phần trăm(%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương với ngân sách từng tỉnhdo Chính phủ quyết định.

Tỷ lệ này được áp dụngchung đối với tất cả các khoản thu được phân chia và được xác định riêng chotừng tỉnh.

- Các khoản thu đượcphân chia gồm:

+ Thuế giá trị giatăng, không kể thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hoá nhập khẩu và thu từ hoạtđộng xổ số kiến thiết;

+ Thuế thu nhập doanhnghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngànhvà thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

+ Thuế thu nhập đốivới người có thu nhập cao;

+ Thuế chuyển thu nhậpra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân nước ngoài có vốn đầu tư tại Việt Nam;

+ Thu sử dụng vốn ngânsách của các doanh nghiệp nhà nước không kể thu sử dụng vốn ngân sách từ hoạtđộng xổ số kiến thiết.

- Việc xác định tỷ lệphần trăm (%) phân chia thực hiện như sau:

Gọi:

+ Tổng số chi ngânsách các cấp chính quyền địa phương (không bao gồm số bổ sung) là A.

+ Tổng số các khoảnthu ngân sách các cấp chính quyền địa phương hưởng 100 % (không bao gồm số bổsung) là B.

+ Tổng số các khoảnthu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa các cấp chính quyền địa phương đượchưởng là C.

+ Tổng số các khoảnthu được phân chia giữa ngân sách Trung ương với ngân sách tỉnh là D.

Nếu A - (B + C) < Dthì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia được tính theo công thức:

            Tỉ lệ phần trăm(%)

Nếu A - (B + C) > Dthì tỷ lệ phần trăm (%) chỉ được tính bằng 100% và phần chênh lệch sẽ thực hiệncơ chế cấp bổ sung.

Nếu A - (B + C) = Dthì tỷ lệ phần trăm (%) là 100 %, và tỉnh tự cân đối.

2.2. Tỷ lệ phần trăm(%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương do Uỷban nhân dân tỉnh qui định.

Các khoản thu phânchia:

- Các khoản thu phânchia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương gồm:

+ Thuế chuyển quyền sửdụng đất;

+ Thuế nhà, đất;

+ Tiền sử dụng đất;

+ Thuế sử dụng đấtnông nghiệp;

+ Thuế tài nguyên;

+ Lệ phí trước bạ;

+ Thuế tiêu thụ đặc biệthàng sản xuất trong nước thu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và cácdịch vụ kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê; kinh doanh gôn: bán thẻ hộiviên, vé chơi gôn; kinh doanh ca-si-nô; trò chơi bằng máy giắc-pót; kinh doanhvé đặt cược đua ngựa, đua xe.

- Các khoản thu phânchia giữa ngân sách trung ương với ngân sách tỉnh theo quy định tại điểm 1.1.2phần II Thông tư này được phân cấp cho ngân sách các cấp chính quyền địa phươngdo cấp tỉnh qui định trong phạm vi được phân cấp.

2.2.1. Trường hợp Uỷban nhân dân tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu chotừng huyện và ngân sách từng xã, thị trấn, phường có thể thực hiện theo trìnhtự và phương thức:

- Đối với ngân sáchxã, thị trấn, phường về nguyên tắc phải trên cơ sở đặc điểm, điều kiện của từngxã, thị trấn, phường để xác định cho mỗi xã, thị trấn, phường có tỷ lệ phânchia cụ thể cho phù hợp và phải thực hiện trước, làm cơ sở xem xét đối vớihuyện. Trường hợp chưa có điều kiện quyết định tỷ lệ cụ thể cho từng xã, thị trấn,phường thì cũng có thể quy định một tỷ lệ để lại thống nhất chung cho các xã,thị trấn, phường thuộc tỉnh. Tỷ lệ này có thể phân theo loại hình xã, thị trấn,phường đồng bằng; xã, thị trấn, phường trung du; xã, thị trấn, phường miền núihoặc phân theo loại huyện (huyện đồng bằng thì các xã, thị trấn, phường thuộchuyện được coi như xã, thị trấn, phường đồng bằng; huyện miền núi thì các xã,thị trấn, phường thuộc huyện được coi là xã, thị trấn, phường miền núi...).Trong các khoản thu phân chia, có thể xác định tỷ lệ chung cho tất cả các khoảnhoặc tỷ lệ riêng cho từng khoản. Riêng tỷ lệ phần trăm (%) phân chia thuế sửdụng đất nông nghiệp cho ngân sách xã, thị trấn, phường tối đa có thể đến 100%nhưng tối thiểu là 20%.

- Đối với cấp huyện cóthể phân ra:

+ Từng huyện được quyđịnh một tỷ lệ riêng nhưng có thể được áp dụng một tỷ lệ chung cho các khoảnthu được phân chia hoặc theo vị trí từng khoản thu có thể áp dụng mỗi khoản mộttỷ lệ cho phù hợp.

+ Đối với thị xã,thành phố thuộc tỉnh, ngoài các khoản thu phân chia nêu trên còn được phân chiatheo tỷ lệ phần trăm (%) về lệ phí trước bạ, không kể lệ phí trước bạ nhà, đấtphát sinh nộp trên địa bàn. Tỷ lệ này có thể được áp dụng cùng hoặc khác với tỷlệ phân chia về các khoản thu qui định tại các điểm 1.3.3 và 1.3.4 phần IIThông tư này nhưng phải bảo đảm tổng các khoản thu (các khoản thu 100% và cáckhoản thu phân chia) mà thị xã, thành phố thuộc tỉnh được hưởng không được vượtquá nhiệm vụ chi được giao.

2.2.2. Trường hợp Uỷban nhân dân tỉnh giao cho Uỷ ban nhân dân huyện quyết định tỷ lệ phân chia chotừng xã, thị trấn, phường:

Căn cứ tỷ lệ phần trăm(%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách cấp tỉnh với huyện, Uỷ ban nhân dânhuyện quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách cấphuyện với ngân sách từng xã, thị trấn, phường. Khi xác định tỷ lệ phần trăm (%)phân chia các khoản thu phải bảo đảm tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho ngânsách cấp huyện và xã, thị trấn, phường không được vượt tỷ lệ phần trăm (%) quiđịnh cho huyện về từng khoản thu được phân chia.

Việc xác định tỷ lệ cụthể cho ngân sách từng xã, thị trấn, phường hoặc nhóm xã, thị trấn, phường đượcthực hiện theo qui định tại điểm 2.2.1 phần II Thông tư này.

3. Khi phân cấp nguồnthu, nhiệm vụ chi và xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữangân sách các cấp chính quyền địa phương cần bảo đảm:

3.1. Về phân cấp nguồnthu:

- Việc phân cấp cácnguồn thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương thực hiện theo qui địnhtại các khoản 3, 4 điều 17 và khoản 3 điều 19 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng12 năm 1996 của Chính phủ đã được sửa đổi, bổ sung.

- Chú trọng khả năngđáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, khuyến khích khai thác thu và phải phù hợp vớiđiều kiện, đặc điểm của từng vùng. Nguồn thu gắn liền với vai trò quản lý củacấp chính quyền nào thì phân cấp cho ngân sách cấp chính quyền đó. Ví dụ:

+ Các khoản thu từdoanh nghiệp nhà nước do Trung ương và cấp tỉnh quản lý, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao thì có thể chỉphân cấp cho ngân sách cấp tỉnh.

+ Thuế giá trị giatăng và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốcdoanh có thể chỉ phân cấp cho ngân sách cấp huyện và xã.

- Hạn chế phân cấp chonhiều cấp đối với các nguồn thu có quy mô nhỏ, như: thuế tiêu thụ đặc biệt hàngsản xuất trong nước thu từ các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã có thể chỉphân cấp cho ngân sách xã, thị trấn, phường.

- Phân cấp tối đanguồn thu trên địa bàn để bảo đảm nhiệm vụ chi được giao; hạn chế bổ sung từngân sách cấp trên.

- Bảo đảm tổng tỷ lệphần trăm (%) phân chia cho ngân sách cấp mình và ngân sách các cấp dưới khôngđược vượt quá tỷ lệ phần trăm (%) phân chia quy định của cấp trên về từng khoảnthu được phân chia.

3.2. Về phân cấp nhiệmvụ chi:

a) Phân cấp chi đầu tưxây dựng cơ bản:

Việc phân cấp chi đầutư xây dựng cơ bản các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho cấphuyện, xã, thị trấn theo qui định tại các khoản 2 Điều 20, khoản 2 Điều 22 củaNghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ đã được sửa đổi, bổ sung phảicăn cứ trình độ, khả năng quản lý và khối lượng vốn đầu tư, Uỷ ban nhân dântỉnh trình Hội đồng nhân dân quyết định phân cấp chi đầu tư xây dựng cơ bản chocấp dưới. Trong phân cấp đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụchi đầu tư xây dựng các trường phổ thông quốc lập các cấp và các công trìnhphúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị, antoàn giao thông, vệ sinh đô thị; trên cơ sở phân cấp, xác định nhiệm vụ chi xâydựng cơ bản cụ thể cho cấp dưới. Do tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thugiữa ngân sách các cấp và số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dướiđược ổn định từ 3 năm đến 5 năm nên vốn đầu tư cũng cần xác định và giao ổnđịnh cho cấp dưới, phần không ổn định để tập trung ở ngân sách cấp tỉnh để chủđộng bố trí tùy thuộc cân đối ngân sách hàng năm.

Việc quản lý vốn đầu tưthực hiện như sau:

+ Vốn đầu tư của ngânsách cấp tỉnh được quản lý qua Cục Đầu tư phát triển.

+ Vốn đầu tư thuộcngân sách cấp huyện và xã được giao cho cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nướcquản lý, cấp phát.

- Nguồn vốn huy độngsự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầngphải được quản lý chặt chẽ. Kết quả huy động và việc sử dụng nguồn huy độngphải được quản lý công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mụcđích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.

b) Phân cấp chi thườngxuyên về sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế cho cấp huyện:

Phân cấp chi thườngxuyên về sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế cho cấp huyện thực hiện theo quiđịnh tại mục a, khoản 1 Điều 20 của Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 đã đượcsửa đổi, bổ sung. Việc phân cấp cho cấp huyện cần căn cứ vào trình độ, khả năngquản lý của cấp huyện và nguồn thu trên địa bàn, đồng thời bảo đảm kế hoạchchung của tỉnh về phát triển giáo dục - đào tạo và y tế;

Hàng năm Sở Giáo dụcđào tạo, Sở Y tế có trách nhiệm phối hợp với Sở Tài chính - Vật giá lập dự toánngân sách toàn ngành trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để Uỷ ban nhân dân tỉnh trìnhHội đồng nhân dân quyết định.

Việc quản lý và cấpphát kinh phí thực hiện như sau:

- Trường hợp tỉnhkhông phân cấp cho ngân sách cấp huyện:

+ Đối với các cơ quan,đơn vị trực thuộc các Sở quản lý, Sở Tài chính - Vật giá cấp qua các sở hoặc cấpphát trực tiếp cho các đơn vị theo quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

+ Đối với các cơ quanđơn vị thuộc cấp huyện quản lý: Việc cấp phát kinh phí do sở Tài chính - Vậtgiá cấp trực tiếp cho các đơn vị. Nếu chưa cấp trực tiếp thì cấp phát uỷ quyềnqua cấp huyện.

- Trường hợp tỉnh phâncấp cho ngân sách cấp huyện: việc quản lý, cấp phát kinh phí đối với các sựnghiệp này thực hiện như đối với các đơn vị dự toán của huyện.

4. Số bổ sung từ ngânsách cấp trên cho ngân sách cấp dưới bao gồm 2 loại:

- Số bổ sung để cânđối ngân sách gồm số bổ sung ổn định trong suốt thời kỳ ổn định và số bổ sungtăng thêm hàng năm một phần theo tỷ lệ trượt giá và một phần theo tốc độ tăngtrưởng kinh tế.

- Số bổ sung theo mụctiêu.

4.1. Số bổ sung ổnđịnh trong suốt thời kỳ ổn định chỉ tính cho các tỉnh, huyện, xã, thị trấn, phườngcó các nguồn thu được phân cấp không bảo đảm nhiệm vụ chi được giao và được xácđịnh trong năm đầu của thời kỳ ổn định. Cụ thể:

- Bổ sung từ ngân sáchtrung ương cho ngân sách từng tỉnh:

Mức bổ sung

=

Tổng số chi của ngân sách các cấp chính quyền địa phương (không bao gồm số bổ sung)

-

Tổng số các khoản thu ngân sách các cấp chính quyền địa phương được hưởng 100% (không bao gồm số bổ sung)

+

Tổng số các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương được hưởng

+

Tổng số các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh được hưởng mở rộng đến 100%

 

- Bổ sung từ ngân sáchcấp tỉnh cho ngân sách từng huyện:

Mức bổ sung

- Bổ sung từ ngân sáchcấp huyện cho ngân sách từng xã, thị trấn, phường: Uỷ ban nhân dân huyện trìnhHội đồng nhân dân cấp huyện quyết định sau khi đã báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnhphương án cân đối ngân sách xã, phường, thị trấn nhằm bảo đảm cân đối chung.

Mức bổ sung

 

 

 

=

Tổng số chi của ngân sách xã (thị trấn, phường)

 

 

-

Tổng số các khoản thu ngân sách xã (thị trấn, phường) được hưởng 100% (không bao gồm số bổ sung)

 

 

 

+

Tổng số các khoản thu ngân sách xã (thị trấn, phường) được hưởng theo tỷ lệ (%) phân chia đối với các khoản thu chỉ phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương

 

 

 

+

Tổng số các khoản thu ngân sách xã (thị trấn, phường) được hưởng theo tỷ lệ (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh.

4.2 . Số bổ sung tăngthêm hàng năm:

Hàng năm, căn cứ vàosố bổ sung cân đối năm trước được giao, Chính phủ quyết định mức điều chỉnhtăng số bổ sung cho ngân sách từng tỉnh một phần theo tỷ lệ trượt giá và mộtphần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế. Mức bổ sung tăng thêm tùy thuộc vào khảnăng ngân sách trung ương và được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) thống nhấtchung do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Căn cứ vào số bổ sungtăng thêm từ ngân sách trung ương và tình hình cụ thể ở địa phương, Uỷ ban nhândân tỉnh quyết định điều chỉnh tăng số bổ sung cho ngân sách từng huyện và Uỷban nhân dân huyện quyết định điều chỉnh tăng số bổ sung cho ngân sách từng xã,thị trấn, phường.

Các tỉnh, các huyện,không được cấp trên điều chỉnh tăng số bổ sung một phần theo tỷ lệ trượt giá vàmột phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế do năm trước không thuộc diện bổ sung,phải chủ động sử dụng ngân sách cấp mình điều chỉnh tăng số bổ sung cho ngânsách cấp dưới.

4.3. Ngoài bổ sung cânđối ngân sách theo các điểm 4.1 và 4.2 nêu trên, trong một số trường hợp cụ thểcòn có bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện một sốmục tiêu nhất định như: Bổ sung để thực hiện các nhiệm vụ, dự án được xác định,bổ sung vốn xây dựng cơ bản cho một số công trình quan trọng, bổ sung để khắcphục hậu quả thiên tai, lũ lụt,... Đối với số bổ sung theo mục tiêu được giaohàng năm tuỳ theo khả năng ngân sách cấp trên và yêu cầu về mục tiêu cụ thể ởtừng tỉnh, huyện, xã, thị trấn, phường. Các cấp chính quyền, các đơn vị không đượcsử dụng phần kinh phí trên vào các công việc khác ngoài mục tiêu đã được chỉđịnh.      

5. Tỷ lệ phần trăm (%)phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền và số bổ sung từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm nên đốivới các năm trong kỳ ổn định, Uỷ ban nhân dân các cấp căn cứ vào nguồn thu vànhiệm vụ chi được phân cấp, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và mứcbổ sung từ ngân sách cấp trên, chế độ thu, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chingân sách và các yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội cụ thể của địa phương,trình Hội đồng nhân dân cùng cấp dự toán thu, chi ngân sách và chủ động quảnlý, điều hành dự toán thu chi ngân sách đã được Hội đồng nhân dân phê duyệt.Chỉ trong một số trường hợp có biến động lớn về thu chi ngân sách mới điềuchỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu và số bổ sung từ ngân sách cấptrên cho ngân sách cấp dưới.

 

III- XÂY DỰNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HÀNG NĂM

 

1. Công tác hướng dẫnlập dự toán ngân sách nhà nước và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách nhà nướcnăm:

1.1. Căn cứ chỉ thịcủa Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộivà dự toán ngân sách nhà nước năm sau, Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫnvề yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán ngân sách nhà nước và thông báo sốkiểm tra về dự toán ngân sách nhà nước cho các Bộ, cơ quan Trung ương và cáctỉnh.

1.2. Các Bộ, cơ quanTrung ương, căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư hướng dẫn, số kiểmtra về dự toán ngân sách của Bộ Tài chính và căn cứ yêu cầu nhiệm vụ cụ thể củaBộ, cơ quan, của ngành, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và Uỷ ban nhân dân cáctỉnh lập dự toán ngân sách thuộc phạm vi quản lý và dự toán ngân sách ngành;thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc.

1.3. Uỷ ban nhân dâncấp trên căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư hướng dẫn, số kiểmtra về dự toán ngân sách của Bộ Tài chính và hướng dẫn của các Bộ, cơ quanTrung ương, căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu và nhiệmvụ cụ thể của địa phương, căn cứ khả năng cân đối ngân sách địa phương, hướngdẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc vàUỷ ban nhân dân cấp dưới lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương.

1.4. Các Bộ, cơ quanTrung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp, khi thông báo số kiểm tra về dự toán ngânsách nhà nước cho các đơn vị trực thuộc và Uỷ ban nhân dân cấp dưới về cơ bảnkhi tổng hợp lại số thu không thấp hơn số kiểm tra về thu; số chi phải phù hợpvới tổng mức và cơ cấu; đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương, sốkiểm tra về dự toán ngân sách thông báo cho các đơn vị trực thuộc và Uỷ bannhân dân cấp dưới phải phù hợp với nguồn thu được hưởng và số kiểm tra cấp trênthông báo.

1.5. Thẩm quyền và nộidung thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách:

- Bộ Tài chính thôngbáo số kiểm tra dự toán ngân sách, kể cả số kiểm tra dự toán chi từ nguồn kinhphí uỷ quyền (nếu có), cho các Bộ, cơ quan Trung ương và Uỷ ban nhân dân cáctỉnh.

- Các Bộ, cơ quantrung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách, kểcả số kiểm tra dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền (nếu có), cho các đơn vịtrực thuộc và Uỷ ban nhân dân cấp dưới.

1.6. Thời hạn thôngbáo số kiểm tra về dự toán ngân sách:

- Bộ Tài chính thôngbáo số kiểm tra về dự toán ngân sách nhà nước cho các Bộ, cơ quan Trung ương vàUỷ ban nhân dân các tỉnh chậm nhất vào ngày 10 tháng 7 năm trước.

- Uỷ ban nhân dân tỉnhthông báo số kiểm tra cho các cơ quan cấp tỉnh và Uỷ ban nhân dân các huyện.

- Uỷ ban nhân dânhuyện thông báo số kiểm tra cho các cơ quan cấp huyện và Uỷ ban nhân dân cácxã.

2. Yêu cầu đối với lậpdự toán ngân sách nhà nước năm:

2.1. Dự toán ngân sáchcủa các đơn vị dự toán, các cấp chính quyền và các Bộ, ngành, phải phản ánh đầyđủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩmquyền ban hành, kể cả các khoản thu, chi từ nguồn viện trợ và các khoản vay.

Đối với các đơn vị cóthu được sử dụng một phần số thu để chi theo chế độ cho phép, các đơn vị đượcngân sách nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí, cũng phải lập dự toán đầy đủ cáckhoản thu, chi của đơn vị và mức đề nghị ngân sách nhà nước hỗ trợ.

2.2. Dự toán ngân sáchcủa các đơn vị phải lập theo đúng mẫu biểu, đúng thời gian theo quy định tạiThông tư này và phải lập chi tiết theo Mục lục ngân sách nhà nước.

2.3. Dự toán ngân sáchcủa các cấp chính quyền địa phương phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi;theo cơ cấu giữa chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ.

Dự toán ngân sách củacác Bộ, cơ quan Trung ương, các cấp chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhànước ở địa phương phải tổng hợp theo lĩnh vực thu, chi; theo địa bàn lãnh thổ.

2.4. Báo cáo dự toánngân sách phải kèm theo bản thuyết minh chi tiết các cơ sở, căn cứ tính toán.

2.5. Dự toán ngân sáchcác cấp phải bảo đảm cân đối theo nguyên tắc sau:

- Đối với dự toán ngânsách nhà nước: tổng số thu thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thườngxuyên và các khoản chi trả nợ; bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển; vayđể cân đối ngân sách phải có nguồn chắc chắn (vay nước ngoài theo dự án và vaybằng tiền phải căn cứ các hiệp định, các cam kết đã được ký kết được rút vốntrong năm dự toán, vay trong nước phải tính đến khả năng thực tế và hiệu quảvay).

- Đối với dự toán ngânsách cấp tỉnh: dự toán ngân sách cấp tỉnh của các năm trong thời kỳ ổn địnhphải cân bằng giữa thu và chi trên cơ sở số thu của ngân sách cấp tỉnh gồm: cáckhoản thu ngân sách cấp tỉnh được hưởng 100%, các khoản thu phân chia cho ngânsách cấp tỉnh theo tỷ lệ phần trăm (%) đã được quy định và số bổ sung từ ngânsách trung ương; số dự kiến huy động vốn trong nước để đầu tư xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng thuộc ngân sách cấp tỉnh bảo đảm quy định tại khoản 3Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước và Điều 27 của Nghị định số 87/CP ngày19/12/1996 của Chính phủ.

- Đối với dự toán ngânsách cấp huyện, xã: dự toán ngân sách của các năm trong thời kỳ ổn định phảicân bằng giữa thu và chi trên cơ sở số thu của ngân sách gồm: các khoản thungân sách được hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đãđược quy định và số bổ sung từ ngân sách cấp trên.

3. Căn cứ lập dự toánngân sách nhà nước năm:

3.1. Nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh; chỉ tiêu, nhiệm vụ cụthể của năm kế hoạch và những chỉ tiêu phản ánh quy mô nhiệm vụ, đặc điểm hoạtđộng, điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên của từng vùng như: dân số theovùng lãnh thổ, biên chế, các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội... do cơ quan có thẩmquyền thông báo đối với từng Bộ, ngành, địa phương và đơn vị cơ sở;

3.2. Các Luật, Pháplệnh thuế, chế độ thu; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cấp cóthẩm quyền quy định; các chế độ, chính sách hiện hành làm cơ sở lập dự toán chingân sách nhà nước năm, trường hợp cần sửa đổi, bổ sung phải được nghiên cứu vàban hành trước thời điểm lập dự toán ngân sách nhà nước.

3.3. Những quy định vềphân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp quản lý ngân sách;

3.4. Tỷ lệ phần trăm(%) phân chia các khoản thu và mức bổ sung từ ngân sách cấp trên;

3.5. Chỉ thị của Thủ tướngChính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngânsách nhà nước năm sau; Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc lập dự toánngân sách và văn bản hướng dẫn của các Bộ;

3.6. Số kiểm tra về dựtoán ngân sách do cơ quan có thẩm quyền thông báo;

3.7. Tình hình thựchiện dự toán ngân sách các năm trước.

4. Nhiệm vụ, quyền hạnvề lập dự toán ngân sách nhà nước năm:

4.1. Các doanh nghiệpcăn cứ vào kế hoạch sản xuất - kinh doanh của đơn vị, các luật, pháp lệnh vềthuế và các chế độ thu ngân sách, đăng ký số thuế và các khoản phải nộp ngânsách theo Mục lục ngân sách nhà nước, dự kiến số thuế giá trị gia tăng đượchoàn lại; gửi cơ quan thuế và cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngânsách:

- Đăng ký số thuế vàcác khoản phải nộp ngân sách phát sinh từ hoạt động sản xuất - kinh doanh và dựkiến số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại với cơ quan thuế và các cơ quankhác được giao nhiệm vụ thu đối với doanh nghiệp;

- Đăng ký số thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế giá trị giatăng hàng nhập khẩu và các khoản thu khác có liên quan đến xuất, nhập khẩu (cáckhoản phụ thu đối với hàng xuất, nhập khẩu, lệ phí hải quan,...) với cơ quanhải quan nơi doanh nghiệp sẽ nộp các khoản thu nêu trên.

Riêng các doanh nghiệpnhà nước, ngoài việc đăng ký nộp thuế và dự kiến số thuế giá trị gia tăng đượchoàn lại nêu trên còn phải: lập kế hoạch thu, chi tài chính, trong đó có mức đềnghị bổ sung vốn lưu động (nếu có nhu cầu), khoản ngân sách chi hỗ trợ theo chếđộ quy định (nếu có) gửi cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanhnghiệp, đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá đối với các doanh nghiệp nhà nước do Uỷban nhân dân địa phương thành lập.

4.2. Cơ quan thuế cáccấp ở địa phương lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn và cơ sở tínhtoán từng nguồn thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn lại cho cácdoanh nghiệp trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan thuế cấp trên, Uỷban nhân dân, cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp.

4.3. Tổng cục Thuế xemxét dự toán thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn lại cho các doanhnghiệp do cơ quan thuế trực thuộc lập, tổng hợp dự toán thu ngân sách nhà nướcvà cơ sở tính toán từng nguồn thu, tổng hợp dự kiến số thuế giá trị gia tăngphải hoàn lại cho các doanh nghiệp trong cả nước báo cáo Bộ Tài chính trướcngày 15 tháng 8 năm trước.

4.4. Cục Hải quan cáctỉnh lập dự toán thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệthàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (trong đó chi tiết thuthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế giátrị gia tăng hàng nhập khẩu qua biên giới đất liền), các khoản thu khác liênquan đến xuất, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý gửi Tổng cục Hải quan, Uỷ bannhân dân tỉnh, đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá và Cục thuế.

4.5. Tổng cục Hải quanxem xét dự toán thu do các cơ quan Hải quan trực thuộc lập, tổng hợp dự toánthu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuếgiá trị gia tăng hàng nhập khẩu, trong đó chi tiết thu thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàngnhập khẩu qua biên giới đất liền và các khoản thu được phân công quản lý báocáo Thủ tướng Chính phủ, gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 15tháng 8 năm trước.

4.6. Các đơn vị dựtoán và các đơn vị thuộc diện được ngân sách cân đối hoặc hỗ trợ kinh phí lậpdự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi trực tiếp quản lý, dự toán chi từnguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách cấp trên (nếu có), xem xét dự toán ngânsách của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp lập dự toán thu, chi ngân sách theoMục lục ngân sách nhà nước, dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền của ngânsách cấp trên (nếu có) thuộc phạm vi quản lý, gửi đơn vị dự toán cấp trên.

Riêng các đơn vị dựtoán cấp I và các đơn vị thuộc diện được ngân sách cân đối hoặc hỗ trợ kinh phígửi dự toán ngân sách cho cơ quan tài chính cùng cấp, cơ quan kế hoạch và đầu tưcùng cấp (phần dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản, dự toán chi chương trìnhquốc gia), cơ quan đầu tư phát triển cùng cấp (phần dự toán chi đầu tư xây dựngcơ bản), cơ quan quản lý chương trình quốc gia cùng cấp (phần dự toán chi chươngtrình quốc gia).

Các đơn vị dự toán cấpI và các đơn vị thuộc diện được ngân sách cân đối hoặc hỗ trợ kinh phí ở Trung ươnggửi dự toán thu, chi ngân sách trước ngày 15 tháng 8 năm trước; các đơn vị dựtoán cấp I ở địa phương gửi dự toán thu, chi ngân sách theo quy định của Uỷ bannhân dân cùng cấp. Căn cứ vào đặc điểm của đơn vị và quy định về thời gian gửidự toán ngân sách nêu trên, đơn vị dự toán cấp I của các cấp ngân sách quy địnhthời gian lập và gửi báo cáo đối với các đơn vị dự toán trực thuộc cho phù hợp.

Các đơn vị dự toán cấptrên khi xem xét báo cáo dự toán ngân sách của các đơn vị dự toán trực thuộc đểtổng hợp, lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý cần yêu cầu cácđơn vị trực thuộc sửa đổi lại dự toán trong các trường hợp: lập dự toán khôngđúng căn cứ về định mức, chế độ, biên chế, quy mô và khối lượng nhiệm vụ đượcgiao, vượt quá khả năng cân đối ngân sách, lập dự toán ngân sách không đúngbiểu mẫu, không đúng Mục lục ngân sách nhà nước,...

4.7. Cơ quan quản lý nhànước ở trung ương và địa phương tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách tổng hợptheo lĩnh vực gửi cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp, cơquan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trên.

Các cơ quan quản lýnhà nước ở trung ương gửi dự toán ngân sách theo lĩnh vực trước ngày 15 tháng 8năm trước; các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương gửi báo cáo dự toán ngânsách theo lĩnh vực theo quy định của cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trênvà của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

4.8. Cục Quản lý vốnvà tài sản nhà nước tại doanh nghiệp xem xét, tổng hợp kế hoạch thu, chi tàichính, trong đó có dự toán về mức đề nghị bổ sung vốn lưu động, các khoản ngânsách chi hỗ trợ theo chế độ qui định (nếu có) của các doanh nghiệp nhà nướctrên địa bàn được phân công quản lý, báo cáo Tổng cục Quản lý vốn và tài sảnnhà nước tại doanh nghiệp, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng gửi Sở Tài chính- Vật giá đối với phần dự toán về mức đề nghị bổ sung vốn lưu động, các khoảnngân sách chi hỗ trợ theo chế độ (nếu có) của các doanh nghiệp nhà nước do Uỷban nhân dân lập; thời gian gửi báo cáo thực hiện theo quy định của Tổng cụcQuản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

4.9. Tổng cục Quản lývốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp xem xét kế hoạch thu, chi tài chính,trong đó có dự toán về mức đề nghị bổ sung vốn lưu động, khoản ngân sách chi hỗtrợ theo chế độ qui định (nếu có) của các doanh nghiệp được phân công quản lý;tổng hợp kế hoạch thu chi tài chính, trong đó có dự toán về mức đề nghị bổ sungvốn lưu động, khoản ngân sách chi hỗ trợ theo chế độ qui định (nếu có) của cácdoanh nghiệp nhà nước theo ngành và lãnh thổ, báo cáo Bộ Tài chính trước ngày15 tháng 8 năm trước.

4.10. Cục Đầu tư pháttriển xem xét đề nghị về dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản đối với các côngtrình, dự án thuộc ngân sách địa phương do các đơn vị lập;

Tham gia với Sở Kếhoạch và Đầu tư trước khi Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét tổng hợp lập và phân bổdự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản cho từng đơn vị, từng dự án, từng công trìnhthuộc ngân sách địa phương, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, gửi Sở Tài chính -Vật giá; thời gian gửi báo cáo thực hiện theo quy định của Uỷ ban nhân dântỉnh.

Đối với các côngtrình, dự án thuộc ngân sách trung ương tổng hợp báo cáo Tổng cục Đầu tư pháttriển; thời gian gửi báo cáo thực hiện theo quy định của Tổng cục Đầu tư pháttriển.

4.11. Tổng cục Đầu tưphát triển xem xét, tổng hợp dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản do các Cục Đầutư phát triển báo cáo, tham gia với các đơn vị liên quan thuộc Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, các đơn vị liên quan thuộc các Bộ trước khi Bộ Kế hoạch và Đầu tư xemxét tổng hợp lập và phân bổ dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản báo cáo Bộ Tàichính để tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước năm sau trước ngày 15 tháng 8 nămtrước.

4.12. Cơ quan kế hoạchvà đầu tư ở địa phương chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính, cơ quan đầu tưphát triển cùng cấp lập và dự kiến phương án phân bổ dự toán chi đầu tư xâydựng cơ bản cho từng đơn vị, từng dự án, công trình thuộc ngân sách địa phươngbáo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp, gửi cơ quan tài chính cùng cấp để làm căn cứtổng hợp, lập dự toán ngân sách và phương án phân bổ dự toán ngân sách trìnhcấp có thẩm quyền xem xét, quyết định; thời gian gửi báo cáo dự toán chi đầu tưxây dựng cơ bản thực hiện theo quy định của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Phối hợp với cơ quantài chính cùng cấp trong việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách theo lĩnh vực.

Phối hợp với cơ quanquản lý chương trình quốc gia cùng cấp trong việc lập phương án phân bổ dự toánchi chương trình quốc gia.

Trong trường hợp cầnthiết, chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp xem xét để trình Uỷ bannhân dân cùng cấp điều chỉnh dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản cho từng đơnvị, từng dự án, công trình.

4.13. Bộ Kế hoạch vàĐầu tư trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nướcvà các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính,tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tàichính ngân sách, trình Chính phủ để trình Quốc hội danh mục các chương trình,dự án quốc gia, các công trình xây dựng cơ bản quan trọng được đầu tư từ nguồnngân sách nhà nước; chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan quản lýnhà nước ở trung ương lập dự toán, phương án phân bổ dự toán chi đầu tư xâydựng cơ bản tập trung cho từng Bộ, địa phương, chi xây dựng cơ bản các côngtrình quan trọng báo cáo Chính phủ và gửi Bộ Tài chính để làm căn cứ tổng hợp,lập dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ dự toán ngân sách trung ương.Báo cáo dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản gửi trước ngày 15 tháng 8 năm trước.

Phối hợp với Bộ Tàichính trong việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách theo lĩnh vực.

Phối hợp với cơ quantrung ương quản lý chương trình quốc gia trong việc lập phương án phân bổ chichương trình quốc gia.

Trong trường hợp cầnthiết phải điều chỉnh nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trìnhChính phủ quyết định điều chỉnh dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củacả nước và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế, điều chỉnh vốn đầu tư xây dựngcơ bản, điều chỉnh danh mục các chương trình, dự án quốc gia, các công trìnhxây dựng cơ bản quan trọng được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách gửi Bộ Tài chínhlàm cơ sở cho việc lập phương án điều chỉnh lại dự toán ngân sách nhà nước.

4.14. Cơ quan tàichính các cấp:

4.14.1. Tổ chức làmviệc với Uỷ ban nhân dân cấp dưới, các cơ quan, đơn vị cùng cấp về dự toán ngânsách; có quyền yêu cầu bố trí lại những khoản thu, chi trong dự toán chưa đúngchế độ, tiêu chuẩn, chưa hợp lý, chưa tiết kiệm, chưa phù hợp với khả năng ngânsách và định hướng phát triển kinh tế - xã hội;

Trong quá trình thảoluận để tổng hợp và lập dự toán ngân sách, nếu còn có ý kiến khác nhau giữa cơquan tài chính với các cơ quan cùng cấp và chính quyền cấp dưới, cơ quan tàichính các cấp ở địa phương phải báo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp quyết định; BộTài chính phải báo cáo Chính phủ quyết định;

4.14.2. Chủ trì phốihợp với cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp trong việc tổng hợp, lập dự toánngân sách theo lĩnh vực.

4.14.3. Chủ trì phốihợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc tổng hợp, lập dự toán ngânsách và phương án phân bổ dự toán ngân sách của cấp mình.

4.14.4. Phối hợp vớicơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp trong việc lập và phân bổ dự toán chi đầu tưxây dựng cơ bản tập trung cho từng đơn vị, từng dự án, công trình;

4.14.5. Phối hợp vớicơ quan quản lý chương trình quốc gia trong việc lập phương án phân bổ dự toánchi chương trình quốc gia;

4.14.6. Đề xuất các phươngán cân đối ngân sách và các biện pháp nhằm thực hiện chính sách tăng thu, tiếtkiệm chi ngân sách;

4.14.7. Bộ Tài chínhphối hợp với Ngân hàng nhà nước Việt Nam lập dự toán vay bù đắp bội chi ngânsách nhà nước, dự kiến mức và thời điểm tạm ứng tiền từ Ngân hàng nhà nước đểbù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trung ương trong năm;

4.14.8. Bộ Tài chínhxem xét nghị quyết về dự toán ngân sách của Hội đồng nhân dân tỉnh để đề xuất ýkiến trình Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Hội đồng nhân dân tỉnh điều chỉnh lại dựtoán ngân sách tỉnh trong trường hợp cần thiết. Cơ quan tài chính các cấp ở địaphương xem xét nghị quyết về dự toán ngân sách của Hội đồng nhân dân cấp dướiđể đề xuất ý kiến trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp yêu cầu Hội đồng nhân dân cấpdưới điều chỉnh lại dự toán ngân sách trong trường hợp cần thiết.

4.15. Uỷ ban nhân dân:

4.15.1. Hướng dẫn, tổchức và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, chính quyền cấp dưới lập dự toán thu,chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý; phối hợp và chỉ đạo cơ quan thuế, hải quan(nếu có) ở địa phương lập dự toán thu ngân sách nhà nước, dự kiến số phải hoànthuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp trên địa bàn;

4.15.2. Lập dự toánthu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương; báocáo Thường trực Hội đồng nhân dân hoặc Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dânxem xét dự toán ngân sách địa phương để báo cáo cơ quan hành chính nhà nước cấptrên;

4.15.3. Sau khi dựtoán ngân sách nhà nước được Quốc hội quyết định, căn cứ nhiệm vụ thu, chi ngânsách được cấp trên giao; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toánngân sách địa phương và phương án phân bổ ngân sách cấp mình; báo cáo cơ quanhành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên dự toán ngân sách địa phương vàkết quả phân bổ dự toán ngân sách cấp mình đã được Hội đồng nhân dân cùng cấpquyết định;

4.15.4. Căn cứ vàonghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách chotừng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung ngân sách chocấp dưới;

4.15.5. Lập phương án điềuchỉnh lại dự toán ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán thu, chingân sách cấp mình, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định theo yêu cầucủa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên trong trường hợp nghị quyết của Hộiđồng nhân dân cùng cấp không phù hợp với nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp trêngiao;

4.15.6. Kiểm tra nghịquyết về dự toán ngân sách của Hội đồng nhân dân cấp dưới; yêu cầu Hội đồngnhân dân cấp dưới điều chỉnh lại dự toán ngân sách trong trường hợp cần thiết.

5. Lập, quyết định,phân bổ, giao dự toán ngân sách nhà nước:

5.1. Lập dự toán ngânsách các cấp chính quyền địa phương, lập dự toán ngân sách trung ương và lập dựtoán ngân sách nhà nước:

5.1.1. Lập dự toánngân sách xã:

Ban Tài chính lập dựtoán thu ngân sách nhà nước, dự toán thu, chi ngân sách xã trình Uỷ ban nhândân xã để báo cáo Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã xem xét báo cáoUỷ ban nhân dân huyện, đồng gửi Phòng Tài chính.

5.1.2. Lập dự toánngân sách huyện:

Phòng Tài chính xemxét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc huyện, dự toán thu do cơ quan thuếlập, dự toán thu, chi ngân sách của các xã; lập dự toán thu ngân sách nhà nướctrên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách huyện (gồm dự toán ngân sách các xã vàdự toán ngân sách cấp huyện), dự toán các khoản kinh phí uỷ quyền (nếu có)trình Uỷ ban nhân dân huyện để báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân huyện xemxét báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá, Sở Kế hoạchvà Đầu tư (phần dự toán ngân sách theo lĩnh vực, dự toán chi chương trình quốcgia, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản), Sở quản lý ngành, lĩnh vực (phần dựtoán chi theo lĩnh vực do Sở quản lý), cơ quan quản lý chương trình quốc giacủa tỉnh (phần dự toán chi chương trình quốc gia).

5.1.3. Lập dự toánngân sách tỉnh:

Sở Tài chính - Vật giáxem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc tỉnh, dự toán thu do cơ quanthuế, cơ quan hải quan lập (nếu có), dự toán thu, chi ngân sách của các huyện;lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sáchtỉnh (gồm dự toán ngân sách các huyện và dự toán ngân sách cấp tỉnh), dự toáncác khoản kinh phí uỷ quyền trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để báo cáo Thường trựcHội đồng nhân dân tỉnh xem xét báo cáo Chính phủ, đồng gửi Bộ Tài chính, Bộ Kếhoạch và Đầu tư (phần dự toán ngân sách theo lĩnh vực, dự toán chi chương trìnhquốc gia, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản), Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (phầndự toán chi theo lĩnh vực do Bộ quản lý), các cơ quan Trung ương quản lý chươngtrình quốc gia (phần dự toán chi chương trình quốc gia) chậm nhất vào ngày 15tháng 8 năm trước.

5.1.4. Lập dự toánngân sách nhà nước và ngân sách trung ương:

Bộ Tài chính chủ trìphối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, căn cứ vào dự toán thu, chi ngânsách do các Bộ, cơ quan nhà nước trung ương và các tỉnh lập, dự toán chi theongành, lĩnh vực, chi chương trình quốc gia do các Bộ, cơ quan quản lý chươngtrình quốc gia lập, nhu cầu trả nợ và khả năng vay; lập dự toán thu, chi ngânsách trung ương, tổng hợp và lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trìnhChính phủ để trình Quốc hội quyết định.

5.2. Tổ chức làm việcvề dự toán ngân sách nhà nước:

Sau khi thông báo sốkiểm tra dự toán ngân sách, cơ quan tài chính các cấp phải tổ chức làm việc đểthảo luận về dự toán ngân sách với cơ quan, đơn vị cùng cấp và Uỷ ban nhân dân,cơ quan tài chính cấp dưới; cơ quan, đơn vị cấp trên phải tổ chức làm việc đểthảo luận về dự toán với các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc.

5.3. Quyết định, phânbổ, giao dự toán ngân sách nhà nước:

5.3.1. Sau khi dự toánngân sách nhà nước được Quốc hội quyết định, Bộ Tài chính có trách nhiệm:

a) Trình Chính phủ phươngán phân bổ dự toán ngân sách trung ương cho từng Bộ, cơ quan trung ương và mứcbổ sung từ ngân sách trung ương cho từng tỉnh để Chính phủ trình Uỷ ban thườngvụ Quốc hội quyết định;

b) Căn cứ vào nghịquyết của Quốc hội và nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, trình Thủ tướngChính phủ quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng Bộ, cơ quantrung ương; nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung (nếu có) từ ngân sách trung ương,dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách trung ương cho từng tỉnh;

c) Hướng dẫn chi tiếtnhiệm vụ thu, chi ngân sách cho các Bộ, cơ quan trung ương, Uỷ ban nhân dântỉnh, các doanh nghiệp nhà nước.

5.3.2. Sau khi tỉnh nhậnđược quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Thủ tướng Chính phủ; SởTài chính - Vật giá có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồngnhân dân tỉnh quyết định dự toán thu, chi ngân sách tỉnh, phương án phân bổngân sách cấp tỉnh; Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm báo cáo Chính phủ, BộTài chính dự toán ngân sách tỉnh và kết quả phân bổ dự toán ngân sách cấp tỉnhđã được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định.

Căn cứ vào nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định giao nhiệm vụ thu,chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh; nhiệm vụ thu, chi vàmức bổ sung, dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách trung ương,dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách cấp tỉnh (nếu có) cho từnghuyện.

5.3.3. Sau khi huyệnnhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Uỷ ban nhân dân tỉnh;Phòng Tài chính có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân huyện trình Hội đồng nhândân huyện quyết định dự toán thu, chi ngân sách huyện, phương án phân bổ ngânsách cấp huyện; Uỷ ban nhân dân huyện có trách nhiệm báo cáo Uỷ ban nhân dântỉnh, Sở Tài chính - Vật giá dự toán ngân sách huyện và kết quả phân bổ dự toánngân sách cấp huyện đã được Hội đồng nhân dân huyện quyết định.

Căn cứ vào nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện quyết định giao nhiệm vụthu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc huyện; nhiệm vụ thu, chivà mức bổ sung ngân sách cho từng xã.

5.3.4. Sau khi xã nhậnđược quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Uỷ ban nhân dân huyện; BanTài chính có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xãquyết định dự toán thu, chi ngân sách xã và phương án phân bổ chi tiết dự toánngân sách xã; Uỷ ban nhân dân xã có trách nhiệm báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện,Phòng Tài chính dự toán ngân sách xã và kết quả phân bổ dự toán ngân sách xã đãđược Hội đồng nhân dân xã quyết định.

5.3.5. Sau khi nhận đượcdự toán thu, chi ngân sách được cấp có thẩm quyền giao; các đơn vị dự toán phảitổ chức phân bổ và giao dự toán thu, chi ngân sách cho từng đơn vị trực thuộc,kể cả dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền (nếu có) để bảo đảm đơn vị sử dungngân sách trực thuộc nhận được dự toán ngân sách trước ngày 31 tháng 12 năm trước;bảo đảm khớp đúng về tổng mức và chi tiết theo từng mục chi đã được giao, đồngthời tổng hợp kết quả giao chi tiết báo cáo cơ quan cấp trên, cơ quan tài chínhcùng cấp chậm nhất vào ngày 5 tháng 1 năm sau.

Cơ quan tài chính cùngcấp có trách nhiệm kiểm tra kết quả giao dự toán ngân sách của các đơn vị, nếucó vấn đề không phù hợp với nội dung dự toán do cơ quan có thẩm quyền giao thìyêu cầu đơn vị điều chỉnh lại. Sau 15 ngày nhận được báo cáo kết quả giao dựtoán ngân sách của các đơn vị, nếu cơ quan tài chính không có ý kiến thì kếtquả giao dự toán của đơn vị coi như được chấp nhận.

5.4. Chậm nhất 5 ngàysau khi Hội đồng nhân dân quyết định dự toán ngân sách hoặc dự toán ngân sáchđiều chỉnh, Uỷ ban nhân dân đồng cấp có trách nhiệm báo cáo Uỷ ban nhân dân vàcơ quan tài chính cấp trên (Uỷ ban nhân dân tỉnh báo cáo Chính phủ và Bộ Tàichính dự toán ngân sách tỉnh).

6. Điều chỉnh dự toánngân sách năm (nếu có):

6.1. Điều chỉnh dựtoán ngân sách năm của chính quyền địa phương cấp dưới trong trường hợp dự toánngân sách của các cấp chính quyền địa phương chưa phù hợp với dự toán ngân sáchnhà nước, hoặc chưa phù hợp với dự toán ngân sách cấp trên:

Thủ tướng Chính phủhoặc Uỷ ban nhân dân cấp trên yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp dưới điều chỉnh dựtoán ngân sách chậm nhất 15 ngày sau khi nhận được báo cáo quyết định dự toánngân sách của Hội đồng nhân dân cấp dưới.

Uỷ ban nhân dân tỉnhcó trách nhiệm báo cáo Chính phủ và Bộ Tài chính dự toán ngân sách điều chỉnhđã được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định. Uỷ ban nhân dân cấp dưới có tráchnhiệm báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên dự toán ngân sáchđiều chỉnh đã được Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định.

6.2. Điều chỉnh dựtoán ngân sách trong trường hợp có biến động lớn về thu chi ngân sách:

Trong trường hợp đặcbiệt có biến động lớn về nguồn thu, nhiệm vụ chi; làm ảnh hưởng lớn đến việcthực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, cần thiết phải điều chỉnh cáckhoản thu, chi của từng cấp ngân sách, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoảnthu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sáchcấp dưới theo Điều 51 của Nghị định số 87 /CP ngày 19/12/1996 của Chính phủthực hiện như sau:

- Trường hợp Quốc hộiđiều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trong phạm vi toàn quốc: Các cơ quan quảnlý nhà nước, Uỷ ban nhân dân, đơn vị dự toán ngân sách, cơ quan tài chính, cơquan kế hoạch và đầu tư các cấp căn cứ chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn của BộTài chính và cơ quan cấp trên về điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, căn cứvào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của cơ quan, địa phương thực hiện lập, tổng hợp,báo cáo và quyết định dự toán ngân sách điều chỉnh thuộc phạm vi quản lý theoquy định tại điểm 5 phần III Thông tư này.

- Trường hợp cần điềuchỉnh dự toán ngân sách đối với một số Bộ, cơ quan Trung ương, một số tỉnh: Căncứ thực tế biến động lớn về thu, chi ngân sách so với dự toán đã được giao; cácBộ, cơ quan Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh thuộc diện phải điều chỉnh dự toánngân sách (chủ động hoặc theo yêu cầu của Bộ Tài chính) lập dự toán ngân sáchđiều chỉnh gửi Bộ Tài chính, đồng gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (phần dự toán xâydựng cơ bản); Bộ Tài chính tổng hợp chung báo cáo Chính phủ quyết định. Căn cứquyết định điều chỉnh của Chính phủ; các Bộ, cơ quan Trung ương, Uỷ ban nhândân tỉnh thực hiện giao dự toán ngân sách điều chỉnh cho các đơn vị trực thuộc.

- Trường hợp cần điềuchỉnh dự toán ngân sách đối với một số đơn vị dự toán thuộc ngân sách các cấpchính quyền địa phương hoặc điều chỉnh dự toán ngân sách của một số huyện, xã:Các đơn vị dự toán, Uỷ ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân xã thuộc diện phảiđiều chỉnh dự toán ngân sách (chủ động hoặc theo yêu cầu của cơ quan tài chínhcùng cấp hoặc cơ quan tài chính cấp trên) lập dự toán ngân sách điều chỉnh gửicơ quan tài chính cùng cấp hoặc cơ quan tài chính cấp trên, đồng gửi cơ quan kếhoạch và đầu tư (phần vốn xây dựng cơ bản); cơ quan tài chính tổng hợp chungbáo cáo Uỷ ban nhân dân quyết định.

7. Biểu mẫu lập dựtoán NSNN năm:

7.1. Các doanh nghiệpđăng ký nộp thuế với cơ quan thuế và cơ quan được giao nhiệm vụ thu ngân sáchnhà nước; các doanh nghiệp nhà nước lập kế hoạch thu, chi tài chính của đơn vịtheo biểu mẫu quy định của cơ quan thu, cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nướctại doanh nghiệp .

7.2. Các cơ quan thulập dự toán thu theo hệ thống biểu mẫu quy định tại phụ lục số 1 kèm theo Thôngtư này.

7.3. Các cơ quan quảnlý nhà nước, các đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán thu, chingân sách theo hệ thống biểu mẫu quy định tại phụ lục số 2 kèm theo Thông tưnày.

7.4. Các cơ quan Bảohiểm xã hội lập dự toán thu, chi bảo biểm xã hội theo hệ thống biểu mẫu quyđịnh tại phụ lục số 3 kèm theo Thông tư này.

7.5. Các cơ quan Laođộng - Thương binh xã hội lập dự toán chi trợ cấp xã hội theo hệ thống biểu mẫuquy định tại phụ lục số 4 kèm theo Thông tư này.

7.6. Cơ quan kế hoạchvà đầu tư lập dự toán chi xây dựng cơ bản theo hệ thống biểu mẫu quy định tạiphụ lục số 5 kèm theo Thông tư này.

7.7. Uỷ ban nhân dânvà cơ quan tài chính các cấp chính quyền địa phương lập dự toán thu, chi ngânsách theo hệ thống biểu mẫu quy định tại phụ lục số 6 kèm theo Thông tư này.

7.8. Bộ Tài chính lậpdự toán thu, chi ngân sách nhà nước theo hệ thống biểu mẫu quy định tại phụ lụcsố 7 kèm theo Thông tư này.

 

IV- CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

 

1. Dự toán ngân sáchquý:

1.1. Trên cơ sở nhiệmvụ thu cả năm được giao và nguồn thu dự kiến phát sinh trong quý, cơ quan thulập dự toán thu ngân sách quý có chia ra khu vực kinh tế, địa bàn và đối tượngthu chủ yếu và hình thức thu (thu trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước, thu qua cơquan thu), gửi cơ quan tài chính đồng cấp:

+ Cơ quan thuế lập dựtoán thu thuế, phí, lệ phí (trừ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) và các khoảnthu khác thuộc phạm vi quản lý.

+ Cơ quan hải quan lậpdự toán thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (kể cả thu thuế tiêu thụ đặc biệthàng nhập khẩu).

+ Cơ quan tài chính vàcác cơ quan thu khác được uỷ quyền lập dự toán thu các khoản thu còn lại củangân sách nhà nước.

Dự toán thu quý gửi trướcngày 10 của tháng cuối quý trước.

1.2. Trên cơ sở dựtoán chi cả năm được duyệt và nhiệm vụ phải chi trong quý, các đơn vị sử dụngngân sách lập dự toán chi quý (có chia ra tháng), chi tiết theo các mục chi củaMục lục ngân sách nhà nước gửi cơ quan quản lý cấp trên. Cơ quan quản lý cấptrên tổng hợp, lập dự toán chi ngân sách quý (có chia ra tháng), gửi cơ quantài chính đồng cấp trước ngày 10 của tháng cuối quý trước.

1.3. Cơ quan tài chínhcăn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi trong quý lập dự toán điều hành ngân sáchquý, báo cáo Chính phủ (đối với ngân sách trung ương) hoặc uỷ ban nhân dân cùngcấp (đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương). Trong báo cáo, cân đốingân sách phải được lập một cách chắc chắn, đồng thời nêu rõ các biện pháp thựchiện và các kiến nghị cần thiết đối với các cấp có thẩm quyền.

1.4. Cơ quan tài chínhđiều chỉnh dự toán ngân sách quý nếu Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân đồng cấp cóyêu cầu.

2. Tổ chức thu ngânsách nhà nước:

2.1. Căn cứ vào tờkhai thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước của các tổ chức, cá nhân cónghĩa vụ nộp ngân sách, cơ quan thu kiểm tra, xác định số thuế và các khoảnphải nộp ngân sách nhà nước và ra thông báo thu ngân sách nhà nước gửi đối tượngnộp.

2.2. Nếu hết thời hạnnộp tiền trong thông báo thu ngân sách mà tổ chức, cá nhân vẫn chưa thực hiệnnghĩa vụ nộp thì cơ quan thu được quyền yêu cầu ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nướctrích số tiền phải nộp từ tài khoản của tổ chức, cá nhân đó để nộp ngân sách(đối với trường hợp có mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước)hoặc áp dụng các biện pháp tài chính khác để thu cho ngân sách.

Những trường hợp đượccoi là chậm nộp có lý do chính đáng, tạm thời chưa áp dụng biện pháp trích tàikhoản và xử phạt nêu trên là:

- Doanh nghiệp đã cóquyết định giải thể, đang trong giai đoạn xử lý tồn tại.

- Doanh nghiệp đang cónhững khó khăn khách quan, được cơ quan thu trình Uỷ ban nhân dân đồng cấp (đốivới doanh nghiệp do địa phương thành lập) hoặc Thủ tướng Chính phủ (đối vớidoanh nghiệp do trung ương thành lập) cho phép chậm nộp.

2.3. Phương thức thungân sách nhà nước:

Toàn bộ các khoản thucủa ngân sách nhà nước phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước, trừ các khoản dướiđây do cơ quan thu có thể thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào Kho bạc Nhà nướctrong thời hạn quy định: 

- Thu phí, lệ phí.

- Thu thuế hộ kinh doanhkhông cố định.

- Các khoản thu ở địabàn xã, nơi không có điểm thu của Kho bạc Nhà nước.

3. Thu ngân sách nhà nướcbằng ngoại tệ:

3.1. Các khoản thungân sách bằng ngoại tệ (kể cả thu vay nợ, viện trợ nướcngoài bằng ngoại tệ) đượcthu vào quỹ ngoại tệ tập trung thống nhất quản lý tại Kho bạc Nhà nước trung ương.Kho bạc Nhà nước khi nhập quỹ đồng thời quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giáhạch toán nội bộ do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định để ghi thu ngân sách nhà nướcvà phân chia số thu cho các cấp ngân sách theo chế độ quy định.

3.2. Ngân sách địa phương(tỉnh, huyện, xã) không được phép thành lập quỹ ngoại tệ riêng. Toàn bộ số thungân sách bằng ngoại tệ phát sinh tại Kho bạc Nhà nước ở địa phương phải chuyểnvề Kho bạc Nhà nước trung ương.

3.3. Quỹ ngoại tệ tậptrung được sử dụng để cấp phát, chi trả các khoản chi bằng ngoại tệ của ngânsách theo quy định. Phần ngoại tệ còn lại, Kho bạc Nhà nước trung ương bán chongân hàng lấy tiền Việt Nam theo lệnh của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Định kỳ hàngtháng, Kho bạc Nhà nước trung ương tổng hợp chênh lệch giữa tỷ giá bán ngoại tệthực tế và tỷ giá đã hạch toán thu ngân sách phát sinh trong tháng gửi Bộ Tàichính để xử lý.

4. Hoàn trả các khoảnthu ngân sách nhà nước:

4.1. Các trường hợp đượchoàn trả thu ngân sách là:

+ Thu không đúng chínhsách, chế độ;

+ Trả lại đối tượngnộp theo chính sách của Nhà nước;

4.2. Việc hoàn trả cáckhoản thu ngân sách nhà nước được thực hiện theo các nguyên tắc sau:

4.2.1. Ngân sách cấpnào được hưởng khoản thu này thì cơ quan tài chính cấp đó ra quyết định hoàntrả. Nếu khoản thu đã phân chia giữa ngân sách các cấp thì cơ quan tài chính ởcấp cao nhất ra quyết định hoàn trả.

Căn cứ vào quyết địnhhoàn trả, cơ quan tài chính lập lệnh thoái thu hoặc lệnh chi tiền gửi Kho bạcNhà nước thực hiện hoàn trả.

4.2.2. Khoản thu đãhạch toán vào chương, loại, khoản, mục, tiểu mục nào thì hoàn trả từ chương,loại, khoản, mục, tiểu mục đó. Trường hợp hoàn trả cho khoản thu đã quyết toánvào niên độ ngân sách các năm trước, cơ quan tài chính ra lệnh cấp hoàn trả vàochương "Các quan hệ khác của ngân sách".

4.2.3. Khoản thu đãhạch toán quỹ ngân sách cấp nào thì hoàn trả từ quỹ ngân sách cấp đó.

4.3. Căn cứ vào chứngtừ hoàn trả của cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước hạch toán giảm thu hoặc hạchtoán chi ngân sách nhà nước và thanh toán trực tiếp cho đối tượng được hưởng.

5. Nhiệm vụ, quyền hạncủa các cơ quan, đơn vị và cá nhân trong việc thu ngân sách nhà nước:

5.1. Cơ quan thu (baogồm cơ quan thuế, hải quan, tài chính và các cơ quan khác được Bộ Tài chính uỷquyền thu):

- Xây dựng dự toán thutheo quý, năm.

- Tính mức thu nộp vàra thông báo thu nộp.

- Quản lý và đôn đốccác đối tượng thu nộp tiền theo đúng chế độ quy định.

- Trực tiếp tập trungcác khoản thu ngân sách nhà nước theo quy định và nộp vào Kho bạc Nhà nước đầyđủ, kịp thời.

- Kiểm tra, quyết địnhxử phạt và giải quyết các khiếu nại về thu nộp theo luật định.

- Phối hợp với Kho bạcNhà nước trong việc kiểm tra, đối chiếu và lập báo cáo số liệu thu ngân sáchnhà nước theo chế độ quy định.

5.3. Cơ quan Kho bạcNhà nước:

- Trực tiếp thu cáckhoản thu ngân sách nhà nước theo quy định.

- Tập trung toàn bộcác khoản thu ngân sách nhà nước (kể cả các khoản thu do cơ quan thu trực tiếpthu), hạch toán thu quỹ ngân sách nhà nước và phân chia theo tỷ lệ phần trămcho các cấp ngân sách theo chế độ quy định.

- Thường xuyên kiểmtra, đối chiếu các số liệu và thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo chế độquy định.

- Thực hiện hoàn trảcác khỏan thu theo lệnh của cơ quan tài chính.

5.4. Tổ chức, cá nhâncó nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước:

- Kê khai đầy đủ cáckhoản phải nộp theo đúng chế độ và chấp hành nghiêm chỉnh thông báo nộp ngânsách nhà nước của cơ quan thu.

- Có quyền khiếu nạivề nộp ngân sách nhà nước nếu cơ quan thu ra thông báo thu và xử lý thu khôngđúng chế độ.

5.5. Ngân hàng (hoặcKho bạc Nhà nước) nơi đơn vị mở tài khoản:

- Thực hiện thanhtoán, chuyển tiền thu nộp ngân sách nhà nước kịp thời.

- Trích tài khoản tiềngửi của đơn vị theo yêu cầu của cơ quan thu để nộp ngân sách nhà nước.

6. Thưởng thu vượt dựtoán:

6.1. Kết thúc năm ngânsách, Chính phủ quyết định thưởng thu vượt dự toán cho các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương có số thu vượt về các khoản sau:

- Thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đấtliền;

- Thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu không qua cửa khẩu biên giớiđất liền;

- Thuế tiêu thụ đặcbiệt hàng sản xuất trong nước, trừ thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nướcthu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường,mát-xa, ka-ra-ô-kê; kinh doanh gôn: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; kinh doanhca-si-nô; trò chơi bằng máy giắc-pót; kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe;

6.2. Nguyên tắc và căncứ xét thưởng:

- Địa phương phải đượcChính phủ giao nhiệm vụ về các khoản thu nêu trên và thực hiện thu vượt so vớidự toán thu được giao. Các địa phương không được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệmvụ thu thì không thuộc đối tượng được xét thưởng.

- Số thu vượt dự toánvề thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu làm căn cứ xétthưởng được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự toán thu được giao và sốthực thu đối với hàng hoá thực tế có xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đấtliền, cửa khẩu đường biển và cửa khẩu đường hàng không thuộc địa bàn của địa phương.

- Địa phương thườngxuyên quan tâm chỉ đạo công tác thu, tổ chức thu đúng, thu đủ theo quy định củapháp luật.

- Việc xét thưởng thựchiện theo số thu vượt của từng khoản thuế và không bù trừ giữa các khoản.

6.3. Căn cứ kết quảthu nộp ngân sách đến thời điểm 31 tháng 12, các tỉnh có trách nhiệm tổng hợpsố thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thực nộp ngân sáchtrung ương (không bao gồm các khoản ghi thu, ghi chi ngoài dự toán đầu năm) gửiBộ Tài chính làm cơ sở xét thưởng. Báo cáo trên được gửi về Bộ Tài chính trướcngày 28 tháng 2 năm sau và phải có xác nhận của cơ quan Thuế (đối với thuế tiêuthụ đặc biệt hàng nội địa), Hải quan (đối với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vàthuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu) và Kho bạc Nhà nước tỉnh. Quá thời hạntrên Bộ Tài chính sẽ không xem xét và trình Thủ tướng Chính phủ về việc thưởngvượt dự toán thu.

6.4. Mức thưởng đượctính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên số thu vượt của từng khoản thuế do Thủ tướngChính phủ quy định hàng năm.

6.5. Bộ Tài chínhtrích ngân sách trung ương năm sau thưởng thu vượt dự toán cho các tỉnh. Cácđịa phương không được tự trích thưởng dưới mọi hình thức. 6.6. Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định thưởng chongân sách cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh.

6.7. Số thưởng vượtthu trên đây được sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạtầng kinh tế và xã hội, được hạch toán và quyết toán vào ngân sách năm sau.

6.8. Uỷ ban nhân dâncác cấp quyết định việc sử dụng tiền thưởng cho từng công trình, báo cáo Hộiđồng nhân dân cùng cấp.

7. Nguyên tắc cấp phátkinh phí của ngân sách nhà nước:

Căn cứ vào dự toán chingân sách nhà nước năm được giao và dự toán ngân sách quý; căn cứ vào yêu cầuthực hiện nhiệm vụ chi, cơ quan tài chính tiến hành cấp phát kinh phí theonguyên tắc cấp trực tiếp đến các đơn vị sử dụng ngân sách và thanh toán trựctiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hóa, dịch vụvà người nhận thầu.

Trong thời gian trướcmắt, khi thời gian và điều kiện kỹ thuật chưa cho phép thực hiện đầy đủ nguyêntắc cấp phát trực tiếp trên đây, việc cấp phát kinh phí và thanh toán áp dụngtheo các hình thức quy định cụ thể tại các điểm 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15phần IV Thông tư này.

8. Cấp phát bằng hạnmức kinh phí:

8.1. Đối tượng cấpphát theo hình thức hạn mức kinh phí là các khoản chi thường xuyên của các đơnvị dự toán của ngân sách nhà nước, bao gồm:

- Các cơ quan hànhchính nhà nước;

- Các đơn vị sự nghiệphoạt động dưới hình thức thu đủ, chi đủ hoặc gán thu - bù chi;

- Các tổ chức chínhtrị - xã hội, tổ chức xã hội và tổ chức xã hội nghề nghiệp thường xuyên đượcngân sách nhà nước cấp kinh phí.

8.2. Quy trình cấpphát như sau:

8.2.1. Căn cứ vào dựtoán điều hành ngân sách quý, cơ quan tài chính thông báo hạn mức chi cho cácđơn vị sử dụng ngân sách đồng gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làm cơ sởkiểm soát và thanh toán, chi trả.

Trường hợp cơ quan tàichính chưa thực hiện được việc thông báo hạn mức chi trực tiếp đến đơn vị sửdụng ngân sách, cơ quan tài chính có thể thông báo cho các cơ quan quản lý cấptrên và uỷ quyền cho các cơ quan quản lý cấp trên phân phối cho các đơn vị sửdụng ngân sách trực thuộc. Việc phân phối phải bảo đảm nguyên tắc tổng số hạnmức và chi tiết từng mục trong từng tháng của tất cả các đơn vị phải phù hợpvới thông báo hạn mức chi ngân sách quý của cơ quan tài chính. Nếu cơ quan quảnlý cấp trên có nhiều cấp thì việc uỷ quyền có thể được tiếp tục từ cấp trênxuống cấp dưới theo đúng nguyên tắc nêu trên. Bản phân phối hạn mức của cơ quanquản lý cấp trên phải gửi cơ quan tài chính để theo dõi và đồng gửi cơ quan Khobạc Nhà nước nơi giao dịch để làm cơ sở kiểm soát, thanh toán, chi trả.

8.2.2. Hạn mức chi ngânsách quý (có chia ra tháng) được phân phối là hạn mức cao nhất mà đơn vị sửdụng ngân sách được chi trong quý đó. Hạn mức chi quý (có chia ra tháng) đượcthông báo chi tiết theo các mục chi của ngân sách, cụ thể như sau:

+ Tiền lương.

+ Tiền công.

+ Phụ cấp lương.

+ Học bổng học sinh,sinh viên.

+ Tiền thưởng.

+ Phúc lợi tập thể.

+ Các khoản đóng góp.

+ Chi cho cán bộ xã.

+ Các khoản thanh toáncho cá nhân.

+ Thanh toán dịch vụcông cộng.

+ Vật tư văn phòng.

+ Thông tin tuyêntruyền liên lạc.

+ Hội nghị.

+ Công tác phí.

+ Chi phí thuê mướn.

+ Chi đoàn ra.

+ Chi đoàn vào.

+ Sửa chữa thườngxuyên tài sản cố định.

+ Sửa chữa lớn tài sảncố định.

+ Chi phí nghiệp vụchuyên môn.

+ Mua sắm tài sản vôhình.

+ Mua sắm tài sản cốđịnh.

+ Chi khác.

Trong thời gian trướcmắt, nếu cơ quan tài chính chưa có khả năng phân phối hạn mức đủ các mục chi kểtrên thì tùy từng thời gian và điều kiện cụ thể Bộ Tài chính thông báo đến mộtsố mục chi chủ yếu theo hướng dẫn hàng năm, các mục còn lại được thông báo vàomục "chi khác". Cơ quan chủ quản phân phối và thông báo xuống cấp dướichi tiết hơn song không được làm thay đổi tổng mức và từng mục chi đã được cơquan tài chính thông báo.

8.2.3. Căn cứ vào hạnmức được cơ quan tài chính hoặc cơ quan chủ quản phân phối và theo yêu cầunhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách ra
lệnh chuẩn chi kèm theo hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch.

8.2.4. Kho bạc Nhà nướcnơi giao dịch căn cứ vào hạn mức chi được cơ quan tài chính hoặc cơ quan quảnlý cấp trên phân phối cho đơn vị, kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh toán,các điều kiện quy định tại Điều 48 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996của Chính phủ và lệnh chuẩn chi của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách thựchiện việc thanh toán, chi trả.

8.2.5. Hạn mức chitháng nào chỉ được sử dụng trong tháng đó, nếu sử dụng chưa hết được chuyểnsang tháng sau (quý sau) nhưng đến ngày 31 tháng 12 hạn mức chi không hết thìxóa bỏ. Hạn mức chi thuộc mục chi nào chỉ được cấp phát, thanh toán cho mục chiđó, không được sử dụng hạn mức chi thuộc mục chi này cấp phát thanh toán chomục chi khác. Trường hợp cần điều chỉnh giữa các mục chi trong phạm vi hạn mứckinh phí được thông báo hoặc phân phối thì được xử lý như sau:

+ Trường hợp 1: nếumục cần điều chỉnh nằm trong các mục do cơ quan tài chính thông báo hoặc cơquan chủ quản phân phối thì đơn vị sử dụng ngân sách lập giấy đề nghị điềuchỉnh gửi cơ quan chủ quản (cơ quan phân phối hạn mức) hoặc cơ quan tài chính(nếu cơ quan này thông báo hạn mức kinh phí trực tiếp). Căn cứ vào đề nghị củađơn vị, cơ quan chủ quản hoặc cơ quan tài chính lập chứng từ điều chỉnh (ghiđen mục điều chỉnh tăng, ghi đỏ mục điều chỉnh giảm).

+ Trường hợp 2: nếumục cần điều chỉnh không nằm trong các mục do cơ quan tài chính thông báo hoặc cơquan chủ quản phân phối thì đơn vị sử dụng ngân sách lập giấy đề nghị điềuchỉnh gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để ghi đen mục điều chỉnh tăng, ghi đỏmục điều chỉnh giảm. Đồng thời báo cáo về cơ quan chủ quản và cơ quan tài chínhđồng cấp.

Trường hợp việc điềuchỉnh phân phối hạn mức của cơ quan chủ quản làm thay đổi thông báo hạn mức củacơ quan tài chính cho cơ quan chủ quản thì cơ quan chủ quản phải đề nghị cơquan tài chính lập thông báo điều chỉnh.

8.2.6. Khi rút hạn mứcđể chi tiêu, có thể rút từ mục "chi khác" để chi cho mục ngoài cácmục chủ yếu, nhưng phải hạch toán và quyết toán đúng mục chi, tiểu mục chi củaMục lục ngân sách nhà nước.

8.2.7. Trường hợp chưacó đủ điều kiện thực hiện cấp phát, thanh toán kinh phí trực tiếp qua Kho bạccho đơn vị sử dụng ngân sách ở tất cả các khoản chi thì được phép cấp tạm ứngđối với một số khoản chi. Sau khi hoàn thành công việc và có đủ chứng từ thanhtoán thì chuyển từ tạm ứng sang cấp phát.

Căn cứ vào điều kiệncụ thể ở từng địa phương, Kho bạc Nhà nước trung ương hướng dẫn Kho bạc Nhà nướcở địa phương phối hợp với cơ quan tài chính đồng cấp quy định cụ thể các khoảnđược phép cấp tạm ứng theo nguyên tắc nêu trên.

9. Cấp phát bằng hìnhthức lệnh chi tiền:

9.1. Đối tượng cấpphát theo hình thức lệnh chi tiền là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xãhội không có quan hệ thường xuyên với ngân sách, các khoản giao dịch của Chínhphủ với các tổ chức và cá nhân nước ngoài; các khoản bổ sung từ ngân sách cấptrên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi đặc biệt khác theo quyết địnhcủa thủ trưởng cơ quan tài chính.

9.2. Quy trình cấpphát như sau:

9.2.1. Căn cứ vào dựtoán ngân sách quý và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi, cơ quan tài chính xemxét, kiểm tra từng yêu cầu chi và nếu bảo đảm đủ các điều kiện thanh toán quyđịnh tại Điều 48 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996 của Chính phủ thìra lệnh chi trả cho tổ chức, cá nhân được hưởng ngân sách.

9.2.2. Kho bạc Nhà nướcthực hiện xuất quỹ ngân sách, chuyển tiền vào tài khoản của tổ chức, cá nhân đượchưởng ngân sách.

10. Quy định cụ thể vềcấp phát một số khoản chi có tính chất đặc thù:

10.1. Chi cho vay củangân sách nhà nước:

- Đối với các khoảnchi cho vay của ngân sách nhà nước, cơ quan tài chính chuyển nguồn vốn cho cơquan được giao nhiệm vụ cho vay hoặc chuyển tiền theo hợp đồng cho tổ chức đượcvay trong trường hợp cho vay trực tiếp.

- Cơ quan được giaonhiệm vụ cho vay hoặc cơ quan tài chính trong trường hợp cho vay trực tiếp cótrách nhiệm quản lý, cho vay, thu hồi nợ gốc, lãi nộp vào ngân sách nhà nước vàquyết toán theo chế độ qui định.

10.2. Chi trả nợ vaycủa ngân sách nhà nước:

10.2.1. Trả nợ nướcngoài: căn cứ dự toán chi trả nợ quý và yêu cầu thanh toán, cơ quan tài chínhra lệnh chi ngân sách phù hợp với hình thức thanh toán (chi trả bằng tiền hoặcchi trả bằng hàng hóa).

10.2.2. Trả nợ trong nước:

- Đối với các khoản nợvề tín phiếu, trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành: căn cứ vào dựtoán trả nợ quý và yêu cầu thanh toán, Kho bạc Nhà nước thanh toán cho ngườimua tín phiếu, trái phiếu và thanh toán, quyết toán với ngân sách nhà nước.

Đối với thanh toán tínphiếu, trái phiếu Kho bạc phát hành qua ngân hàng, đến kỳ hạn thanh toán, ngânsách làm lệnh chi trả trực tiếp cho ngân hàng.

- Đối với các khoảnchi trả nợ trong nước khác: Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán theo lệnh chicủa cơ quan tài chính.

10.3 . Đối với chi sựnghiệp kinh tế:

Cơ quan tài chính, Khobạc Nhà nước thực hiện cấp phát, thanh toán theo quy trình cấp phát hạn mứckinh phí quy định tại điểm 8 phần IV Thông tư này, trừ một số khoản kinh phí sựnghiệp kinh tế có tính chất đặc thù Bộ Tài chính có văn bản hướng dẫn riêng.

10.4. Đối với cáckhoản chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia:

- Đối với các khoảnchi đã giao cho các đơn vị trực tiếp thực hiện thì cấp phát theo quy trình nêutại điểm 8 phần IV Thông tư này.

- Đối với các khoảnchi uỷ quyền thì cơ quan tài chính cấp trên chuyển kinh phí uỷ quyền cho cơquan tài chính cấp dưới để cấp phát theo quy trình quy định tại điểm 14 phần IVThông tư này.

11. Cấp phát và chovay vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Thực hiện theo quytrình quy định tại khoản 2 Điều 50 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996của Chính phủ, Bộ Tài chính sẽ có hướng dẫn cụ thể riêng.

12. Chi ngoại tệ:

12.1. Đối với cáckhoản chi bằng ngoại tệ, gồm: chi trả nợ nước ngoài; giao dịch của Chính phủViệt nam với Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế; mua sắm đặc biệt; đoànra, đoàn vào thuộc ngân sách trung ương; chi lưu học sinh; kinh phí của cơ quanđại diện Việt Nam ở nước ngoài. Căn cứ vào lệnh chi bằng nội tệ có quy đổi rangoại tệ theo tỷ giá hạch toán do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định, Kho bạc Nhànước trích quỹ ngọai tệ tập trung để chi trả; đồng thời hạch toán chi ngân sáchnhà nước bằng đồng Việt Nam.

12.2. Đối với cáckhoản chi ngân sách phải thực hiện bằng ngoại tệ nhưng không được cấp ngoại tệ,ngân sách cấp phát bằng đồng Việt Nam để đơn vị mua ngoại tệ của ngân hàng.

13. Chi bằng hiện vậtvà ngày công lao động:

13.1. Đối với cáckhoản chi ngân sách nhà nước bằng hiện vật, căn cứ vào biên bản bàn giao hiệnvật, giá hiện vật được duyệt, cơ quan tài chính quy đổi ra đồng Việt Nam để làmlệnh ghi thu, ghi chi ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chi ngânsách nhà nước.

13.2. Đối với cáckhoản chi bằng ngày công lao động, căn cứ giá ngày công lao động được duyệt, cơquan tài chính làm lệnh ghi thu, ghi chi gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu,chi ngân sách nhà nước.

14. Cấp phát kinh phíuỷ quyền:

14.1. Trường hợp cơquan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dướithực hiện nhiệm vụ thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngânsách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. Hình thức chuyển kinh phíchủ yếu bằng hạn mức kinh phí. Đối với các khoản chi nhỏ, nội dung chi đã xácđịnh rõ thì có thể chuyển kinh phí bằng hình thức lệnh chi tiền.

14.2. Quy trình cấpphát kinh phí uỷ quyền bằng hạn mức thực hiện như sau:

14.2.1. Cơ quan tàichính cấp trên thông báo hạn mức kinh phí uỷ quyền cho cơ quan tài chính cấp dưới(cơ quan nhận uỷ quyền). Trong thông báo nêu rõ: tổng mức kinh phí uỷ quyền,nội dung chi (theo Mục lục ngân sách nhà nước), đơn vị sử dụng kinh phí và cáchướng dẫn cần thiết khác. Trường hợp cơ quan tài chính cấp trên chưa xác địnhrõ đủ các nội dung trên thì có thể chỉ thông báo tổng mức và một số nội dung,các nội dung còn lại uỷ quyền cho cơ quan tài chính cấp dưới thực hiện.

14.2.2. Cơ quan tàichính cấp dưới mở tài khoản hạn mức nhận kinh phí uỷ quyền của cơ quan tàichính cấp trên để sử dụng.

14.2.3. Trên cơ sở dựtoán năm được giao về kinh phí uỷ quyền; thông báo hạn mức của cơ quan tàichính cấp trên và tiến độ thực hiện nhiệm vụ chi; cơ quan tài chính nhận uỷquyền thực hiện phân phối hạn mức kinh phí uỷ quyền cho các đơn vị sử dụng ngânsách theo quy trình cấp phát hạn mức quy định tại điểm 8 phần IV Thông tư nàynếu là uỷ quyền về kinh phí hành chính sự nghiệp và theo quy trình cấp phát vốnđầu tư xây dựng cơ bản nếu là uỷ quyền về vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

14.3. Trong quá trìnhcấp phát, thanh toán kinh phí uỷ quyền, cơ quan tài chính nhận uỷ quyền và Khobạc Nhà nước phải bảo đảm đáp ứng kinh phí kịp thời và đầy đủ; thực hiện kiểmsoát chi nghiêm ngặt theo đúng các quy định về quản lý chi ngân sách nhà nướchiện hành.

15. Cấp phát cho cáctổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội - nghề nghiệp:

15.1. Đối với các tổchức chính trị - xã hội:

15.1.1. Các tổ chứcchính trị - xã hội được ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt độngtheo quy định tại Điều 13 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996 củaChính phủ.

15.1.2. Sau khi đượcgiao nhiệm vụ chi ngân sách, từng tổ chức chính trị - xã hội thực hiện phân bổdự toán ngân sách (phần được ngân sách nhà nước cấp) chi tiết theo Mục lục ngânsách nhà nước hiện hành.

15.1.3. Cơ quan tàichính thực hiện cấp phát kinh phí hàng quý cho các tổ chức chính trị - xã hộitheo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí quy định tại điểm 8 phần IV Thông tưnày, trừ các trường hợp đặc biệt thủ trưởng cơ quan tài chính quyết định cấpphát bằng lệnh chi tiền.

15.2. Đối với các tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc đối tượng được nhà nước tài trợkinh phí theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996của Chính phủ:

- Cấp phát theo hìnhthức hạn mức kinh phí như các tổ chức chính trị - xã hội nếu là tài trợ thườngxuyên.

- Cấp phát theo hìnhthức lệnh chi tiền nếu được tài trợ đột xuất theo mục tiêu cụ thể.

16. Mở tài khoản đểnhận kinh phí ngân sách nhà nước cấp:

16.1. Các đơn vị dựtoán ngân sách phải mở tài khoản hạn mức tại Kho bạc Nhà nước.

16.2. Ngoài tài khoảnhạn mức, các đơn vị dự toán ngân sách có thể được mở tài khoản tiền gửi tại Khobạc để thực hiện các giao dịch cần thiết nhưng không được rút kinh phí hạn mứcchuyển vào tài khoản tiền gửi, trừ trường hợp đặc biệt được thủ trưởng cơ quantài chính đồng cấp cho phép. Nghiêm cấm việc chuyển các khoản tiền thuộc nguồnngân sách nhà nước vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.

16.3. Kho bạc Nhà nướcTrung ương quy định cụ thể việc mở tài khoản cho các đơn vị.

17. Tăng, giảm thu,chi ngân sách:

Trong quá trình chấphành ngân sách, nếu có sự thay đổi về nguồn thu và nhiệm vụ chi thực hiện nhưsau:

17.1. Số tăng thu hoặctiết kiệm chi so dự toán được duyệt được sử dụng để giảm bội chi, tăng trả nợhoặc bổ sung quỹ dự trữ tài chính, hoặc tăng chi một số khoản cần thiết khác,kể cả tăng chi cho ngân sách cấp dưới nhưng không được tăng chi về quỹ tiền lương,trừ trường hợp nhà nước thay đổi chính sách về tiền lương hoặc các khoản trợcấp, thưởng có tính chất tiền lương.

17.2. Nếu giảm thu sovới dự toán được duyệt thì phải sắp xếp lại để giảm một số khoản chi tương ứng.

17.3. Khi phát sinhcác công việc đột xuất như khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ và các nhu cầuchi cấp thiết chưa được bố trí hoặc bố trí chưa đủ trong dự toán được giao màsau khi sắp xếp lại các khoản chi, cơ quan chủ quản đơn vị sử dụng ngân sáchkhông xử lý được thì từng cấp phải chủ động sử dụng dự phòng cấp mình để xử lý.Nếu không còn dự phòng ngân sách thì phải sắp xếp lại chi để đáp ứng nhu cầuchi đột xuất.

18. Xử lý thiếu hụttạm thời:

Khi xẩy ra thiếu hụtngân sách tạm thời do nguồn thu và các khoản vay trong kế hoạch tập trung chậmhoặc có nhiều nhu cầu phải chi trong cùng thời điểm dẫn đến mất cân đối tạmthời về quỹ ngân sách, các cấp ngân sách được phép xử lý như sau:

18.1. Ngân sách trung ươngđược vay quỹ dự trữ tài chính của Trung ương theo quyết định của Bộ trưởng BộTài chính. Nếu vẫn còn thiếu thì Bộ trưởng Bộ Tài chính thỏa thuận với Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước tạm ứng vốn trong phạm vi 1.000 tỷ đồng, nếu mức tạm ứngtrên 1.000 tỷ đồng thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.

18.2. Ngân sách tỉnh đượcvay quỹ dự trữ của tỉnh theo quyết định của chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh. Trườnghợp đã sử dụng hết quỹ dự trữ tài chính nhưng vẫn không đủ để chi trả các nhucầu cấp thiết không thể trì hoãn thì được xem xét vay quỹ dự trữ tài chính củaTrung ương.

18.3. Ngân sách huyện,ngân sách xã được vay quỹ dự trữ tài chính của tỉnh theo quyết định của Chủtịch Uỷ ban nhân dân tỉnh. Việc xét cho vay đối với ngân sách xã, ngoài đề nghịcủa Uỷ ban nhân dân xã còn phải căn cứ vào ý kiến của Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện.

18.4. Các khoản vayquỹ dự trữ tài chính phải được hoàn trả ngay trong năm ngân sách. Nếu đến thờihạn mà không trả thì bên cho vay có quyền yêu cầu Kho bạc trích tài khoản củabên vay để trả nợ.

19. Dự phòng ngân sách

19.1. Việc sử dụng dựphòng ngân sách chỉ được thực hiện theo đúng các điều kiện, thẩm quyền và trìnhtự quy định tại Điều 55 Nghị định số 87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996 của Chínhphủ.

19.2. Các khoản chi từnguồn dự phòng phải có dự toán được cấp có thẩm quyền duyệt và chỉ được chitrong phạm vi nguồn thực có của ngân sách các cấp.

20. Quỹ dự trữ tàichính

20.1. Việc trích lậpvà sử dụng quỹ dự trữ tài chính theo đúng quy định tại Điều 56 Nghị định số87/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996 của Chính phủ đã được sửa đổi, bổ sung.

20.2. Quỹ dự trữ tàichính chỉ được hình thành bằng đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ tự do chuyểnđổi.

20.3. Quỹ dự trữ tàichính được quản lý tại Kho bạc Nhà nước và được Kho bạc Nhà nước trả lại phầnlãi tiền gửi quỹ dự trữ tài chính mà Ngân hàngNhà nước trả cho Kho bạc Nhà nước,số lãi này được bổ sung vào quỹ.

20.4. Hết năm ngânsách, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh lập báo cáo gửi Hội đồng nhân dân tỉnh vàBộ Tài chính về tình hình thu, chi quỹ dự trữ tài chính của tỉnh.

21. Quản lý quỹ ngânsách nhà nước:

- Quỹ ngân sách nhà nướclà toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản củangân sách nhà nước các cấp. Quản lý quỹ ngân sách nhà nước là trách nhiệm củacơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước các cấp.

- Căn cứ vào nhiệm vụthu, chi ngân sách nhà nước năm được giao và dự toán ngân sách quý, cơ quan tàichính phối hợp với Kho bạc Nhà nước xây dựng định mức tồn quỹ ngân sách nhà nướchàng quý để bảo đảm thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước.

- Khi tồn quỹ ngânsách xuống thấp, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm thông báo ngay cho cơ quan tàichính đồng cấp để giải quyết theo thẩm quyền. Trường hợp cần thiết, được phéptạm vay quỹ dự trữ tài chính để bảo đảm chi trả các khoản chi. Khi tập trung đượcnguồn thu phải hoàn trả quỹ dự trữ tài chính theo chế độ quy định.

 

V- KẾ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

 

1. Đối tượng thực hiệnkế toán ngân sách nhà nước:

1.1. Đơn vị dự toáncác cấp:

- Đơn vị dự toán cấp Ilà đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm do các cấp chính quyền giao,phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới; chịu trách nhiệm trước Nhà nướcvề việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấpmình và công tác kế toán và quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dướitrực thuộc.

- Đơn vị dự toán cấpII là đơn vị nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp I và phân bổ dự toánngân sách cho đơn vị dự toán cấp III, tổ chức thực hiện công tác kế toán vàquyết toán ngân sách của cấp mình và công tác kế toán và quyết toán của các đơnvị dự toán cấp dưới.

- Đơn vị dự toán cấpIII là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách, nhận dự toán ngân sách của đơnvị dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cấp II) có trách nhiệm tổ chức, thựchiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và đơn vị dự toáncấp dưới (nếu có).

- Đơn vị dự toán cấp dướicủa cấp III được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêuphải thực hiện công tác kế toán và quyết toán với đơn vị dự toán cấp trên nhưquy định đối với đơn vị dự toán cấp III với cấp II và cấp II với cấp I.

1.2. Cơ quan tài chínhcác cấp:

- Cơ quan tài chínhcác cấp ở địa phương có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán ngânsách thuộc phạm vi quản lý, lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp mình, tổnghợp báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách địa phương.

- Bộ Tài chính cótrách nhiệm chỉ đạo về mặt nghiệp vụ đối với công tác kế toán và quyết toánngân sách nhà nước, lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách trung ương vàtổng hợp lập tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước.

1.3. Cơ quan Kho bạcNhà nước:

Cơ quan Kho bạc Nhà nướccác cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán và lập báo cáo kếtoán xuất, nhập quỹ ngân sách nhà nước theo chế độ quy định.

1.4. Cơ quan thu:

Cơ quan thu có tráchnhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán thu ngân sách nhà nước thuộc phạm viquản lý; lập báo cáo thu ngân sách nhà nước theo chế độ quy định.

2. Tổ chức bộ máy kếtoán ngân sách:

2.1. Đơn vị dự toán vàcác cấp chính quyền phải tổ chức bộ máy kế toán ngân sách. Những cán bộ làmcông tác kế toán phải được bố trí theo đúng chức danh tiêu chuẩn quy định củaNhà nước và được bảo đảm quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ quy định trongchế độ kế toán hiện hành.

2.2. Khi thay đổi cánbộ kế toán phải thực hiện bàn giao giữa cán bộ kế toán cũ với cán bộ kế toánmới, cán bộ kế toán mới phải chịu trách nhiệm về công việc của mì nh kể từ ngàynhận bàn giao, cán bộ kế toán cũ vẫn phải chịu trách nhiệm về công việc củamình đã làm kể từ ngày bàn giao trở về trước.

2.3. Khi giải thể, sátnhập hoặc chia tách đơn vị kế toán, thủ trưởng và kế toán trưởng hoặc người phụtrách công tác kế toán của đơn vị cũ phải hoàn thành việc quyết toán của đơn vịcũ đến thời điểm giải thể, sát nhập hoặc chia tách; tổ chức bàn giao và có biênbản bàn giao với sự chứng kiến của thủ trưởng đơn vị cũ và mới trước khi chuyểnđi nhận công tác khác.

3. Kế toán và quyếttoán ngân sách nhà nước:

Kế toán và quyết toánngân sách nhà nước phải thực hiện thống nhất theo những quy định sau:

3.1. Chứng từ thu vàchi ngân sách nhà nước.

3.2. Hệ thống tàikhoản, sổ sách, mẫu biểu báo cáo kế toán ngân sách nhà nước.

3.3. Mục lục ngân sáchnhà nước

3.4. Niên độ kế toántính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12.

3.5. Kỳ kế toán quyđịnh là tháng, quý và năm.

- Tháng tính từ ngày01 đến hết ngày cuối cùng của tháng.

- Quý tính từ ngày01tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của quý.

- Năm tính từ ngàyngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12

4. Khóa sổ kế toánngân sách nhà nước:

Hết kỳ kế toán (tháng,quý, năm) các đơn vị dự toán và ngân sách các cấp chính quyền phải thực hiệncông tác khoá sổ kế toán. Riêng công tác khóa sổ cuối năm thực hiện như sau:

4.1. Đối với đơn vị dựtoán các cấp:

- Thực hiện rà soát,đối chiếu các khoản phải thu, đã thu và làm thủ tục nộp hết vào ngân sách nhà nước.Nghiêm cấm các đơn vị giữ lại nguồn thu của ngân sách nhà nước; trường hợp sốthu phát sinh nhưng chưa kịp làm thủ tục nộp vào năm ngân sách hiện hành màchuyển nộp vào ngân sách năm sau thì hạch toán và quyết toán vào thu ngân sáchnăm sau.

- Theo dõi chặt chẽ sốdư hạn mức kinh phí, số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị tại Kho bạc Nhà nướcvà tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị để chủ động chi tiêu trong những ngày cuối năm.

- Các khoản chi ngânsách được bố trí trong dự toán ngân sách năm nào, chỉ được cấp phát kinh phí đểthực hiện trong niên độ ngân sách năm đó. Tất cả các khoản chi ngân sách thuộcdự toán năm trước chưa thực hiện không được chuyển sang năm sau cấp phát tiếp;trường hợp đặc biệt được Bộ trưởng Bộ Tài chính (đối với các khoản chi của ngânsách trung ương) và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (đối với các khoản chi của các cấpchính quyền địa phương) quyết định cho cấp phát tiếp thì kế toán lập chứng từchi ngân sách để hạch toán, quyết toán như sau:

+ Nếu được quyết địnhchi vào ngân sách năm trước, thì dùng tồn quỹ năm trước để xử lý và hạch toánquyết toán vào chi ngân sách năm trước (trong thời gian chỉnh lý quyết toán).Những khoản được chi tiếp của đơn vị dự toán thì đơn vị quyết toán bổ sung phầnkinh phí được cấp tiếp vào báo cáo quyết toán năm trước.

+ Nếu được quyết địnhchi vào ngân sách năm sau thì được bố trí vào dự toán và quyết toán vào ngânsách năm sau.

- Các khoản nợ, vay vàtạm ứng của các đơn vị dự toán phải tiến hành thanh toán dứt điểm trước khikhóa sổ kế toán cuối năm. Trường hợp đặc biệt, nếu được cấp có thẩm quyền quyếtđịnh cho phép chuyển sang năm sau thì được chuyển nợ, vay và tạm ứng của niênđộ kế toán năm trước sang nợ, vay và tạm ứng niên độ kế toán năm sau.

- Các khoản tạm thu,tạm giữ phải được xem xét cụ thể và xử lý như sau:

+ Nếu đã có quyết địnhcủa cấp có thẩm quyền đồng ý hoàn trả cho các đối tượng bị tạm thu, tạm giữhoặc phải nộp vào ngân sách nhà nước mà đơn vị chưa trả cho các đối tượng hoặcchưa nộp ngân sách nhà nước phải làm thủ tục trả cho các đối tượng hoặc nộp vàongân sách nhà nước trong năm ngân sách hiện hành.

+ Nếu chưa có quyếtđịnh xử lý của cấp có thẩm quyền thì phải chuyển vào các tài khoản tạm giữ theohướng dẫn tại các văn bản hiện hành. Nghiêm cấm các đơn vị tự ý giữ lại cáckhoản tạm thu, tạm giữ ở đơn vị với bất cứ lý do gì.

- Cuối năm các đơn vịdự toán phải tổ chức công tác kiểm kê theo chế độ kế toán Nhà nước; căn cứ vàocác biên bản kiểm kê, kế toán đơn vị chủ động xử lý như sau:

+ Đối với các loạihàng hóa, vật tư tồn kho quyết toán vào chi ngân sách năm trước, nếu còn sửdụng tiếp cho năm sau thì đơn vị phải tổ chức theo dõi sử dụng chặt chẽ và cóbáo cáo riêng; nếu không sử dụng thì đơn vị phải thành lập hội đồng thanh lý đểbán và nộp tiền thu được vào ngân sách nhà nước. Cuối năm đơn vị phải lập báocáo chi tiết các loại hàng hoá vật tư tồn kho và các kiến nghị xử lý cụ thể gửicơ quan tài chính đồng cấp để cơ quan tài chính đồng cấp xem xét và quyết định.

+ Tồn quỹ tiền mặt củađơn vị dự toán đến ngày 31/12 thuộc ngân sách nhà nước phải nộp giảm cấp phátngân sách năm hiện hành, trừ các khoản phải chi theo chế độ nhưng chưa chi(tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trợ cấp cho các đối tượng theo chế độ vàhọc bổng học sinh, sinh viên). Để bảo đảm đơn vị dự toán có tiền mặt chi tiếptrong những ngày đầu năm, đơn vị dự toán phải làm thủ tục với Kho bạc nhà nướcxin tạm ứng tiền mặt thuộc nguồn kinh phí năm sau.

- Trường hợp những đơnvị được phép mở tài khoản tiền gửi, đến cuối ngày 31 tháng 12 nếu có số dư tàikhoản tiền gửi nguồn gốc từ ngân sách, đơn vị phải làm công văn xin chuyển số dưtài khoản tiền gửi, kèm bản giải trình chi tiết các khoản kinh phí còn dư trêntài khoản (có xác nhận của Kho bạc Nhà nước), gửi cơ quan tài chính xét chuyển.

- Đơn vị dự toán thuộccấp nào do cơ quan tài chính cấp đó xét chuyển. Riêng đơn vị dự toán thuộc ngânsách trung ương quy định như sau:

+ Bộ Tài chính xétchuyển số dư tài khoản tiền gửi cho đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ươngđóng trên địa bàn thành phố Hà nội và các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Côngan.

+ Bộ Tài chính uỷquyền cho Sở Tài chính - Vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xétchuyển số dư tài khoản tiền gửi của các đơn vị dự toán trung ương đóng trên địabàn các tỉnh, thành phố (trừ các đơn vị trung ương đóng trên địa bàn thành phốHà nội).

Kho bạc nhà nước khôngđược cho chuyển số dư tài khoản tiền gửi nếu không có ý kiến của cơ quan Tàichính.

- Thời gian xét chuyểnsố dư tài khoản tiền gửi cho các đơn vị bắt đầu từ ngày 02 tháng 01 đến hết giờlàm việc của ngày 10 tháng 01 năm sau. Nếu quá thời hạn trên Kho bạc Nhà nướcchuyển số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị nộp giảm cấp phát ngân sách nhà nước(đối với khoản kinh phí của ngân sách nhà nước cấp phát) hoặc nộp ngân sách nhànước (đối với khoản kinh phí không thuộc nguồn gốc của ngân sách nhà nước cấp).

4.2. Đối với cơ quanTài chính và Kho bạc Nhà nước các cấp:

- Thời hạn cuối cùngcấp phát ngân sách trung ương của năm ngân sách hiện hành quy định như sau:

+ Trước cuối giờ làmviệc ngày 25 tháng 12 đối với các đơn vị trung ương đóng trên địa bàn các tỉnh,thành phố và ngân sách địa phương các tỉnh, thành phố (trừ thành phố Hà nội).

+ Trước cuối giờ làmviệc ngày 28 tháng 12 đối với đơn vị dự toán trung ương đóng trên địa bàn thànhphố Hà nội và ngân sách địa phương thành phố Hà nội.

+ Trước cuối giờ làmviệc ngày 30 tháng 12 đối với các đơn vị được ngân sách trung ương cấp trựctiếp.

- Thời hạn cuối cùngquy định cấp phát kinh phí ngân sách các cấp chính quyền địa phương do cơ quanTài chính địa phương quy định và phải bảo đảm kinh phí cấp ra cho đơn vị vàngân sách cấp dưới kịp chi tiêu trước cuối giờ làm việc của ngày 31 tháng 12.

- Cơ quan Tài chínhphối hợp với Kho bạc Nhà nước đồng cấp làm tốt các việc dưới đây:

+ Rà soát lại tất cảcác khoản thu đã thực nộp ngân sách nhà nước từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày31 tháng 12 bảo đảm các khoản thu được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng Mụclục ngân sách nhà nước.

+ Kiểm tra việc thựchiện phân chia tỷ lệ phần trăm (%) các khoản thu ngân sách nhà nước phát sinhtrên địa bàn cho ngân sách các cấp theo đúng chế độ phân cấp quản lý ngân sáchnhà nước hiện hành.

+ Tổ chức kiểm tra,giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu của đơn vị dự toán trong những ngày cuốinăm.

+ Cho thanh toán dứtđiểm các khoản nợ, vay và tạm ứng, tạm thu, tạm giữ, các khoản chưa thanh toánđược phải có quyết định của cấp có thẩm quyền và xử lý như quy định tại điểm4.1 phần V Thông tư này.

+ Tiến hành đối chiếusố liệu với các đơn vị dự toán trực thuộc và với Kho bạc Nhà nước đồng cấp bảođảm số thu nộp vào ngân sách nhà nước và số chi ra của ngân sách cho các đơn vịdự toán khớp đúng cả tổng số và chi tiết.

+ Thực hiện việc xácnhận và xét chuyển số dư tài khoản tiền gửi cuối ngày 31 tháng 12 cho các đơnvị dự toán.

5. Thời gian chỉnhlý quyết toán ngân sách:

Thời gian chỉnh lýquyết toán ngân sách là thời gian quy định cho kế toán ngân sách các cấp chínhquyền để xử lý các việc sau đây:

5.1. Hạch toán tiếpcác khoản thu, chi ngân sách nhà nước phát sinh từ ngày 31 tháng 12 trở về trướcnhưng chứng từ còn đi trên đường;

5.2. Hạch toán tiếpcác khoản chi ngân sách thuộc nhiệm vụ chi của năm trước nếu được cấp có thẩmquyền quyết định cho chi tiếp vào niên độ ngân sách năm trước;

5.3. Đối chiếu và điềuchỉnh những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán;

5.4. Thời gian chỉnhlý quyết toán quy định như sau:

- Hết ngày 31 tháng 1năm sau đối với ngân sách cấp xã.

- Hết ngày 28 tháng 2năm sau đối với ngân sách cấp huyện.

- Hết ngày 31 tháng 3năm sau đối với ngân sách cấp tỉnh.

- Hết ngày 31 tháng 5năm sau đối với ngân sách trung ương.

6. Báo cáo kế toánthu, chi ngân sách nhà nước:

6.1. Các đơn vị dựtoán các cấp phải báo cáo kế toán theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp vàtheo các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Báo cáo tháng của đơnvị dự toán cấp I lập gửi cơ quan Tài chính đồng cấp chậm nhất là ngày 10 thángsau phải có báo cáo của tháng trước. Bộ Tài chính uỷ quyền cho đơn vị dự toáncấp I quy định thời gian gửi báo cáo tháng của đơn vị dự toán trực thuộc nhưngphải bảo đảm thời gian lập báo cáo tháng của đơn vị dự toán cấp I gửi cơ quantài chính theo quy định nói trên.

6.2. Cơ quan Kho bạcNhà nước tổ chức hạch toán và kế toán xuất, nhập quỹ ngân sách nhà nước theochế độ kế toán Kho bạc Nhà nước; bảo đảm hạch toán đúng niên độ ngân sách, cấpngân sách và Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành.

- Hàng ngày lập báocáo xuất, nhập quỹ ngân sách nhà nước và ngân sách các cấp theo mẫu biểu quyđịnh của Bộ Tài chính gửi Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính, cơ quan thu đồngcấp và gửi Kho bạc Nhà nước cấp trên. Kho bạc Nhà nước trung ương tổng hợp, lậpbáo cáo ngày để báo cáo Bộ Tài chính.

- Hàng tháng các đơnvị Kho bạc Nhà nước phải lập báo cáo thu, chi ngân sách nhà nước theo mẫu biểuquy định và theo Mục lục ngân sách nhà nước gửi Uỷ ban nhân dân, cơ quan tàichính, cơ quan thu cùng cấp và gửi Kho bạc Nhà nước cấp trên. Kho bạc Nhà nướctrung ương tổng hợp lập báo cáo thu, chi ngân sách tháng báo cáo Bộ Tài chính.

+ Kho bạc Nhà nướchuyện lập gửi Uỷ ban nhân dân xã, Ban Tài chính xã trước ngày 03 tháng sau (đốivới ngân sách cấp xã); gửi Uỷ ban nhân dân huyện, Chi cục Thuế và gửi Kho bạcNhà nước tỉnh trước ngày 07 tháng sau (đối với ngân sách cấp huyện).

+ Kho bạc Nhà nướctỉnh lập gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Tài chính - Vật giá, Cục Thuế và gửi Khobạc Nhà nước trung ương trước ngày 10 tháng sau.

+ Kho bạc Nhà nước trungương tổng hợp lập báo cáo ngân sách trung ương và ngân sách các cấp gửi Bộ Tàichính trước 15 tháng sau.

6.3. Cơ quan tài chínhcác cấp phải tổ chức hạch toán kế toán và báo cáo kế toán các khoản thu, chingân sách nhà nước theo chế độ kế toán ngân sách nhà nước hiện hành. Hàngtháng, lập báo cáo thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương theo mẫubiểu quy định của Bộ Tài chính gửi Uỷ ban nhân dân và gửi cơ quan tài chính cấptrên.

+ Ban Tài chính xã lậpgửi Uỷ ban nhân dân xã và Phòng Tài chính huyện chậm nhất là ngày 05 tháng sau.

+ Phòng Tài chínhhuyện lập gửi Uỷ ban nhân dân huyện và Sở Tài chính - Vật giá tỉnh chậm nhất làngày 10 tháng sau.

+ Sở Tài chính - Vậtgiá tỉnh lập gửi Uỷ ban nhân dân và Bộ Tài chính chậm nhất là ngày 15 tháng sau.

7. Quyết toán ngânsách nhà nước:

7.1. Nguyên tắc lậpbáo cáo quyết toán ngân sách nhà nước:

- Số liệu trong báocáo quyết toán phải chính xác, trung thực. Nội dung báo cáo quyết toán ngânsách phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt và phải báo cáoquyết toán chi tiết theo Mục lục ngân sách nhà nước (Chương - Loại - Khoản -Nhóm - Tiểu nhóm - Mục - Tiểu mục).

- Báo cáo quyết toánnăm của đơn vị dự toán cấp dưới gửi đơn vị dự toán cấp trên và đơn vị dự toáncấp I gửi cơ quan tài chính đồng cấp phải gửi kèm các báo cáo sau đây:

+ Bảng cân đối tàikhoản cuối ngày 31 tháng 12.

+ Báo cáo thuyết minhquyết toán năm (phần giải trình số liệu trong báo cáo thuyết minh quyết toánphải thống nhất với số liệu trên mẫu báo cáo quyết toán); thuyết minh quyếttoán phải giải trình rõ nguyên nhân đạt, không đạt hoặc vượt dự toán được giaotheo từng chỉ tiêu và những kiến nghị nếu có.

- Báo cáo quyết toánnăm, trước khi gửi các cấp có thẩm quyền để xét duyệt hoăc tổng hợp phải có xácnhận của Kho bạc Nhà nước đồng cấp.

- Báo cáo quyết toánngân sách của các đơn vị dự toán và của các cấp chính quyền không được quyếttoán chi lớn hơn thu.

- Cấp dưới không đượcquyết toán các khoản kinh phí uỷ quyền của ngân sách cấp trên vào báo cáo quyếttoán ngân sách cấp mình.

7.2. Trình tự lập,gửi, xét duyệt báo cáo thu, chi ngân sách nhà nước năm đối với đơn vị dự toánquy định như sau:

Sau khi thực hiện xongcông tác khóa sổ cuối ngày 31 tháng 12, số liệu trên sổ sách kế toán của đơn vịphải bảo đảm cân đối và khớp đúng với số liệu của cơ quan tài chính và Kho bạcNhà nước cả về tổng số và chi tiết; khi đó đơn vị mới được tiến hành lập báocáo quyết toán năm.

- Ngoài mẫu biểu báocáo quyết toán năm theo qui định của Bộ Tài chính, đơn vị còn phải gửi kèm báocáo giải trình chi tiết các loại hàng hóa, vật tư tồn kho, các khoản nợ, vay vàtạm ứng, tạm thu, tạm giữ, tồn quỹ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi của đơnvị dự toán đã được xử lý theo quy định tại điểm 4.1 phần V của Thông tư này đểcơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan tài chính đồng cấp xem xét trước khi rathông báo duyệt quyết toán năm cho đơn vị.

- Đơn vị dự toán cấp dướilập báo cáo quyết toán ngân sách năm gửi đơn vị dự toán cấp trên; trong thờigian tối đa 20 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo quyết toán, đơn vị dự toán cấptrên có trách nhiệm xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyếttoán cho đơn vị dự toán cấp dưới. Sau 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báoxét duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự toán cấp dưới khôngcó ý kiến gì khác thì coi như đã chấp nhận để thi hành.

- Đơn vị dự toán cấp Icó trách nhiệm tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm (gồm báo cáo quyết toáncủa đơn vị mình và báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc),gửi cơ quan tài chính đồng cấp. Cơ quan tài chính có trách nhiệm xét duyệtquyết toán năm và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị dựtoán cấp I trực thuộc cấp mình quản lý, trong thời gian tối đa 10 ngày (đối vớicấp huyện); 20 ngày (đối với cấp tỉnh) và 30 ngày (đối với cấp trung ương) kểtừ ngày nhận được báo cáo quyết toán. Sau 10 ngày kể từ khi đơn vị dự toán cấpI nhận được thông báo duyệt quyết toán năm của cơ quan tài chính, đơn vị dựtoán cấp I không có ý kiến gì khác thì coi như đã chấp nhận để thi hành.

- Trường hợp đơn vị dựtoán cấp I có ý kiến không thống nhất với thông báo duyệt quyết toán của cơquan tài chính thì phải trình Uỷ ban nhân dân đồng cấp (nếu là đơn vị dự toánthuộc cấp chính quyền địa phương) hoặc trình Chính phủ (nếu là đơn vị dự toán thuộctrung ương) để xem xét và quyết định. Trong khi chờ ý kiến quyết định của Uỷban nhân dân đồng cấp và Chính phủ thì mọi quyết định của cơ quan tài chính vẫnđược thi hành.

- Đối với các côngtrình xây dựng cơ bản phải thực hiện công tác kế toán, lập báo cáo quyết toánvốn đầu tư xây dựng cơ bản theo chế độ kế toán và quyết toán vốn đầu tư.

- Trong quá trình xétduyệt quyết toán các đơn vị dự toán trực thuộc của cấp I; cơ quan tài chínhđồng cấp có quyền tham gia xét duyệt quyết toán năm đối với đơn vị dự toán trựcthuộc cấp I (nếu thấy cần thiết). Cơ quan dự toán cấp I và cơ quan tài chínhđồng cấp có quyền xuất toán, thu hồi các khoản chi không đúng chế độ và khôngnằm trong dự toán được duyệt đồng thời ra lệnh nộp ngay các khoản phải nộp vàongân sách nhà nước theo chế độ quy định.

7.3. Trình tự lập, phêchuẩn và gửi báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm của ngânsách các cấp chính quyền quy định như sau:

- Mẫu biểu báo cáoquyết toán năm của ngân sách cấp dưới lập gửi ngân sách cấp trên theo hệ thốngmẫu biểu quyết toán qui định tại phụ lục số 8 kèm theo Thông tư này.

- Ban Tài chính xã cótrách nhiệm lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách hàng năm của xã trình Uỷban nhân dân xã xem xét để gửi phòng Tài chính huyện; đồng thời Uỷ ban nhân dânxã trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn. Trường hợp báo cáo quyết toán năm củaxã do Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn có thay đổi so với báo cáo quyết toán nămdo Uỷ ban nhân dân xã đã gửi Phòng Tài chính huyện, thì Uỷ ban nhân dân xã phảibáo cáo bổ sung, điều chỉnh gửi Phòng Tài chính huyện. Sau khi Hội đồng nhândân xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán được lập thành 04 bản:

+ 01 bản gửi Hội đồngnhân dân xã

+ 01 bản gửi Uỷ bannhân dân xã

+ 01 bản gửi Phòng Tàichính huyện (nếu có bổ sung và điều chỉnh)

+ 01 bản lưu tại BanTài chính xã

- Phòng Tài chínhhuyện có trách nhiệm thẩm tra báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã; lập báocáo quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp báo cáo thu ngân sách nhànước trên địa bàn huyện; quyết toán thu, chi ngân sách huyện (gồm thu, chi ngânsách cấp huyện và thu, chi ngân sách xã) trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét đểgửi Sở Tài chính - Vật giá; đồng thời Uỷ ban nhân dân huyện trình Hội đồng nhândân huyện phê chuẩn. Trường hợp báo cáo quyết toán năm của huyện do Hội đồngnhân dân huyện phê chuẩn có thay đổi so với báo cáo quyết toán năm do Uỷ bannhân dân huyện đã gửi Sở Tài chính - Vật giá thì Uỷ ban nhân dân huyện phải báocáo bổ sung, điều chỉnh gửi sở Tài chính - Vật giá. Sau khi Hội đồng nhân dânhuyện phê chuẩn, báo cáo quyết toán năm được lập thành 04 bản:

+ 01 bản gửi Hội đồngnhân dân huyện

+ 01 bản gửi Uỷ bannhân dân huyện

+ 01 bản gửi Sở Tàichính - Vật giá (nếu có bổ sung và điều chỉnh)

+ 01 bản lưu tại PhòngTài chính huyện

- Sở Tài chính - Vậtgiá có trách nhiệm thẩm tra báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách huyện; lậpbáo cáo quyết toán thu, chi ngân sách của cấp tỉnh; tổng hợp báo cáo thu ngânsách nhà nước trên địa bàn tỉnh và báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách tỉnh(bao gồm: thu, chi ngân sách cấp tỉnh, thu, chi ngân sách huyện) trình Uỷ bannhân dân tỉnh xem xét để gửi Bộ Tài chính và gửi cơ quan kiểm toán nhà nước khuvực; đồng thời Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn. Trườnghợp báo cáo quyết toán năm của ngân sách tỉnh do Hội đồng nhân dân tỉnh phêchuẩn có thay đổi so với báo cáo quyết toán năm do Uỷ ban nhân dân tỉnh đã gửiBộ Tài chính thì Uỷ ban nhân dân tỉnh phải báo cáo bổ sung, điều chỉnh gửi BộTài chính và cơ quan kiểm toán nhà nước khu vực. Sau khi được Hội đồng nhân dântỉnh phê chuẩn, báo cáo quyết toán năm được lập thành 05 bản:

+ 01 bản gửi Hội đồngnhân dân tỉnh

+ 01 bản gửi Uỷ bannhân dân tỉnh

+ 01 bản gửi cơ quankiểm toán khu vực (nếu có bổ sung và điều chỉnh)

+ 01 bản gửi Bộ Tài chính(nếu có bổ sung và điều chỉnh)

+ 01 bản lưu tại SởTài chính - Vật giá tỉnh

- Bộ Tài chính cótrách nhiệm thẩm tra báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàntỉnh, chi ngân sách tỉnh, lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách trung ương.Tổng hợp lập báo cáo tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước trình Chínhphủ để trình Quốc hội phê chuẩn; đồng gửi cơ quan kiểm toán nhà nước.

- Cơ quan được giaonhiệm vụ thu có trách nhiệm tổ chức công tác kế toán thu ngân sách nhà nước, hướngdẫn các đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước lập cácchứng từ thu ngân sách nhà nước theo đúng mẫu quy định và đúng Mục lục ngânsách nhà nước; lập báo cáo thu ngân sách nhà nước tháng, quý và báo cáo quyếttoán thu ngân sách nhà nước năm theo mẫu báo cáo quy định của cơ quan quản lýthu và lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước năm theo Mục lục ngân sáchnhà nước, gửi cơ quan quản lý thu cấp trên và gửi cơ quan tài chính đồng cấp.

- Kho bạc Nhà nước cótrách nhiệm tổ chức hạch toán kế toán xuất, nhập quỹ ngân sách nhà nước theoMục lục ngân sách nhà nước để bảo đảm các khoản thu, chi ngân sách nhà nướcthực tế đã phát sinh được hạch toán chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ.Định kỳ tháng, quý, năm lập báo cáo kế toán xuất, nhập quỹ ngân sách theo quyđịnh.

7.5. Thời gian gửi báocáo kế toán quý, báo cáo quyết toán năm quy định như sau:

* Báo cáo kế toán quý:

- Báo cáo kế toán quýcủa đơn vị dự toán cấp III lập gửi cấp II và cấp II lập gửi cấp I theo quy địnhtại chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành. Đơn vị dự toán cấp I lập gửicơ quan tài chính đồng cấp chậm nhất là 25 ngày sau khi kết thúc quý.

- Báo cáo kế toán quýcủa ngân sách các cấp chính quyền:

+ Ban Tài chính xã lậpgửi phòng Tài chính huyện chậm nhất là 15 ngày sau khi kết thúc quý.

+ Phòng Tài chínhhuyện lập gửi Sở Tài chính - Vật giá chậm nhất là 30 ngày sau khi kết thúc quý.

+ Sở Tài chính - Vậtgiá tỉnh lập gửi Bộ Tài chính chậm nhất là 45 ngày sau khi kết thúc quý.

* Báo cáo quyết toánnăm:     

- Báo cáo quyết toánnăm gửi cơ quan tài chính đồng cấp chậm nhất ngày 15 tháng 2 năm sau đối vớiđơn vị dư toán cấp I của huyện; chậm nhất ngày 15 tháng 3 năm sau đối với đơnvị dự toán cấp I của tỉnh; chậm nhất 30 tháng 4 năm sau đối với đơn vị dự toáncấp I của Trung ương.

- Báo cáo quyết toánngân sách năm của cấp dưới gửi cấp trên chậm nhất ngày 15 tháng 2 năm sau đốivới ngân sách xã; chậm nhất ngày 15 tháng 3 năm sau đối với ngân sách huyện;chậm nhất ngày 30 tháng 4 năm sau đối với ngân sách tỉnh.

8. Xử lý kết dư ngânsách:

- Kết dư ngân sáchtrung ương, ngân sách cấp tỉnh sau khi trừ đi các khoản tạm ứng (đơn vị đã chinhưng chưa đủ thủ tục để quyết toán với ngân sách) được chuyển sang năm sau,phần còn lại được chuyển năm mươi phần trăm (50%) vào quỹ dự trữ tài chính, nămmươi phần trăm (50%) vào thu ngân sách năm sau. Trường hợp quỹ dự trữ tài chínhđã đủ mức giới hạn theo quy định thì chuyển toàn bộ vào thu ngân sách năm sau.

- Kết dư ngân sách cấphuyện và ngân sách xã được chuyển vào thu ngân sách năm sau (100%).

9. Báo cáo quyết toánkinh phí uỷ quyền:

9.1. Đơn vị trực tiếpsử dụng kinh phí uỷ quyền của ngân sách cấp trên phải lập báo cáo quyết toánnăm theo mẫu biểu quy định chế độ kế toán hành chính sự nghiệp của Bộ Tài chínhgửi cơ quan Tài chính và cơ quan quản lý chuyên ngành đồng cấp. Cơ quan tàichính được uỷ quyền có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý chuyên ngànhcùng cấp xét duyệt báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền của đơn vị trực tiếp sửdụng kinh phí uỷ quyền và tổng hợp, báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền. Báocáo quyết toán được lập thành 04 bản:

- 01 bản gửi Uỷ bannhân dân cùng cấp;

- 01 bản gửi cơ quanTài chính uỷ quyền;

- 01 bản gửi cơ quanquản lý chuyên ngành cấp trên;

- 01 bản lưu cơ quanTài chính được uỷ quyền.

9.2. Cơ quan Tài chínhuỷ quyền có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý chuyên ngành cùng cấp thẩmtra, xem xét quyết toán kinh phí uỷ quyền của cơ quan tài chính được uỷ quyềnvà tổng hợp báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền theo từng nhiệm vụ chi trìnhUỷ ban nhân dân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn (đối với nhiệmvụ chi thuộc cấp tỉnh quản lý) hoặc trình Chính phủ để trình Quốc hội phê chuẩn(đối với nhiệm vụ chi thuộc trung ương quản lý).

10. Kiểm tra, kiểmtoán công tác kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước:

10.1. Kiểm tra kế toánđược thực hiện thường xuyên là một biện pháp bảo đảm cho các quy định về kếtoán được chấp hành nghiêm chỉnh và số liệu kế toán được báo cáo đầy đủ, trungthực, chính xác và khách quan. Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện các khoảnthu của các tổ chức, cá nhân đã nộp ngân sách nhà nước không đúng quy định củapháp luật phải được hoàn trả ngay từ ngân sách nhà nước cho các tổ chức cá nhânvà hạch toán giảm thu ngân sách. Những khoản chi không đúng chế độ quy định củapháp luật phải được thu hồi ngay cho ngân sách nhà nước và hạch toán giảm chingân sách nhà nước.

10.2. Tất cả các đơnvị dự toán và các cấp phải tôn trọng và thực hiện nghiêm túc những quy định vềcông tác kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước. Nếu đơn vị nào, cấp nào viphạm, ngoài việc phải chịu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán,thống kê hiện hành; đơn vị dự toán cấp trên, cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nướcđồng cấp có quyền tạm đình chỉ cấp kinh phí cho đến khi đơn vị dự toán và cấp dướilàm đúng những quy định của Thông tư này mới được cấp phát tiếp kinh phí. Trừmột số khoản chi cấp thiết phải có quyết định của Uỷ ban nhân dân (đối với ngânsách các cấp chính quyền địa phương) và quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặccủa Bộ trưởng Bộ Tài chính (đối với ngân sách trung ương) mới được cấp phát.

10.3. Báo cáo quyếttoán thu - chi ngân sách của các đơn vị dự toán các cấp và báo cáo quyết toánngân sách của các cấp chính quyền trước khi trình cơ quan nhà nước có thẩmquyền phê chuẩn, phải được cơ quan kiểm toán nhà nước kiểm toán. Trước mắttrong một vài năm tới, ngay từ đầu năm cơ quan Kiểm toán nhà nước ra quyết địnhkiểm toán báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách của một số đơn vị, địa phương;các đơn vị, địa phương được kiểm toán ngoài việc lập, gửi và xét duyệt báo cáoquyết toán như quy định nói trên, phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy địnhcủa Chính phủ về kiểm toán.

 

VI- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

Thông tư này có hiệulực thi hành và thực hiện thống nhất trong cả nước từ năm ngân sách 1999 vàthay thế Thông tư số 09 TC/NSNN ngày 18/03/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn thựchiện việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước. Các vănbản, chế độ ban hành trước đây trái với quy định tại Thông tư này không cònhiệu lực thi hành.

 

HỆ THỐNG BIỂU MẪU

 

PHỤ LỤC SỐ 1

Biểu số 1: Tổng hợp dựtoán thu ngân sách nhà nước năm 199

(Dùng cho cơ quan thuế các cấp)

Biểu số 2: Tổng hợp dựtoán thu cân đối NSNN theo sắc thuế năm 199

(Dùng cho cơ quan thuế các cấp)

Biểu số 3: Tổng hợp dựtoán thu ngân sách nhà nước năm 199

(Dùng cho cơ quan Hải quan các cấp)

Biểu số 4: Tổng hợpcác khoản thu lãi, nợ gốc, thu bán các cổ phiếu của Nhà nước

(Dùng cho các cơ quan Kho bạc Nhà nước, Đầu tư pháttriển,
Vụ Tài chính đối ngoại, Quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp)

Biểu số 5: Tổng hợp dựtoán thu ngân sách nhà nước về viện trợ không hoàn lại và vốn đối ứng năm 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của cácđơn vị
thuộc các cấp ngân sách và Ban quản lý và tiếp nhận viện trợ)

Biểu số 6: Tổng hợp dựtoán thu vay nợ nước ngoài năm 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của
các đơn vị thuộc các cấp ngân sách, cơ quan tài chính, kế hoạch - đầu tư)

Biểu số 7: Dự kiến sốthuế giá trị gia tăng phải hoàn cho các doanh nghiệp năm 199

(Dùng cho cơ quan thuế các cấp)

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 1 - BIỂU SỐ 01

 

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU NSNN NĂM 199
(Dùng chocơ quan Thuế các cấp)

Đơnvị: triệu đồng

Nội dung

Năm 199

Dự toán năm 199

 

Kê hoạch

Ước TH

 

I. Tổng các khoản thu cân đối NSNN

 

 

 

1. Thuế XK, thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng nhập khẩu do Hải quan thu

 

 

 

TĐ: Thuế XK, NK, TTĐB qua biên giới đất liền

 

 

 

2. Thu từ xí nghiệp quốc doanh Trung ương

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng (1)

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (2)

 

 

 

TĐ: Thuế TNDN các đ.vị hạch toán toàn ngành

 

 

 

- Thuế TTĐB hàng nội địa

 

 

 

TĐ: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy giắc pốt (jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

- Thu sử dụng vốn ngân sách

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

TĐ: Tài nguyên rừng

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

- Thu hồi vốn và thu khác

 

 

 

3. Thu từ các xí nghiệp quốc doanh địa phương

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng (1)

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (2)

 

 

 

- Thuế TTĐB

 

 

 

TĐ: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy giắc pốt (jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

- Thu sử dụng vốn ngân sách

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

TĐ: Tài nguyên rừng

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

- Thu hồi vốn và thu khác

 

 

 

4. Thu từ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng (1)

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (2)

 

 

 

- Thuế TTĐB

 

 

 

TĐ: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy giắc pốt (jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

TĐ: Tài nguyên rừng

 

 

 

- Tiền thuê mặt đất, mặt nước

 

 

 

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

 

 

 

TĐ: Từ hoạt động dầu khí

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

- Các khoản thu khác

 

 

 

5. Thuế thu từ các doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp tư nhân,Luật Công ty, Luật Hợp tác xã (3)

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng (1)

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (2)

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

 

 

 

TĐ: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy giắc pốt (jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

TĐ: Tài nguyên rừng

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

- Thuế sát sinh

 

 

 

- Thu khác ngoài quốc doanh

 

 

 

6. Thuế thu từ cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (4)

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

 

 

 

TĐ: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy giắc pốt (jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

TĐ: Tài nguyên rừng

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

- Thuế sát sinh

 

 

 

- Thu khác ngoài quốc doanh

 

 

 

7. Lệ phí trước bạ

 

 

 

8. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

 

 

 

TĐ: Thuế sử dụng đất nông nghiệp trồng lúa

 

 

 

9. Thuế nhà đất

 

 

 

10. Thu tiền cho thuê mặt đất mặt nước

 

 

 

11. Thuế thu nhập cá nhân

 

 

 

12. Thu xổ số kiến thiết

 

 

 

13. Thu phí giao thông

 

 

 

14. Thu phí và lệ phí

 

 

 

- Phí và lệ phí Trung ương

 

 

 

- Phí và lệ phí tỉnh

 

 

 

- Phí và lệ phí huyện

 

 

 

- Phí và lệ phí xã

 

 

 

15. Thu sự nghiệp

 

 

 

- Thu hoạt động sự nghiệp do TW quản lý

 

 

 

- Thu hoạt động sự nghiệp do tỉnh quản lý

 

 

 

- Thu hoạt động sự nghiệp do huyện quản lý

 

 

 

- Thu hoạt động sự nghiệp do xã quản lý

 

 

 

16. Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 

 

 

17. Tiền sử dụng đất

 

 

 

18. Thu tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

 

 

 

19. Thu tiền thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước

 

 

 

- Đơn vị thuộc TW nộp

 

 

 

- Đơn vị thuộc ĐP nộp

 

 

 

20. Thu từ hoa lợi công sản

 

 

 

21 Các khoản huy động đóng góp theo quy định

 

 

 

22. Thu phạt an toàn giao thông theo NĐ 36/CP

 

 

 

23. Thu từ hoạt động chống buôn lậu

 

 

 

24. Thu tiền bán cây đứng

 

 

 

25. Thu viện trợ

 

 

 

26. Thu khác

 

 

 

27. Thu vay để đầu tư XD cơ sở hạ tầng

 

 

 

II. Các khoản thu được để lại chi quản lý qua NSNN

 

 

 

- Các khoản phí, lệ phí

 

 

 

Trong đó: + Viện phí

 

 

 

- Các khoản huy động đóng góp

 

 

 

- Các khoản phụ thu

 

 

 

- Khác

 

 

 

III. Tổng cộng

 

 

 

         

Ghichú:

(1)Đối với số liệu năm 1998 - là số thu thuế doanh thu (2) Đối với số liệu năm1998 - là số thu thuế lợi tức

(3)Bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần,Công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thường trú tại ViệtNam, Hợp tác xã sản xuất - kinh doanh - dịch vụ

(4)Bao gồm: Cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh, hộ cá thể, cá nhân hành nghề độclập, cá nhân cho thuê tài sản, hộ gia đình cá nhân nông dân trồng trọt, chănnuôi có sản phẩm hàng hoá trên 90 triệu đồng, cá nhân nước ngoài kinh doanh cóthu nhập phát sinh tại Việt Nam.

PHỤ LỤC 1 - BIỂU SỐ 02

 

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU CÂN ĐỐI NSNN NĂM 199
THEO SẮC THUẾ

(Dùng cho cơ quan thuế các cấp)

Đơn vị: triệu đồng

 

 

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

S

 

Tổng

Trong đó

Tổng

Trong đó

 

TT

Chỉ tiêu

số

DNNN

Dầu

XN

NQD

XS

Khác

số

DNNN

Dầu

XN

NQD

XS

Khác

So sánh

 

 

 

TW

ĐP

thô

ĐT

DN

Cá nhân

 

 

 

TW

ĐP

thô

ĐT

DN

Cá nhân

 

 

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20=11:2

 

Tổng số thu NSNN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Thu thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Thuế thu nhập và lợi tức (1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế chuyển thu nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thuế sử dụng tài sản nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu tiền sử dụng đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế nhà đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Thuế đối với hàng hoá dịch vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng (2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TĐ: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế sát sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Thuế đối với h.động ngoại thương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế nhập khẩu qua biên giới đất liền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Các khoản thu từ sở hữu TS ngoài thuế (không kể mục 026)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu sử dụng vốn ngân sách

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiền cho thuê mặt đất mặt nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Thu phí và lệ phí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phí giao thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lệ phí trước bạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Thu tiền phạt và tịch thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Các khoản thu khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu kết dư năm trước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Thu về chuyển nhượng và bán tài sản Nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiền bán nhà thuộc sở hữu NN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu tiền bán cây đứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Thu viện trợ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viện trợ cho XDCB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viện trợ cho chi thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Thu bán cổ phần của NN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

(1): Đối với sốliệu năm 1998 - là số thu thuế lợi tức

(2): Đối với sốliệu năm 1998 - là số thu thuế doanh thu

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 1 - BIỂU SỐ 03

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 199

(Dùng cho cơ quan Hải quan các cấp)

Đơnvị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Quyết toán năm 199

Ước TH năm

Dự toán năm 199

 

 

Dự toán

Ước TH

 

Tổng số thu nộp NSNN

 

 

 

 

1. Thuế xuất khẩu

 

 

 

 

TĐ: Thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền

 

 

 

 

2. Thuế nhập khẩu

 

 

 

 

TĐ: Thuế nhập khẩu qua biên giới đất liền

 

 

 

 

3. Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu

 

 

 

 

Trong đó: Thuế TTĐB hàng nhập khẩu qua biên giới đất liền

 

 

 

 

4. Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

 

 

 

 

5. Thu lệ phí, phí hải quan

 

 

 

 

6. Thu bình ổn giá

 

 

 

 

7. Thu khác hải quan

 

 

 

 

           

Ngày... tháng... năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 1 - BIỂU SỐ 04

 

TỔNG HỢP CÁC KHẢO THU LÃI, NỢ GỐC, THU BÁN CÁC CỔPHIẾU CỦA NHÀ NƯỚC

(Dùng cho các cơ quan Kho bạc Nhà nước, Đầu tư và Pháttriển,
Vụ TCĐN quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp)

Đơnvị: triệu đồng

S
TT

Nội dung

Quyết toán

ước thực hiện

Dự toán năm 199

 

 

 

Dự toán

Ước TH

 

1

Thu nợ gốc cho vay trong nước

 

 

 

 

 

TĐ: Thu nợ gốc từ khoản Chính phủ vay về cho vay lại

 

 

 

 

 

Thu nợ gốc cho nước ngoài vay

 

 

 

 

2

Tiền thu cổ phần thuộc vốn Nhà nước tại DN

 

 

 

 

3

Thu lãi từ các khoản cho vay

 

 

 

 

 

- Lãi thu từ các khoản cho vay trong nước

 

 

 

 

 

- Lãi thu từ các khoản Chính phủ vay về cho vay lại

 

 

 

 

 

- Lãi thu từ các khoản khác

 

 

 

 

4

Thu cổ tức từ nguồn vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần có vốn thuộc sở hữu nhà nước.

 

 

 

 

Ngày... tháng... năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

 

 

 

Tên đơn vị......                                                                                     PHỤ LỤC 1 - BIỂU SỐ 05

Thuộc chương....

 

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU NSNN VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠIVÀ VỐN ĐỐI ỨNG NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của cácđơn vị thuộc các cấp ngân sách và Ban quản lý và tiếp nhận viện trợ)

 

Dự án

Mục tiêu sử dụng viện trợ

Vốn đối ứng đề nghị
NS cấp
(1000 USD)

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số (1000 USD)

TĐ: Chuyển cho VN nhận, SD

 

 

 

XDCB
(1000 USD)

HCSN (1000 USD)

Cân đối NS (1000 USD)

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

..............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                               

 

 

Tênđơn vị......                                                                                                PHỤLỤC 1 - BIỂU SỐ 06

Thuộcchương....

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU VAY NỢ NƯỚC NGOÀI NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trêntổng hợp dự toán của các đơn vị thuộc các cấp ngân sách, các cơ quan tài chính,kế hoạch - đầu tư)

Đơn vị: triệu đồng

Số TT

Tên nước, tổ chức quốc tế

Tên cơ quan chủ quản

Tổng vốn ký kết theo hiệp định

Đánh giá thực hieenj năm 199

Luỹ tiến số tiền đã rút đến 31/12/199

Dự kiến rút vốn năm 199

 

 

 

 

 

 

Tổng số

Trong đó

 

 

 

 

 

 

 

Bằng tiền cân đối NS

XDCB

HCSN

Cho vay lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày...tháng... năm 199

Thủtrưởng đơn vị

(Kýtên đóng dấu)

PHỤ LỤC 1 - BIỂU SỐ 07

 

DỰ KIẾN SỐ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI
HOÀN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NĂM 199

(Dùng cho cơ quan Thuế các cấp)

Đơnvị: triệu đồng

Nội dung

Năm 199

Dự kiến năm 199

 

Dự kiến

Ước TH

 

1. Hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá xuất khẩu

 

 

 

2. Hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào của tài sản cố định:

 

 

 

- Cơ sở đầu tư mới

 

 

 

- Cơ sở đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu

 

 

 

3. Hoàn thuế giá trị gia tăng khác

 

 

 

           

PHỤ LỤC SỐ 2

Biểu số 1: Tổng hợp dựtoán chi ngân sách nhà nước năm 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của các đơn vị thuộccác cấp ngân sách)

Biểu số 2: Dự toán chingân sách nhà nước năm 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của các đơn vị thuộccác cấp ngân sách)

Biểu số 3: Tổng hợp dựtoán chi ngân sách nhà nước năm 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của các đơn vị trựctiếp sử dụng ngân sách thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 4: Dự toánthu, chi ngân sách nhà nước năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán và các đơn vị sự nghiệp có thu kể cảcác đơn vị thuộc khối Đảng, Đoàn thể, Hội,... được ngân sách các cấp ngân sáchhỗ trợ kinh phí)

Biểu số 5: Thuyết minhdự toán chi các dự án bằng nguồn vốn vay nợ,

viện trợ năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 6: Dự toán chibằng ngoại tệ năm 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc ngân sách Trung ương)

Biểu số 7: Dự toán chiđầu tư năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 8: Dự toán chichương trình quốc gia

(Dùng cho các đơn vị quản lý chương trình quốc gia thuộc các cấpngân sách)

Biểu số 9: Dự toán chitiết các chương trình mục tiêu quốc gia năm 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 10: Cơ sở tínhchi sự nghiệp kinh tế năm 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 11: Cơ sở tínhchi nghiên cứu khoa học năm 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 12: Cơ sở tínhchi sự nghiệp y tế năm 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 13: Cơ sở tínhchi giáo dục - đào tạo năm 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 14: Cơ sở tínhchi bổ sung dự trữ nhà nước năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc ngân sách Trung ương)

Biểu số 15: Cơ sở tínhchi tài trợ cho các nhà xuất bản năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 16: Cơ sở tínhchi trợ giá giữ đàn giống gốc năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 17: Cơ sở tínhchi quản lý nhà nước năm 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Biểu số 18: Tổng hợpbiên chế - tiền lương

(Dùng cho các cơ quan tổng hợp dự toán của các đơn vị trực thuộc)

Biểu số 19: Biểu dựkiến kế hoạch bổ sung vốn lưu động cho các

doanhnghiệp nhà nước

(Dùng cho các cơ quan quản lý vốn tài sản nhà nước

tại doanh nghiệp)

Biểu số 20: Dự kiến kếhoạch bổ sung hỗ trợ lãi suất ngân hàng

(Dùng cho Tổng cục quản lý vốn tài sản nhà nước tại

doanh nghiệp)

 

Tên đơn vị (Bộ,Sở):.....                                               PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 01

Thuộc chương..............

TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của các
đơn vị thuộc các cấp ngân sách)

Đơnvị: triệu đồng

STT

Các khoản chi

Quyết toán 199

Ước TH năm 199

Dự toán 199

 

 

 

Dự toán

Ước TH

 

 

Tổng số

 

 

 

 

1

Chi đầu tư XDCB

 

 

 

 

2

Chi Vốn lưu động

 

 

 

 

3

Chi dự trữ

 

 

 

 

4

Chi trợ giá các mặt hàng chính sách

 

 

 

 

5

Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

 

6

Chi SN khoa học, công nghệ, môi trường

 

 

 

 

7

Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo

 

 

 

 

8

Chi sự nghiệp y tế

 

 

 

 

9

Chi SN phát thanh truyền hình

 

 

 

 

10

Chi sự nghiệp văn hoá - thông tin

 

 

 

 

11

Chi quản lý hành chính

 

 

 

 

12

Chi khác

 

 

 

 

13

Chi chương trình quốc gia

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Chương trình...

 

 

 

 

 

- Chương trình...

 

 

 

 

Ghi chú: Đối với từng lĩnh vực chitrên, yêu cầu phải thuyết minh cụ thể theo các biểu mẫu kèm theo các cơ sở tínhtoán dự toán chi.

Ngày... tháng...năm 199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

Tên đơn vị..........                                            Phụ lục 2 - Biểu số 02

Thuộc chương....

DỰ TOÁN CHI NSNN NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán

của các đơn vị thuộc các cấp ngân sách)

Đơnvị: triệu đồng

STT

Tên đơn vị trực thuộc

Quyết toán năm

ước thực hiện

Dự toán năm

Bao gồm các lĩnh vực

 

 

 

 

 

XDCB tập trung

SN kinh tế

SN
GD-ĐT

 

....

CTMT

 

 

 

 

 

Trong nước

Ngoài nước

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Đơn vị A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Đơn vị B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.........

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Báo cáo chi tiết đối với từngđơn vị dự toán trực thuộc.

Ngày... tháng...năm 199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên đóng dấu)

Tên đơn vị.....                                                  PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 03

Chương.........

TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI NSNN NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị cấp trên tổng hợp dự toán của cácđơn vị và
đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách thuộc các cấp ngân sách)

(Lập chi tiết theo Mục lục ngân sách)

Đơnvị: triệu đồng

Loại

Khoản

Mục

Nội dung

Quyết toán năm 199

Năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

 

 

Dự toán

Ước TH

 

 

 

 

Chi thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

Thanh toán cho cá nhân

 

 

 

 

 

 

100

Tiền lương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chi đầu tư phát triển

 

 

 

 

 

 

 

Chi mua hàng hoá, VTư

 

 

 

 

 

 

138

Dự trữ HH, VTư NN

 

 

 

 

 

 

 

Thóc gạo

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Ngày... tháng...năm 199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

 

- Tên đơn vị:.........                                          PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 04

- Chương:.............

- Loại:... Khoản:...

DỰ TOÁN THU CHI NSNN NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán và các đơn vị hành chính sựnghiệp có thu
kể cả các đơn vị Đảng, đoàn thể, hội được ngân sách các cấp hỗ trợ kinh phí)

Đơnvị: triệu đồng

 

Nội dung

Quyết toán năm 199

Ước TH năm 199

Dự toán năm 199

 

I. Tổng số thu

 

 

 

 

Gồm:

 

 

 

 

-

 

 

 

 

-

 

 

 

 

-

 

 

 

 

II. Tổng số chi

 

 

 

 

Gồm: (Ghi rõ nội dung chi)

 

 

 

 

-

 

 

 

 

-

 

 

 

 

-

 

 

 

 

III. Số nộp ngân sách

 

 

 

 

IV. Số được ngân sách hỗ trợ (nếu có) - (1)

 

 

 

(1) - Ghi chi tiếttheo mục chi

Ví dụ:

100      Tiền lương

Lươngngạch bậc

...........

138      Dự trữ HH, vật tư NN

Thócgạo

...........

...........

 

 

Tên đơn vị......                                                 PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 05

Chương..........

 

DỰ TOÁN CHI NGUỒN VAY NỢ, VIỆN TRỢ NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

 

Đơnvị: triệu đồng

Tên dự án

Loại

Khoản

Mục

Quyết toán

Năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

 

 

Dự toán

Ước TH

 

I. Các dự án vay nợ

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

II. Các dự án viện trợ

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                 

Ngày... tháng...năm 199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tên đơn vị:.........                              PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 06

- Chương:.............

- Loại:...............

- Khoản:..............

 

DỰ TOÁN CHI BẰNG NGOẠI TỆ NĂM 199

(Dùng cho các đơn vịdự toán cấp thuộc ngân sách Trung ương)

Đơnvị: triệu đồng

S
TT

Nội dung

Quyết toán năm 199

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

Tiền VN (Tr.đồng)

Quy ngoại tệ
(1000 USD)

Tiền VN (Tr.đồng)

Quy ngoại tệ
(1000 USD)

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số chi

 

 

 

 

 

1

Trả nợ

 

 

 

 

 

2

Kinh phí các cơ quan đại diện (1)

 

 

 

 

 

3

Chi đoàn ra

 

 

 

 

 

4

Niên liễm

 

 

 

 

 

5

Đào tạo lưu học sinh

 

 

 

 

 

6

Mua sắm đặc biệt

 

 

 

 

 

(1) - Gồm: Các cơ quanđại diện ngoại giao

Đạidiện Thông tấn xã Việt Nam Đại diện truyền hình

Đại diện văn hoá (Trungtâm văn hoá Việt Nam tại nước ngoài)

...

 

 

 

 

 

- Tên đơn vị:.........                                                                              PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 07

- Chương:.............

- Loại:...............

- Khoản:..............

DỰ TOÁN CHI ĐẦU TƯ NĂM 199
(Dùng chocác đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Đơnvị: triệu đồng

Tên công trình, dự án

Thời gian KC-HT

Tổng dự toán được duyệt

Giá trị khối lượng thực hiện từ khởi công đến 31/12/1998

Đã thanh toán từ khởi công đến 31/12/1998

Dự toán năm 199

 

 

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó: Thanh toán KL các năm trước chuyển sang 1999

Chia theo cơ cấu đầu tư

 

 

 

Xây lắp

Thiết bị

 

Xây lắp

Thiết bị

 

Xây lắp

Thiết bị

 

 

Xây lắp

Thiết bị

XDCB khác

Tổng số:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vốn trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vốn ngoài nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Công trình nhóm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Công trình chuyển tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. C.Trình A:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vốn trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vốn ngoài nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Công trình khởi công mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Công trình nhóm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công trình quyhoạch, chuẩn bị đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                         

 

Tên đơn vị......                                     PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 08

Chương..........

 

DỰ TOÁN CHI CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA

(Dùng cho các cơ quan quản lý chương trình quốc gia)

Đơnvị: triệu đồng

Tên chương trình mục tiêu

Thời hạn thực hiện CTMT

Ước thực hiện 199

Luỹ kế từ khi thực hiện đến cuối năm 199

Dự kiến khối lượng còn lại của chương trình

Dự toán năm 199

1. Chương trình A

 

 

 

 

 

- Mục tiêu...

 

 

 

 

 

- Mục tiêu...

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

2. Chương trình B

 

 

 

 

 

- Mục tiêu...

 

 

 

 

 

- Mục tiêu...

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

Ngày...tháng. .. năm 199

Thủtrưởng đơn vị

(Kýtên đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tên đơn vị......                                   PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 09

- Chương..........

- Mục tiêu - chươngtrình

 

DỰ TOÁN CHI TIẾT CHI CTMT QUỐC GIA NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Đơnvị: triệu đồng

Loại

Khoản

Mục

Nội dung

Quyết toán năm 199

ước TH năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên đơn vị......                                     PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 10

Thuộc chương....

 

CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHI SỰ NGHIỆP KINH TẾ NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

Đơn vị: triệu đồng

 

Nội dung

Đơn vị tính

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

1

Khối lượng công việc (1)

 

 

 

 

- Điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất, địa chính, khí tượng thuỷ văn, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông

 

 

 

 

...

 

 

 

 

- Duy tu bảo dưỡng cầu đường bộ, sông, sắt, đê...

 

 

 

 

+ Số Km đê, đường...

 

 

 

 

+ Số cầu cống....

 

 

 

 

+ Số đèn tín hiệu

 

 

 

 

...

 

 

 

 

- Bảo quản dự trữ nhà nước

 

 

 

 

(Ghi rõ từng mặt hàng, đơn giá...)

 

 

 

 

- Khác

 

 

 

 

- ...

 

 

 

2

Bộ máy quản lý

 

 

 

 

+ Biên chế được duyệt (nếu có)

 

 

 

 

+ Các nhiệm vụ khác

 

 

 

           

Ghi chú: (1) Báocáo nhiệm vụ và khối lượng thực hiện từng nhiệm vụ của đơn vị, ngành cơ quan đượccấp có thẩm quyền giao.

 

 

 

 

 

Tên đơn vị......                                     PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 11

Thuộc chương....

 

CƠ SỞ TÍNH CHI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

 

 

Nội dung

Đơn vị tính

Ước TH năm

Dự toán năm

 

Tổng số chi

 

 

 

1

- Số biên chế NSKH được duyệt

 

 

 

2

- Tổng quỹ lương

 

 

 

3

- Các CT, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ...

 

 

 

 

(Ghi rõ thời hạn thực hiện, ND, mục tiêu tổng dự toán kinh phí NS đảm bảo, số kinh phí đã cấp đến năm kế hoạch)

 

 

 

4

- Các dự án thử, thử nghiệm

 

 

 

 

(Ghi rõ thời gian thực hiện Tổng dự toán kinh phí, thời gian hoàn trả vốn)

 

 

 

5

- Nhập công nghệ

 

 

 

6

- Mua sắm, sửa chữa (ghi chi tiết theo công việc)

 

 

 

7

- Đoàn ra, đóng niên liễm...

 

 

 

 

(Lập chi tiết từng đoàn, thành phần, đi nước nào...)

 

 

 

8

- Chi khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên đơn vị......                                     PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 12

Thuộc chương....

CƠ SỞ TÍNH CHI SỰ NGHIỆP Y TẾ NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

 

Nội dung

Đơn vị tính

Ước TH năm

Dự toán năm

I

Tổng số chi

 

 

 

a

Bệnh viện

 

 

 

 

- Số biên chế

 

 

 

 

- Số cơ sở

 

 

 

 

- Số giường bệnh

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

b

Điều dưỡng

 

 

 

 

- Số biên chế

 

 

 

 

- Số cơ sở

 

 

 

 

- Số giường bệnh

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

c

Phòng khám đa khoa

 

 

 

 

- Số biên chế

 

 

 

 

- Số cơ sở

 

 

 

 

- Số giường phòng khám

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

 

Trong đó: Các khoản chi đặc thù

 

 

 

d

Khác

 

 

 

 

- Mua sắm, sửa chữa

 

 

 

 

- Chi cho công tác phòng bệnh...

 

 

 

II

Các khoản thu

 

 

 

 

- Viện phí

 

 

 

 

- Bảo hiểm y tế

 

 

 

 

- Khác

 

 

 

Tên đơn vị......                                     PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 13

Thuộc chương....

CƠ SỞ TÍNH CHI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

 

Nội dung

Đơn vị tính

ước TH năm ...

Dự toán năm ....

I

Tổng số chi

 

 

 

a

Đại học

 

 

 

 

- Số trường

 

 

 

 

- Số biên chế

 

 

 

 

- Số học sinh có mặt ngày 01 tháng 01 năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh ra trường trong năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh tuyển mới trong năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh bình quân để tính chi ngân sách

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

b

Trung học

 

 

 

 

- Số trường

 

 

 

 

- Số biên chế

 

 

 

 

- Số học sinh có mặt ngày 01 tháng 01 năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh ra trường trong năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh tuyển mới trong năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh bình quân để tính chi ngân sách

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

c

Dậy nghề

 

 

 

 

- Số trường

 

 

 

 

- Số biên chế

 

 

 

 

- Số học sinh có mặt ngày 01 tháng 01 năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh ra trường trong năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh tuyển mới trong năm kế hoạch

 

 

 

 

- Số học sinh bình quân để tính chi ngân sách

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

d

Đào tạo và bồi dưỡng công chức

 

 

 

 

- Số chỉ tiêu

 

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

 

- Tổng số chi

 

 

 

e

Đào tạo sau đại học

 

 

 

 

- Nghiên cứu sinh:

 

 

 

 

+ Số có mặt đến 1/1/199

 

 

 

 

+ Số tuyển mới

 

 

 

 

+ Số tốt nghiệp

 

 

 

 

+ Số học sinh bình quân tính ngân sách

 

 

 

 

+ Mức chi

 

 

 

 

+ Tổng số chi

 

 

 

 

- Cao học

 

 

 

 

+ Số có mặt đến 1/1/199

 

 

 

 

+ Số tuyển mới

 

 

 

 

+ Số tốt nghiệp

 

 

 

 

+ Số học sinh bình quân tính ngân sách

 

 

 

 

+ Mức chi

 

 

 

 

+ Tổng số chi

 

 

 

f

Các khoản chi khác

 

 

 

II

Tổng số thu

 

 

 

 

- Thu học phí

 

 

 

 

- Thu đóng góp xây dựng trường lớp

 

 

 

 

- Thu khác

 

 

 

 

- Tên đơn vị.....                                    PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 14

- Chương.........

 

CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHI BỔ SUNG DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc ngân sách Trung ương)

Mặt hàng dự trữ

Đơn vị tính

Mức dự trữ Chính phủ duyệt

Mức dự trữ ước đến 31/12/199

Dự toán năm 199

 

 

 

Lượng

Thành tiền (Tr.đ)

Lượng

Thành tiền (Tr.đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày... tháng. .. năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên đơn vị:.....                                                                         PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 15

Chương:.........

CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHI TÀI TRỢ CHO CÁC NHÀ XUẤT BẢN NĂM199

(Dùng cho các đơn vị dự toán các cấp ngân sách)

STT

Tên tác phẩm được tài trợ

Đơn vị tính

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

Số lượng được duyệt

Giá thành bình quân đơn vị

Giá bán bình quân đơn vị

Mức tài trợ bình quân đơn vị

Số lượng được duyệt

Giá thành bình quân đơn vị

Giá bán bình quân đơn vị

Mức tài trợ bình quân đơn vị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                       

Ngày... tháng. .. năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên, đóng dấu)

Tên đơn vị:.....                                                                         PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 16

Chương:.........

CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHI TRỢ GIÁ GIỮ ĐÀN GIỐNG GỐC NĂM 199

(Dùng cho các đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

 

STT

Tên con giống gốc được cấp bù

Đơn vị tính

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

Số lượng con giống gốc được cấp bù

Mức cấp bù cho một con giống gốc

Số tiền cấp bù
(triệu đồng)

Số lượng con giống gốc được cấp bù

Mức cấp bù cho một con giống gốc

Số tiền cấp bù
(triệu đồng)

1

Trâu

Con

 

 

 

 

 

 

2

Con

 

 

 

 

 

 

3

Con

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Mức cấp bù cho một con giasúc, gia cầm tính theo quy định tại Thông tư liên Bộ số 03/TT/LB ngày 8/7/1991và Công văn số 2409/TCDN ngày 14/9/1995.

Ngày... tháng... năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên, đóng dấu)

Tên đơn vị......                                                 PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 17

Thuộc chương....

 

CƠ SỞ TÍNH CHI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NĂM 199

(Dùng cho đơn vị dự toán thuộc các cấp ngân sách)

 

Nội dung

Ước TH năm

Dự toán năm

 

Tổng số

 

 

1

Biên chế được duyệt

 

 

2

Số CBCNV có mặt thực tế

 

 

 

- Biên chế

 

 

 

- Hợp đồng

 

 

 

+ Dài hạn

 

 

 

+ Ngắn hạn

 

 

3

Tổng quỹ lương

 

 

 

Tr. đó: - Lượng CB trong biên chế

 

 

 

- Lương CB hợp đồng

 

 

 

- Tiền công

 

 

4

Mua sắm sửa chữa

 

 

 

(chi tiết từng nội dung công việc)

 

 

5

Nội dung công việc theo chế độ đặc thù ngành

 

 

 

(chi tiết từng nội dung công việc)

 

 

6

Hội nghị (chi tiết số lần hội nghị, quy mô hội nghị, số đại biểu)

 

 

7

Đoàn ra nước ngoài (chi tiết từng đoàn: số người, thời gian, địa điểm)

 

 

8

Đóng góp các tổ chức

 

 

 

(chi tiết từng tổ chức)

 

 

         

Ngày... tháng. .. năm199...

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên, đóng dấu)

Tên đơn vị:.....                                                                         PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 18

Chương:.........

 

TỔNG HỢP THEO BIÊN CHẾ - TIỀN LƯƠNG

(Dùng cho các cơ quan tổng hợp dự toán của các đơn vịtrực thuộc)

Số TT

Tên đơn vị trực thuộc (1)

Quyết toán năm 199

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

Tổng số cán bộ công nhân viên

Số biên chế

Tổng quỹ lương theo biên chế được duyệt

Các khoản theo lương

Tổng số cán bộ công nhân viên

Số biên chế

Tổng quỹ lương theo biên chế được duyệt

Các khoản theo lương

Tổng số cán bộ công nhân viên

Số biên chế

Tổng quỹ lương theo biên chế được duyệt

Các khoản theo lương

 

 

Người

Người

Tr.đ

Tr.đ

Người

Người

Tr.đ

Tr.đ

Người

Người

Tr.đ

Tr.đ

1

Đơn vị A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                             

Ghi chú: (1) Báo cáo cụ thể đối vớitừng đơn vị dự toán

 

 

 

PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 19

 

BIỂU DỰ KIẾN KẾ HOẠCH BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG
CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

(Dùng cho các cơ quan quản lý vốn tài sản nhà nước tạidoanh nghiệp)

Đơnvị: triệu đồng

Số TT

Các chỉ tiêu

 

 

Doanh thu

Lợi tức

Nộp NSNN

Vốn lưu động hiện có đến 31/12/199

Vốn lưu động thiếu

Vốn lưu động thiếu đề nghị bổ sung

Ghi chú

 

 

TH 199

KH 199

TH 199

KH 199

Tổng số

TĐ: Thuế lợi tức

 

 

 

 

 

Tên các DNNN

 

 

 

 

TH 199

KH 199

TH 199

KH 199

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                 

Hà Nội, ngày...tháng... năm 199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên đóng dấu)

Tên đơn vị:.....                                                                         PHỤ LỤC 2 - BIỂU SỐ 20

Chương:.........

 

BIỂU DỰ KIẾN KẾ HOẠCH HỖ TRỢ CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT

(Dùng cho đơn vị được giao nhiệm vụ huy động vốn để chovay ưu đãi theo quyết định của Chính phủ)

Đơnvị: Triệu đồng

Số TT

Các chỉ tiêu

 

 

Tên đơn vị

Số dư cho vay đầu năm 199

Kế hoạch cho vay tăng thêm trong năm 199

Kế hoạch thu nợ trong năm 199

Số dư cho vay cuối năm 199

Sồ dư cho vay bình quân trong năm 199

Chênh lệch lãi suất được cấp bù năm 199

Số đề nghị ngân sách cấp bù năm 199

Ghi chú: Ghi rõ những quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cho vay ưu đãi và NSNN phải cấp bù chênh lệch lãi suất

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 3

 

Biểu số 1: Dự toán thuQuỹ bảo hiểm xã hội năm 199

(Dùngcho cơ quan Bảo hiểm xã hội)

Biểu số 2: Dự toán chiQuỹ bảo hiểm xã hội năm 199

(Dùngcho cơ quan Bảo hiểm xã hội)

Biểu số 3: Dự toán chiđầu tư XDCB của hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam

(Dùngcho cơ quan Bảo hiểm xã hội)

Biểu số 4: Dự toán chitừ NSNN cho các đối tượng bảo hiểm xã hội trước ngày 1/1/1995

(Dùng cho các cơ quanKho bạc Nhà nước, Đầu tư phát triển, Vụ Tài chính Đối ngoại, Quản lý vốn và tàisản Nhà nước tại doanh nghiệp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3 - BIỂU 01

 

DỰ TOÁN THU QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 199

(Dùng cho cơ quan Bảo hiểm xã hội)

Đơnvị: triệu đồng

S
TT

Nội dung

Quyết toán năm

Ước thực hiện năm

Dự kiến năm

 

Tổng số thu

 

 

 

I

Thu đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động

 

 

 

1

Khối sản xuất kinh doanh

 

 

 

 

Doanh nghiệp Nhà nước

 

 

 

 

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

 

 

 

 

Doanh nghiệp ĐT nước ngoài

 

 

 

 

...

 

 

 

2

Hành chính sự nghiệp

 

 

 

*

Trung ương

 

 

 

 

- Lực lượng vũ trang

 

 

 

 

- Quản lý Nhà nước

 

 

 

 

- Sự nghiệp

 

 

 

 

...

 

 

 

*

Địa phương

 

 

 

 

- Quản lý Nhà nước

 

 

 

 

- Sự nghiệp

 

 

 

 

...

 

 

 

3

Đối tượng khác

 

 

 

II

Ngân sách Nhà nước hỗ trợ

 

 

 

III

Lãi hoạt động bảo tồn tăng trưởng quỹ

 

 

 

IV

Thu khác

 

 

 

 

- Viện trợ

 

 

 

 

- Khác

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3 - BIỂU SỐ 02

 

DỰ TOÁN CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 199

(Dùng cho cơ quan Bảo hiểm xã hội)

Đơn vị: triệu đồng

Nội dung chi

Quyết toán 199

Năm 199

Dự toán 199

 

 

KH

TH

 

Tổng số chi

 

 

 

I. Chi trả các đối tượng từ 1/1/95

 

 

 

(Chi tiết theo đối tượng)

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

...

 

 

 

II. Chi quản lý bộ máy của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam

 

 

 

- Số biên chế được duyệt

 

 

 

- Mức chi

 

 

 

- Tổng chi theo định mức

 

 

 

- Các khoản chi đặc thù:

 

 

 

+ ...

 

 

 

III. Đầu tư để bảo tồn, tăng trưởng quỹ BHXH

 

 

 

- Mua trái phiếu, tín phiếu

 

 

 

- Cho NSNN vay

 

 

 

...

 

 

 

IV. Chi khác

 

 

 

         

Ngày... tháng... năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

 

 

PHỤ LỤC 3 - BIỂU SỐ 03

 

DỰ TOÁN CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NĂM 199
CỦA HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

(Dùng cho cơ quan bảo hiểm xã hội)

 

Đơnvị: triệu đồng

 

Tên công trình, dự án

Thời gian KC-HT

Tổng dự toán được duyệt

Giá trị khối lượng thực hiện từ khởi công đến 31/12/199

đã thanh tpán từ khởi công đến 31/12/199

 

 

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

 

 

 

Xây lắp

Thiết bị

 

Xây dựng

Thiết bị

 

Xây dựng

Thiết bị

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I- Chi đầu tư XDCB từ NSNN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II- Chi đầu tư XDCB từ nguồn sinh lợi do hoạt động đầu tư quỹ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3 - BIỂU SỐ 04

 

DỰ TOÁN CHI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 19....
CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG BHXH TRƯỚC 1/1/1995

(Dùng cho cơ quan Bảo hiểm xã hội)

Đơnvị: triệu đồng

Nội dung chi

Quyết toán 199

Năm 199

Dự toán 199

 

 

KH

TH

 

Tổng số chi

 

 

 

 

1. Hưu quân đội:

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

2. Hưu CNVC:

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

3. Mất sức lao động:

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

4. TNLĐ, BNN:

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

5. Người phục vụ TNLĐ:

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

6. Tuất CNVC hưởng ĐXCB

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

7. Tuất CNVC hưởng ĐXND

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

8. Mai táng phí

 

 

 

 

- Số người

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

9. Tuất một lần

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

10. Công nhân cao su

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

11. Chi khác

 

 

 

 

- Lệ phí chi trả

 

 

 

 

- Bảo hiểm y tế

 

 

 

 

- Khác (nếu có)

 

 

 

 

Ngày... tháng... năm199

Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 4

Biểu số 1:        Dự toán chi trợ cấp xã hội năm 199

(Dùng cho cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội)

 

 

Tên đơn vị:.......                                               PHỤ LỤC SỐ 4

Chương:...........

 

DỰ TOÁN CHI TRỢ CẤP XÃ HỘI NĂM 199

(Dùng cho các cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội)

Đơnvị: triệu đồng

Loại

Khoản

Mục

Nội dung chi

Quyết toán 199

Năm 199

Dự toán 199

 

 

 

 

 

KH

TH

 

 

 

 

Tổng số chi

 

 

 

 

 

 

 

1. Trợ cấp thương binh:

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

2. Trợ cấp bệnh binh:

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

3. Người phục vụ thương, bệnh binh:

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

4. Tuất liệt sĩ (định suất cơ bản):

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

5. Tuất liệt sĩ (định suất nuôi dưỡng):

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

6. Anh hùng lực lượng vũ trang:

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

7. Người có công với Cách mạng

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

+ Trợ cấp cơ bản

 

 

 

 

 

 

 

+ Trợ cấp nuôi dưỡng

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

 

 

 

+ Trợ cấp cơ bản

 

 

 

 

 

 

 

+ Trợ cấp nuôi dưỡng

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

8. Cán bộ lão thành cách mạng

 

 

 

 

 

 

 

- Số người

 

 

 

 

 

 

 

+ Hưởng lương

 

 

 

 

 

 

 

+ Hưởng SHP

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

 

 

 

+ Hưởng lương

 

 

 

 

 

 

 

+ Hưởng SHP

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

9. Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Thâm niên bình quân

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

10. Hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

11. Phụ cấp khu vực

 

 

 

 

 

 

 

- Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

- Mức trả bình quân

 

 

 

 

 

 

 

- Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

12. Trợ cấp một lần

 

 

 

 

 

 

 

- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

+ Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

+ Thâm niên bình quân

 

 

 

 

 

 

 

+ Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

- Trợ cấp thờ cúng liệt sĩ không còn thân nhân

 

 

 

 

 

 

 

+ Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

+ Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

- Mai táng phí

 

 

 

 

 

 

 

+ Số đối tượng (người)

 

 

 

 

 

 

 

+ Thành tiền

 

 

 

 

 

 

 

13. Chi khác

 

 

 

 

 

 

 

- Lệ phí chi trả

 

 

 

 

 

 

 

- Bảo hiểm y tế

 

 

 

 

 

 

 

- Điều trị, điều dưỡng (1)

 

 

 

 

 

 

 

- Dụng cụ chỉnh hình, xe lăn, xe lắc (2)

 

 

 

 

 

 

 

- Chi quy tập xây vỏ mộ

 

 

 

 

 

 

 

- Tu sửa nghĩa trang liệt sĩ

 

 

 

 

 

 

 

- Các khoản chi khác:

 

 

 

 

 

 

 

+ ...

 

 

 

 

                     

Ghi chú:

(1) - Số cơ sở                                       Ngày...tháng... năm 199

- Số giường bệnh                                    Thủ trưởng đơn vị

- Mức chi                                              (Ký tên và đóng dấu)

(2) - Số lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 5

 

Biểu số 1: Tổng hợp dựtoán chi đầu tư XDCB tập trung năm 199

(Dùng cho cơ quan Kế hoạch và Đầu tư các cấp)

Biểu số 2: Dự toán chiđầu tư XDCB tập trung năm 199

(Dùng cho các cơ quan Kế hoạch và Đầu tư và cơ quan

đầu tư phát triển các cấp)

Biểu số 3: Chi XDCB từnguồn vốn ngoài nước năm 199

(Dùng cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Biểu số 4: Tổng hợpchi đầu tư XDCB năm 199 - phân bổ theo ngành

kinhtế

(Dùng cho các cơ quan Kế hoạch và Đầu tư các cấp)

Biểu số 5: Tổng hợpchi XDCB các công trình quan trọng và công

trìnhnhóm A

(Dùng cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 5 - BIỂU SỐ 01

 

TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI ĐẦU TƯ XDCB TẬP TRUNG NĂM 199

(Dùng cho các cơ quan Kế hoạch và Đầu tư các cấp)

Đơnvị: tỷ đồng

STT

Nội dung chi

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

 

 

 

Vốn trong nước

Vốn ngoài nước

 

Vốn trong nước

Vốn ngoài nước

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

A

Các Bộ, cơ quan Trung ương

 

 

 

 

 

 

1

Bộ....

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

B

Các địa phương (1)

 

 

 

 

 

 

1

Tỉnh....

 

 

 

 

 

 

 

......

 

 

 

 

 

 

Ghichú (1): Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh lập chitiết cho các Sở, Ban, Ngành trực thuộc UBND tỉnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 5 - BIỂU SỐ 02

DỰ TOÁN CHI ĐẦU TƯ XDCB TẬP TRUNG NĂM 199

(Dùng cho các cơ quan Kế hoạch và Đầu tư và cơ quan đầutư phát triển các cấp)

Đơn vị: Triệu đồng

Tên công trình, dự án

Thời gian KC-HT

Tổng dự toán được duyệt

Giá trị khối lượng thực hiện từ khởi công đến 31/12/199

Đã thanh toán từ khởi công đến 31/12/199

Dự toán năm 199

 

 

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó: Thanh toán KL các năm trước chuyển sang 199

Chia theo cơ cấu đầu tư

 

 

 

Xây lắp

Thiết bị

 

Xây lắp

Thiết bị

 

Xây lắp

Thiết bị

 

 

Xây lắp

Thiết bị

XDCB khác

A. Dự án do TƯ quản lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Bộ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Bộ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Dự án do do ĐP quản lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                       

PHỤ LỤC 5 - BIỂU SỐ 03

 

CHI XDCB TỪ NGUỒN VỐN NGOÀI NƯỚC NĂM 199

(Dùng cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Đơnvị: 1.000 USD

S
TT

 

Nội dung chi

Tổng số chi XDCB từ vốn ngoài nước

 

Vốn vay

 

Vốn viện trợ

Vốn đối ứng (Tr.đ)

 

 

Ngoại tệ (Quy 1.000 USD)

Tiền VN (Tr.đ)

Ngoại tệ (Quy 1.000 USD)

Tiền VN (Tr.đ)

Ngoại tệ (Quy 1.000 USD)

Tiền VN (Tr.đ)

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

A

Trung ương

 

 

 

 

 

 

 

1

Bộ Nông nghiệp và PTNT

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

2

Bộ Thuỷ lợi

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

3

Bộ....

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

B

Địa phương

 

 

 

 

 

 

 

1

Thành phố Hà Nội

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

2

Tỉnh...

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

                   

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 5 - BIỂU SỐ 04

 

TỔNG HỢP CHI ĐẦU TƯ XDCB NĂM 199
PHÂN BỔ THEO NGÀNH KINH TẾ

(Dùng cho các cơ quan Kế hoạch và Đầu tư các cấp)

Đơnvị: Tỷ đồng

STT

 

Ước thực hiện năm ...

Dự toán năm...

1

Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ lợi

 

 

2

Thuỷ sản

 

 

3

Công nghiệp khai thác mỏ

 

 

4

Công nghiệp chế biến

 

 

5

Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước

 

 

6

Xây dựng

 

 

7

Thương nghiệp

 

 

8

Khách sạn, nhà hàng, du lịch

 

 

9

Giao thông vận tải, kho bãi và TT liên lạc

 

 

10

Tài chính tín dụng

 

 

11

Khoa học công nghệ

 

 

12

Quản lý NN, an ninh - quốc phòng, ĐBXH

 

 

13

Giáo dục - Đào tạo

 

 

14

Y tế và các hoạt động xã hội

 

 

15

Văn hoá - Thể thao

 

 

16

Hoạt động Đảng, đoàn thể

 

 

17

Phục vụ công cộng, kiến thiết thị chính

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 5 - BIỂU SỐ 05

 

TỔNG HỢP CHI XDCB CÁC CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG VÀ
CÔNG TRÌNH NHÓM A NĂM 199

(Dùng cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Đơnvị: Tỷ đồng

STT

Công trình nhóm A

Tổng số

Trong đó

 

 

 

Vốn trong nước

Vốn ngoài nước

 

Tổng cộng

 

 

 

1

Bộ A

 

 

 

 

- Công trình...

 

 

 

 

+ Xây lắp

 

 

 

 

+ Thiết bị

 

 

 

 

- Công trình...

 

 

 

 

+ Xây lắp

 

 

 

 

+ Thiết bị

 

 

 

 

...

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Tỉnh A

 

 

 

 

- Công trình...

 

 

 

 

+ Xây lắp

 

 

 

 

+ Thiết bị

 

 

 

 

- Công trình...

 

 

 

 

+ Xây lắp

 

 

 

 

+ Thiết bị

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Tỉnh B...

 

 

 

 

.........

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 1: Một số chỉtiêu cơ bản của địa phương năm 199

Biểu số 2: Cân đốingân sách địa phương năm 199

(Dùng cho Sở Tài chính - Vật giá)

Biểu số 3: Cân đốingân sách cấp tỉnh năm 199

(Dùng cho Sở Tàichính - Vật giá)

Biểu số 4: Cân đốingân sách huyện năm 199

(Dùng cho Sở Tài chính - Vật giá)

Biểu số 5: Biểu tổnghợp dự toán thu ngân sách nhà nước năm 199

Biểu số 6: Biểu tổnghợp dự toán thu ngân sách địa phương năm 199

Biểu số 7: Biểu tổnghợp dự toán thu theo sắc thuế năm 199

(Dùng cho Sở Tài chính - Vật giá)

Biểu số 8: Dự toán đầutư XDCB năm 199

Biếu số 9: Cơ sở tínhchi trợ giá năm 199

Biểu số 10: Dự toánchi vốn lưu động năm 199

Biểu số 11: Cơ sở tínhchi sự nghiệp giáo dục năm 199

Biểu số 12: Cơ sở tínhchi sự nghiệp đào tạo năm 199

Biểu số 13: Cơ sở tínhchi sự nghiệp y tế năm 199

Biểu số 14: Cơ sở tínhchi quản lý hành chính năm 199

Biểu số 15: Tổng hợpbiên chế - tiền lương năm 199

Biểu số 16: Tổng hợpdự toán các khoản phí và lệ phí năm 199

Biểu số 17: Dự toánthu ngân sách huyện năm 199 Biểu số 18: Dự toán chi ngân sách huyện năm 199

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 1 KH/ĐP (1)

 

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN NĂM............
CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ:

Tiêu thức

Đơn vị tính

Thực hiện năm....

Kế hoạch năm...

I. Các chỉ tiêu tổng hợp:

 

 

 

1. Diện tích tự nhiên:

Km2

 

 

Trong đó: - Diện tích đất nông nghiệp

Ha

 

 

- Diện tích đất lâm nghiệp

Ha

 

 

2. Dân số

Người

 

 

Gồm: - Thành phố

-

 

 

- Đồng bằng

-

 

 

- Trung du, duyên hải

-

 

 

- Núi thấp, vùng sâu

-

 

 

- Núi cao, hải đảo

-

 

 

3. Đơn vị hành chính

Đơn vị

 

 

- Số huyện và tương đương

-

 

 

Trong đó:

 

 

 

+ Huyện miền núi

-

 

 

+ Huyện núi cao

-

 

 

+ Quận

-

 

 

+ Thị xã

-

 

 

+ Thành phố thuộc tỉnh

-

 

 

- Số xã và tương đương

-

 

 

+ Xã miền núi

-

 

 

+ Xã núi cao

-

 

 

+ Thị trấn

-

 

 

+ Phường

-

 

 

4. Các chỉ tiêu tổng hợp kinh tế địa phương

 

 

 

- Tổng sản phẩm xã hội (GDP)

Triệu đồng

 

 

- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp

Triệu đồng

 

 

- Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp

Triệu đồng

 

 

- Giá trị tổng sản lượng thương nghiệp dịch vụ

Triệu đồng

 

 

- Sản lượng lương thực quy thóc

Tấn

 

 

II. Các chỉ tiêu liên quan đến thu chi NSNN

 

 

 

A. Về thu:

 

 

 

1. Doanh nghiệp

 

 

 

- Doanh nghiệp Trung ương thành lập

 

 

 

+ Số doanh nghiệp

Doanh nghiệp

 

 

+ Tổng số vốn cố định (số luỹ kế)

Triệu đồng

 

 

+ Tổng số vốn lưu động (số luỹ kế)

"

 

 

+ Số nộp ngân sách

"

 

 

- Doanh nghiệp địa phương thành lập

 

 

 

(Chỉ tiêu như doanh nghiệp Trung ương)

 

 

 

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

+ Số dự án được cấp giấy phép

Dự án

 

 

+ Số doanh nghiệp đã hoạt động

Doanh nghiệp

 

 

+ Tổng số vốn đã đầu tư (số luỹ kế)

Triệu đồng

 

 

+ Số nộp ngân sách

"

 

 

- Doanh nghiệp tư nhân

 

 

 

+ Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh

Doanh nghiệp

 

 

+ Số doanh nghiệp thực tế quản lý theo thuế

Doanh nghiệp

 

 

+ Số nộp ngân sách

Triệu đồng

 

 

2. Kinh tế tập thể, cá thể

 

 

 

- Số hộ đăng ký sản xuất, kinh doanh

Hộ

 

 

- Số hộ quản lý thu thuế môn bài

"

 

 

- Số hộ quản lý thu cố định

"

 

 

- Số thuế VAT và TNDN nộp NS bình quân tháng

1.000 tr.đ

 

 

B. Về chi:

 

 

 

1. Các chỉ tiêu liên quan đến chi NS kinh tế

 

 

 

- Số Km đường giao thông địa phương quản lý

Hộ

 

 

Trong đó: + Đường bê tông nhựa

"

 

 

+ Đường đá dăm, cấp phối

"

 

 

+ Đường đất

"

 

 

- Số Km đường đê địa phương quản lý

km

 

 

- Số Km cầu

km

 

 

- Số m2 vỉa hè

m2

 

 

- Số đèn đường chiếu sáng

chiếc

 

 

- Khối lượng rác thải v/chuyển hàng năm

m3

 

 

2. Quản lý hành chính

Người

 

 

a. Biên chế cấp tỉnh và tương đương

-

 

 

- Biên chế quản lý nhà nước

-

 

 

- Biên chế Đảng

-

 

 

- Biên chế hội đoàn thể

-

 

 

b. Biên chế cấp huyện và tương đương

-

 

 

- Biên chế quản lý nhà nước

-

 

 

- Biên chế Đảng

-

 

 

- Biên chế hội đoàn thể

-

 

 

c. Định biên cấp xã và tương đương

-

 

 

- Cán bộ xã đương chức

-

 

 

- Cán bộ hưu xã

-

 

 

- Giáo viên mẫu giáo xã

-

 

 

- Cán bộ y tế xã

-

 

 

3. Số giường bệnh

Giường

 

 

- Giường bệnh cấp tỉnh

-

 

 

- Giường bệnh cấp huyện

-

 

 

- Giường, phòng khám KV

-

 

 

- Giường y tế xã phường

-

 

 

4. Số học sinh phổ thông

Học sinh

 

 

- Nhà trẻ

-

 

 

- Mẫu giáo

-

 

 

- Tiểu học (Cấp I)

-

 

 

- Phổ thông cơ sở (Cấp II)

-

 

 

- Phổ thông Trung học (Cấp III)

-

 

 

- Trường năng khiếu

-

 

 

+ Trường năng khiếu cấp I

-

 

 

+ Trường năng khiếu cấp II

-

 

 

+ Trường năng khiếu cấp III

-

 

 

- Trung tâm giáo dục KT thực hành

-

 

 

- Trung tâm giáo dục thường xuyên

-

 

 

- Trường dân tộc nội trú

-

 

 

+ Trường cấp I + II

-

 

 

+ Trường cấp III

-

 

 

5. Số học sinh đào tạo

Người

 

 

- Đại học, cao đẳng

-

 

 

(chi tiết theo ngành đào tạo)

-

 

 

- Trung học chuyên nghiệp

-

 

 

(chi tiết theo ngành đào tạo)

-

 

 

- Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề

 

 

 

(chi tiết theo ngành đào tạo)

 

 

 

- Công nhân, kỹ thuật dạy nghề

Suất đào tạo

 

 

- Đào tạo lại

-

 

 

- Đào tạo tại chức

-

 

 

(Số học viên đã quy đổi)

Người

 

 

- Nghiên cứu sinh

 

 

 

- Cao học

 

 

 

6. Chỉ tiêu đảm bảo xã hội

Người

 

 

- Trại xã hội

Cơ sở

 

 

- Số trại viên trại xã hội

Người

 

 

- Đối tượng cứu trợ xã hội không tập trung

Người

 

 

- Số gia đình thương binh, liệt sỹ

Số gia đình

 

 

- Số thương binh

Người

 

 

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng

-

 

 

Ngày... tháng... năm...

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 2

CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

(Dùng cho Sở Tài chính - Vật giá)

Đơnvị: Triệu đồng

ThuSố tiền

Chi

Số tiền

 

A. Tổng số thu

 

A. Tổng số chi

 

1. Tổng thu cân đối ngân sách địa phương

 

Tổng chi cân đối ngân sách địa phương

 

Trong đó: 1. Các khoản thu NSĐP hưởng 100%

 

1. Chi đầu tư phát triển

 

- Nguồn thu được để lại đầu tư theo quy định

 

- Chi đầu tư XDCB

 

2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%)

 

Trong đó: Chi từ nguồn vốn vay

 

3. Thu bổ sung từ NSTW

 

- Chi bằng các nguồn thu được để lại đầu tư theo quy định

 

 

 

2. Chi trả nợ gốc tiền vay đầu tư cơ sở hạ tầng

 

 

 

3. Chi thường xuyên

 

 

 

4. Chi lập hoặc bổ sung quỹ dự trữ tài chính

 

 

 

5. Dự phòng

 

 

 

 

 

2. Thu tiền vay đầu tư XDCS hạ tầng

 

 

 

B. Các khoản thu được để lại chi, quản lý qua NSNN

 

B. Các khoản chi bằng nguồn thu để lại quản lý qua NSNN

 

1. Các khoản phí, lệ phí được để lại

 

1. Chi đầu tư XDCB

 

2. Các khoản huy động đóng góp XDCS hạ tầng

 

2. Chi sự nghiệp kinh tế

 

3. Các khoản phụ thu

 

3. Chi quản lý hành chính

 

4. Khác

 

4. Chi sự nghiệp khác

 

Ngày... tháng... năm......

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 3

CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP TỈNH

(Dùng cho Sở Tài chính - Vật giá)

Đơnvị: Triệu đồng

Thu

Số tiền

Chi

Số tiền

A. Tổng số thu

 

A. Tổng số chi

 

1. Tổng thu cân đối ngân sách cấp tỉnh

 

Tổng chi cân đối ngân sách cấp tỉnh

 

Trong đó: 1. Các khoản thu cấp tỉnh hưởng 100%

 

1. Chi đầu tư phát triển

 

2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%)

 

- Chi đầu tư XDCB

 

3. Thu bổ sung từ ngân sách TW

 

Trong đó: Chi từ nguồn vốn vay

 

 

 

- Chi bằng các nguồn thu được để lại đầu tư theo quy định

 

 

 

2. Chi trả nợ gốc tiền vay đầu tư cơ sở hạ tầng

 

 

 

3. Chi thường xuyên

 

2. Thu tiền vay đầu tư XDCS hạ tầng

 

4. Chi lập hoặc bổ sung quỹ dự trữ tài chính

 

 

 

5. Dự phòng

 

 

 

6. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

 

B. Các khoản thu được để lại chi, quản lý qua NSNN

 

B. Các khoản chi bằng nguồn thu để lại quản lý qua NSNN

 

1. Các khoản phí, lệ phí được để lại

 

1. Chi đầu tư XDCB

 

2. Các khoản huy động đóng góp XDCS hạ tầng

 

2. Chi sự nghiệp kinh tế

 

3. Khác

 

3. Chi quản lý hành chính

 

 

 

4. Chi sự nghiệp khác

 

Ngày... tháng... năm......

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 4

CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN

(Dùng cho Phòng Tài chính)                                                  Đơn vị: Triệu đồng

Thu

Số tiền

Chi

Số tiền

A. Tổng số thu

 

A. Tổng số chi

 

Tổng thu cân đối ngân sách cấp huyện

 

Tổng chi cân đối ngân sách địa phương

 

Trong đó: 1. Các khoản thu cấp huyện hưởng 100%

 

1. Chi đầu tư phát triển

 

2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%)

 

Trong đó: - Chi đầu tư XDCB

 

3. Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh

 

- Chi bằng các nguồn thu được để lại đầu tư theo quy định

 

 

 

2. Chi thường xuyên

 

 

 

3. Dự phòng

 

 

 

4. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

 

B. Các khoản thu được để lại chi, quản lý qua NSNN

 

B. Các khoản chi bằng nguồn thu để lại quản lý qua NSNN

 

1. Các khoản phí, lệ phí được để lại

 

1. Chi đầu tư XDCB

 

2. Các khoản huy động đóng góp XDCS hạ tầng

 

2. Chi sự nghiệp kinh tế

 

3. Khác

 

3. Chi quản lý hành chính

 

 

 

4. Chi sự nghiệp khác

 

             Ngày... tháng... năm......

Trưởng phòng Tài chính

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 5 KH/ĐP

BIỂU TỔNG HỢP DỰ TOÁN THUNSNN NĂM......

Tỉnh, thành phố:

Đơnvị: Triệu đồng

Nội dung

Năm.....

Dự toán

 

Dự toán

Ước TH

năm

1

2

3

4

I. Tổng thu NSNN trên địa bàn

A. Tổng các khoản thu cân đối NSNN

I. Thu từ sản xuất kinh doanh trong nước

1. Thu từ xí nghiệp quốc doanh Trung ương

- Thuế VAT

Trong đó: Thu về quảng cáo truyền hình

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trong đó:

+ Thuế TNDN các đơn vị hạch toán

toàn ngành

+ Thu về quảng cáo truyền hình

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

- Thu sử dụng vốn ngân sách

- Thuế tài nguyên

Trong đó: + Tài nguyên rừng

+ Tài nguyên nước thuỷ điện

- Thuế môn bài

- Thu hồi vốn và thu khác

2. Thu từ các xí nghiệp quốc doanh địa phương

- Thuế VAT

Trong đó: Thu về quảng cáo truyền hình

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trong đó: Thu về quảng cáo truyền hình

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

- Thu sử dụng vốn ngân sách

- Thuế tài nguyên

Trong đó: Tài nguyên rừng

- Thuế môn bài

- Thu hồi vốn và thu khác

3. Thu từ xí nghiệp liên doanh với nước ngoài

- Thuế VAT

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

- Thuế tài nguyên

Trong đó: Tài nguyên rừng

- Tiền thuê mặt đất, mặt nước

Trong đó: Từ hoạt động dầu khí

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

Trong đó: Từ hoạt động dầu khí

- Các khoản thu về dầu khí

- Thuế môn bài

- Các khoản thu khác

4. Thuế ngoài quốc doanh

- Thuế VAT

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

- Thuế tài nguyên

Trong đó: Tài nguyên rừng

- Thuế môn bài

- Thuế sát sinh

- Thu khác ngoài quốc doanh

5. Lệ phí trước bạ

6. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Trong đó: Thuế sử dụng đất nông nghiệp trồng lúa

7. Thuế nhà đất

8. Thuế thu nhập cá nhân

9. Thu xổ số kiến thiết

10. Thu phí giao thông

11. Thu phí và lệ phí

- Phí và lệ phí Trung ương

- Phí và lệ phí tỉnh

- Phí và lệ phí huyện

- Phí và lệ phí xã

12. Thuế chuyển quyền sử dụng đất

13. Thu sự nghiệp

- Thu hoạt động sự nghiệp do TW quản lý

- Thu hoạt động sự nghiệp do tỉnh quản lý

- Thu hoạt động sự nghiệp do huyện quản lý

- Thu hoạt động sự nghiệp do xã quản lý

14. Tiền sử dụng đất

15. Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước

16. Thu tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

17. Thu tiền thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

- Đơn vị thuộc TW nộp

- Đơn vị thuộc ĐP nộp

18. Thu từ hoa lợi công sản

19. Các khoản huy động đóng góp theo quy định

20. Thu phạt an toàn giao thông

21. Thu từ HĐ chống buôn lậu, KD trái pháp luật

22. Thu tiền bán cây đứng

23. Thu khác

II. Thuế XK, thuế NK, thuế TTĐB,

thuế VAT hàng nhập khẩu do Hải quan thu

Trong đó: + Thuế XK, NK, TTĐB qua BGĐL

+ Thuế VAT hàng nhập khẩu

III. Thu viện trợ

IV. Thu vay để đầu tư XD cơ sở hạ tầng

B. Các khoản thu được để lại chi quản lý

qua NSNN

- Các khoản phí, lệ phí

Trong đó:

+ Học phí

+ Viện phí

- Các khoản huy động đóng góp XD cơ sở hạ tầng

- Các khoản phụ thu

- Khác

II. Tổng thu NSĐP

A. Các khoản thu cân đối NSĐP

- Các khoản thu 100%

- Thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)

- Thu bổ sung từ NSTW

- Thu kết dư

- Thu tiền vay

B. Các khoản thu được để lại chi và

quản lý qua NSNN

 

 

 

Ngày... tháng... năm......

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 6 KH/ĐP

BIỂU TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHINSNN NĂM......

Tỉnh, thành phố:

Đơnvị: Triệu đồng

Nội dung các khoản chi

Dự toán

năm.....

Ước TH

năm.....

Dự toán

năm.....

1

2

3

4

Tổng chi NSĐP

A. Các khoản chi trong cân đối NSĐP

I. Chi đầu tư phát triển:

1. Chi xây dựng cơ bản tập trung

a. Vốn trong nước

b. Vốn ngoài nước

2. Chi từ các nguồn thu được để lại theo

quy định

Gồm:

- Từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất

- Từ nguồn thu tiền bán nhà ở thuộc SHNN

- Từ nguồn thu xổ số kiến thiết

- Từ nguồn thuế SD đất NN trồng lúa

- Thuế tài nguyên rừng và tiền bán cây đứng

- Từ nguồn thu phí quảng cáo truyền hình

3. Chi đầu tư XD CSHT bằng nguồn vốn vay

4. Chi đầu tư và hỗ trợ các DNNN

II. Chi trả nợ gốc vay đầu tư cơ sở hạ tầng

III. Chi thường xuyên:

1. Chi trợ giá các mặt hàng chính sách

2. Chi sự nghiệp kinh tế

Tr. đó: - Chi SN nông - lâm - thuỷ lợi

- Chi SN giao thông

- Chi SN kiến thiết thị chính

- Chi sự nghiệp khác

3. Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo

- Chi sự nghiệp giáo dục

- Chi sự nghiệp đào tạo

Tr.đó: Đào tạo lại cán bộ khu vực Nhà nước

4. Chi sự nghiệp y tế

5. Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ

6. Chi sự nghiệp văn hoá - thông tin

7. Chi sự nghiệp phát thanh - truyền hình

8. Chi sự nghiệp Thể dục - thể thao

9. Chi đảm bảo xã hội

10. Chi quản lý hành chính

- Chi quản lý Nhà nước

- Hỗ trợ ngân sách Đảng

- Chi hỗ trợ hội, đoàn thể

11. Chi an ninh quốc phòng địa phương

- Chi giữ gìn an ninh và trật tự an toàn XH

- Chi quốc phòng địa phương

12. Chi khác ngân sách

IV. Chi lập hoặc bổ sung quỹ dự trữ tài chính

V. Dự phòng

B. Các khoản chi bằng nguồn thu được để lại

quản lý qua NSNN

1. Chi đầu tư XDCB

2. Chi sự nghiệp kinh tế

3. Chi quản lý hành chính

4. Chi sự nghiệp khác

 

 

 

 

Ngày... tháng... năm......

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 7 KH/ĐP

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU CÂN ĐỐINSNN NĂM...... THEO SẮC THUẾ

(Dùng cho Sở Tài chính - Vậtgiá)

Đơnvị: Triệu đồng

S

 

Ước thực hiện năm.....

Dự toán năm......

So

T

Chỉ tiêu

Tổng

Trong đó

Tổng

Trong đó

sánhh

T

 

số

DNNN

Dầu

XN

NQD

XS

Khác

số

DNNN

Dầu

XN

NQD

XS

Khác

 

 

 

 

TW

ĐP

thoio

ĐT

 

KT

 

 

TW

ĐP

thô

ĐT

 

KT

 

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18=9:1

I

1

 

 

 

 

Tổng số thu NSNN

Thu thường xuyên

Thuế thu nhập cá nhân và TNDN

Trong đó:

- Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thuế sử dụng tài sản nhà nước

Trong đó:

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất

- Thu tiền sử dụng đất

- Thuế nhà đất

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Thuế đối với hàng hoá dịch vụ

Trong đó:

- Thuế VAT

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế môn bài

- Thuế sát sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Thuế đối với hoạt động ngoại thương

Trong đó:

- Thuế xuất khẩu

- Thuế nhập khẩu

- Thuế xuất khẩu qua B.giới đất liền

- Thuế nhập khẩu qua B.giới đất liền

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng N.khẩu

- Thuế VAT hàng nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Các khoản thu từ sở hữu TS ngoài thuế (không kể mục 026 - tiểu mục 02)

Trong đó:

- Thu sử dụng vốn ngân sách

- Tiền cho thuê mặt đất mặt nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Thu phí và lệ phí

Trong đó:

- Phí giao thông

- Lệ phí trước bạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Thu tiền phạt và tịch thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Các khoản thu khác

Trong đó:

- Thu kết dư năm trước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Thu về chuyển nhượng và bán tài sản NN

Trong đó:

- Tiền bán nhà thuộc sở hữu NN

- Thu tiền bán cây đứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Thu viện trợ

Trong đó:

- Viện trợ cho XDCB

- Viện trợ cho chi thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Thu bán cổ phần của NN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày... tháng... năm......

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

Biểu số 8 KH/ĐP

DỰ TOÁN ĐẦU TƯ XDCBNĂM......

Tỉnh, thành phố

(Nguồn vốn NSNN và huy động đóng góp)

Đơnvị: Triệu đồng

S
TT

 

Thời gian KC-HT

Tổng dự toán được duyệt

Giá trị khối lượng thực hiện từ khởi công đến 31/12/...

Đã thanh toán từ khởi công đến 31/12/...

Dự toán năm.....

 

Tên công trình

 

Tổng

Trong đó

Tổng

Trong đó

Tổng

Trong đó

Tổng

Trong đó

Chia theo cơ cấu đầu tư

Chia theo nguồn vốn

 

 

 

số

Xây dựng

Thiết bị

số

Xây lắp

Thiết bị

số

Xây lắp

Thiết bị

số

thanh toán KL các năm trước chuyển sang...

Xây lắp

Thiết bị

XDCB khác

Vốn tr.nước

Vốn ng.nước

Vốn hàng nguồn để lại

Vốn từ nguồn đóng góp

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A/Do NS cấp tỉnh chi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Công trình chuyển tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

.................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Công trình khởi công mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

.............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

...........

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B/Do NS cấp huyện chi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Các chỉ tiêu như mục A)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C/ Do NS cấp xã chi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Các chỉ tiêu như mục A)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                         

Ngày... tháng...năm......

Giám đốc Sở Tài chính- Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9 KH/ĐP

TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI TRỢ GIÁ, TRỢ CƯỚC VẬN CHUYỂN
CÁC MẶT HÀNG CHÍNH SÁCH MIỀN NÚI NĂM.......
TỈNH, THÀNH PHỐ:................

STT

Mặt hàng trợ giá, trợ cước

Ước thực hiện năm.......

Dự toán năm......

 

 

Khối lượng vận chuyển

Cước V/C, mức tr.giá bình quân (Tr.đồng/tấn)

Số tiền trợ cước, trợ giá (Tr.đồng)

Khối lượng vận chuyển

Cước V/C, mức tr.giá bình quân (Tr.đồng/tấn)

Số tiền trợ cước, trợ giá (Tr.đồng)

1

2

3

4

5

6

7

8

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

1

Dầu hoả (từ kho hàng cấp I đến cụm xã)

 

 

 

 

 

 

2

Giấy viết học sinh (từ kho hàng cấp I đến cụm xã)

 

 

 

 

 

 

3

Thuốc chữa bệnh (từ kho hàng cấp I đến cụm xã)

 

 

 

 

 

 

4

Phân bón (từ kho hàng cấp I đến trung tâm huyện)

 

 

 

 

 

 

5

Thuốc trừ sâu (từ kho hàng cấp I đến trung tâm huyện)

 

 

 

 

 

 

6

Than (từ kho hàng cấp I đến trung tâm huyện)

 

 

 

 

 

 

7

Giống cây trồng (từ trạm sản xuất giống cây đến cụm xã)

 

 

 

 

 

 

 

Gồm: - Trợ giá

 

 

 

 

 

 

 

- Trợ cước

 

 

 

 

 

 

                   

Ghi chú:

- Dân số hưởng chínhsách miền núi:

Trong đó: + Dân số hưởngtrợ cước dầu hoả

- Số học sinh hưởngchính sách miền núi:

- Diện tích gieo trồng(ha):

Trong đó: + Diện tíchsử dụng phân bón:

+Diện tích gieo trồng giống mới:

- Về định lượng tínhtheo Thông tư ..............................

- Mức trợ giá, trợ cướctính theo Văn bản số.....................của Ban Vật giá Chính phủ.

Ngày... tháng...năm....

Giám đốc Sở Tài chính- Vật giá

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9A KH/ĐP

DỰ TOÁN CHI TRỢ CƯỚC VẬN CHUYỂN DẦU HOẢ NĂM......
TỈNH, THÀNH PHỐ:............

Chỉ tiêu

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

 

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

1

2

3

4

5

6

7

Tổng cộng

 

 

........

 

 

........

1. Từ kho hàng của doanh nghiệp Trung ương về tỉnh

 

 

 

 

 

 

2. Từ tỉnh về huyện:

 

 

 

 

 

 

- Huyện A

 

 

 

 

 

 

- ....

 

 

 

 

 

 

3. Từ huyện đến cụm xã

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9B KH/ĐP

DỰ TOÁN CHI TRỢ CƯỚC VẬNCHUYỂN GIẤY VIẾT HỌC SINH NĂM.....

TỈNH, THÀNH PHỐ:............

Chỉ tiêu

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

 

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

1

2

3

4

5

6

7

Tổng cộng

 

 

........

 

 

........

1. Từ kho hàng của doanh nghiệp Trung ương về tỉnh

 

 

 

 

 

 

2. Từ tỉnh về huyện:

 

 

 

 

 

 

- Huyện A

 

 

 

 

 

 

- ....

 

 

 

 

 

 

3. Từ huyện đến cụm xã

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9C KH/ĐP

DỰ TOÁN CHI TRỢ CƯỚC VẬNCHUYỂN THUỐC CHỮA BỆNH NĂM....
TỈNH,THÀNH PHỐ:............

Chỉ tiêu

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

 

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

1

2

3

4

5

6

7

Tổng cộng

 

 

........

 

 

........

1. Từ kho hàng của doanh nghiệp Trung ương về tỉnh

 

 

 

 

 

 

2. Từ tỉnh về huyện:

 

 

 

 

 

 

- Huyện A

 

 

 

 

 

 

- ....

 

 

 

 

 

 

3. Từ huyện đến cụm xã

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9D KH/ĐP

DỰ TOÁN CHI TRỢ CƯỚC VẬNCHUYỂN PHÂN BÓN, THUỐC TRỪ SÂU....

TỈNH, THÀNH PHỐ:............

Chỉ tiêu

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

 

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

1

2

3

4

5

6

7

Tổng cộng

 

 

........

 

 

........

1. Phân bón

 

 

 

 

 

 

- Đạm

 

 

 

 

 

 

- Ka li

 

 

 

 

 

 

- Lân Văn Điển

 

 

 

 

 

 

- ........

 

 

 

 

 

 

- ........

 

 

 

 

 

 

2. Thuốc trừ sâu

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9E KH/ĐP

DỰ TOÁN CHI TRỢ CƯỚC VẬN CHUYỂN THAN NĂM................

TỈNH, THÀNH PHỐ:............

Chỉ tiêu

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

 

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

Số lượng (tấn)

Mức T.cước bình quân (Tr.đồng/tấn

Thành tiền (Tr.đồng)

1

2

3

4

5

6

7

Tổng cộng

 

 

........

 

 

........

1. Từ kho hàng của doanh nghiệp Trung ương về tỉnh

 

 

 

 

 

 

2. Từ tỉnh về huyện:

 

 

 

 

 

 

- Huyện A

 

 

 

 

 

 

- ....

 

 

 

 

 

 

3. Từ huyện đến cụm xã

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 9H KH/ĐP

DỰ TOÁN CHI TRỢ GIÁ, TRỢ CƯỚCGIỐNG CÂY TRỒNG NĂM.....

TỈNH, THÀNHPHỐ:..................

 

Trợ giá...

Trợ cước

Tổng số tiền trợ giá, trợ cước năm 1999

Chỉ tiêu

Ước thực hiện

Dự toán năm...

Ước thực hiện

Dự toán năm...

(Triều đồng)

 

Lượng (tấn)

Mức trợ giá bình quân (Tr.đ/tấn)

Thành tiền

Lượng (tấn)

Mức trợ giá bình quân (Tr.đ/tấn)

Thành tiền

Lượng (tấn)

Mức trợ cước bình quân (Tr.đ/tấn)

Thành tiền

Lượng (tấn)

Mức trợ cước bình quân (Tr.đ/tấn)

Thành tiền

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14=7+13

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lúa lai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lúa thuần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngô lai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 10 KH/ĐP

 

DỰ TOÁN CHI VỐN LƯU ĐỘNG NĂM......
CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ:

Đơnvị: Triệu đồng

STT

Tên đơn vị

Ngày, tháng bắt đầu hoạt động

định mức VLĐ

Luỹ kế VLĐ đã được cấp, và tự bổ sung

đề nghị ngân sách cấp VLĐ

Ước thực hiện bổ sung năm...

Dự toán năm...

 

 

 

 

 

 

Doanh thu

Nộp NSNN

Doanh thu

Nộp NSNN

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thuế lợi tức

 

 

Trong đó: Thuế lợi tức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                         

Ngày... tháng...năm........

Giám đốc Sở Tàichính - Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 11 KH/ĐP

CƠ SỞ TÍNH CHI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC NĂM.......

TỈNH, THÀNH PHỐ:............

 

Đơn vị tính

Ước TH năm.....

Dự toán năm.....

Tổng số chi

Triệu đồng

 

 

Trong đó: Chi lương và các khoản có tính chất lương

"

 

 

1. Chi giáo dục mầm non:

"

 

 

a. Nhà trẻ quốc lập

"

 

 

- Học sinh

cháu

 

 

- Giáo viên

người

 

 

- Mức chi bình quân/học sinh

đồng

 

 

b. Mẫu giáo quốc lập

Triệu đồng

 

 

- Học sinh

cháu

 

 

- Giáo viên

người

 

 

- Mức chi bình quân/học sinh

đồng

 

 

2. Giáo dục phổ thông quốc lập:

Triệu đồng

 

 

a. Giáo dục tiểu học (từ lớp 1 - 5)

Triệu đồng

 

 

- Số trường

trường

 

 

- Số lớp

lớp

 

 

- Học sinh

học sinh

 

 

- Giáo viên

người

 

 

- Mức chi bình quân/học sinh

đồng

 

 

b. Giáo dục trung học cơ sở (từ lớp 6 - 9)

Triệu đồng

 

 

- Số trường

trường

 

 

- Số lớp

lớp

 

 

- Học sinh

học sinh

 

 

- Giáo viên

người

 

 

- Mức chi bình quân/học sinh

đồng

 

 

c. Giáo dục trung học phổ thông (lớp 10 - 12)

Triệu đồng

 

 

- Số trường

trường

 

 

- Số lớp

lớp

 

 

- Học sinh

học sinh

 

 

- Giáo viên

người

 

 

- Mức chi bình quân/học sinh

đồng

 

 

3. Dân tộc nội trú

Triệu đồng

 

 

(Các chỉ tiêu như mục 2)

 

 

 

4. Giáo dục quốc lập khác (nếu có)

Triệu đồng

 

 

Ngày... tháng... năm....

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 12 KH/ĐP

CƠ SỞ TÍNH CHI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO NĂM.............

TỈNH, THÀNH PHỐ:

S

 

Ước thực hiện năm.........

Dự toán năm.........

TT

 

Số học sinh

Mức chi bình quân

Tổng chi

Số học sinh

Mức chi bình quân

Tổng chi

 

 

 

cho một học sinh

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó lượng, phụ cấp

 

cho một học sinh

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó lượng, phụ cấp

1

 

 

2

3

4

5

6

7

Đại học, cao đẳng

- Khối sư phạm

- Khối kỹ thuật

-

Trung học chuyên nghiệp

(Như trên)

Đào tạo nghề

(Như trên)

Đào tạo Đảng, đoàn thể

Đào tạo lại công chức

Đào tạo khác

Đào tạo tại chức

 

 

 

 

 

 

 

 

                         

 

Ngày... tháng... năm....

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 13 KH/ĐP

CƠ SỞ TÍNH CHI SỰ NGHIỆP Y TẾ NĂM.............

TỈNH, THÀNH PHỐ:

 

 

Đơn vị tính

Ước TH năm.......

Dự toán năm......

Tổng số chi:

Triệu đồng

 

 

T.đó lương và các khoản có tính chất lương

Triệu đồng

 

 

1. Chi khám chữa bệnh

Triệu đồng

 

 

a. Tuyến tỉnh

Triệu đồng

 

 

- Cơ sở khám chữa bệnh

Bệnh viện

 

 

- Số giường bệnh

Giường

 

 

- Số y, bác sỹ và nhân viên y tế khác

Người

 

 

- Mức chi bình quân/giường bệnh

1.000 đ

 

 

b. Tuyến huyện

Triệu đồng

 

 

(Các chỉ tiêu như mục a)

 

 

 

c. Tuyến xã

Triệu đồng

 

 

(Các chỉ tiêu như mục a)

 

 

 

2. Chi phòng bệnh

 

 

 

a. Chi cho bộ máy quản lý

Triệu đồng

 

 

b. Chi cho hoạt động phòng chống dịch bệnh

Triệu đồng

 

 

Ngày... tháng... năm....

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 14 KH/ĐP

CƠ SỞ TÍNH CHI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NĂM.............

TỈNH, THÀNH PHỐ:

 

Thực hiện năm.....

Dự toán năm..........

 

Biên chế

Mức chi

Tổng số chi

Biên chế

Mức chi

Tổng số chi

 

(Người)

bình quân (đ/người)

Tổng số (Tr. đồng)

Lương và phụ cấp lương (tr.đ)

(Người)

bình quân (đ/người)

Tổng số (Tr. đồng)

Lương và phụ cấp lương (tr.đ)

Tổng số chi

I. Chi quản lý nhà nước

a. Cấp tỉnh và tương đương chia

ra theo khu vực

- Thành phố

- Đồng bằng

- Trung du, duyên hải

- Núi thấp, vùng sâu

- Núi cao, hải đảo

b. Cấp huyện và tương đương chia ra theo khu vực

- Thành phố

- Đồng bằng

- Trung du, duyên hải

- Núi thấp, vùng sâu

- Núi cao, hải đảo

c. Cấp xã và tương đương chia ra theo khu vực

- Thành phố

- Đồng bằng

- Trung du, duyên hải

- Núi thấp, vùng sâu

- Núi cao, hải đảo

II. Chi hỗ trợ ngân sách Đảng

(Các chỉ tiêu như mục I)

III. Chi hỗ trợ các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng

(Các chỉ tiêu như mục I)

IV. Các khoản chi ngoài định mức

- Phụ cấp đại biểu HĐND các cấp

- Họp HĐND các cấp

- Các khoản khác

 

 

 

 

 

 

 

 

                         

Ngày... tháng... năm......

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 15 KH/ĐP

TỔNG HỢP BIÊN CHẾ - TIỀN LƯƠNG NĂM.............

TỈNH, THÀNH PHỐ:

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Ước TH Năm...

Dự toán Năm...

Tổng quỹ lương HCSN

- Lương cơ bản (hoặc chức vụ)

Phụ cấp lương

1. Quản lý hành chính

- Số biên chế

- Quỹ tiền lương

+ Lương cơ bản

+ Phụ cấp lương

2. Giáo dục

(Các chỉ tiêu như mục 1)

3. Đào tạo

(Các chỉ tiêu như mục 1)

4. Y tế

(Các chỉ tiêu như mục 1)

5. Văn hoá thông tin

(Các chỉ tiêu như mục 1)

6. Phát thanh truyền hình

(Các chỉ tiêu như mục 1)

7. Sự nghiệp TDTT

(Các chỉ tiêu như mục 1)

8. Sự nghiệp kinh tế

(Các chỉ tiêu như mục 1)

9. Khác

 

 

 

 

Ngày... tháng... năm....

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 6

BIỂU SỐ 16 KH/ĐP

TỔNG HỢP DỰ TOÁN CÁC KHOẢN PHÍ VÀ LỆ PHÍ (1)NĂM.............

TỈNH, THÀNH PHỐ:

                                                                                                                                                            Đơnvị: triệu đồng

Tên loại phí, lệ phí

Ước thực hiện năm.........

Dự toán năm..........

 

Tổng số phát sinh

Số được để lại theo chế độ

Số nộp ngân sách

Tổng số phát sinh

Số được để lại theo chế độ

Số nộp ngân sách

Tổng cộng:

A. Phí và lệ phí Trung ương

-

-

-

B. Phí và lệ phí tỉnh

-

-

-

C. Phí và lệ phí huyện

-

-

D. Phí và lệ phí xã

-

-

 

 

 

 

 

 

(1) Kể cả thu học phívà viện phí                                                                     Ngày...tháng... năm....

Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá

PHỤ LỤC SỐ 6
BIỂU SỐ 17

DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NĂM...............
CẤP HUYỆN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

Đơnvị: triệu đồng

Khoản thu

Dự toán năm...

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

I. Tổng thu NSNN được giao trên địa bàn

 

 

 

A. Các khoản thu cân đối ngân sách nhà nước

 

 

 

1. Thuế VAT

 

 

 

2. Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

3. Lệ phí trước bạ

 

 

 

4. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

 

 

 

5. Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 

 

 

6. Thuế nhà đất

 

 

 

7. Tiền sử dụng đất

 

 

 

8. Thuế môn bài

 

 

 

9. Thuế sát sinh

 

 

 

10. Phí, lệ phí

 

 

 

11. Thu sự nghiệp

 

 

 

12. Thu viện trợ

 

 

 

13. Các khoản huy động đóng góp theo quy định

 

 

 

14. Thu đóng góp tự nguyện

 

 

 

15. Thu khác

 

 

 

16. Thu kết dư ngân sách năm trước

 

 

 

B. Các khoản thu được để lại chi và quản lý qua NSNN

 

 

 

1. Các khoản phí, lệ phí

 

 

 

2. Các khoản huy động đóng góp XD CSHT

 

 

 

3. Các khoản phụ thu

 

 

 

4. Các khoản khác

 

 

 

II. Tổng thu ngân sách huyện

 

 

 

A. Các khoản thu cân đối ngân sách huyện

 

 

 

- Các khoản thu cấp huyện hưởng 100%

 

 

 

- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)

 

 

 

- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

 

 

 

B. Các khoản thu được để lại chi và quản lý qua NSNN

 

 

 

Ngày... tháng...năm....

Trưởng phòng Tài chính

PHỤ LỤC SỐ 6
BIỂU SỐ 18

DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NĂM...............
CẤP HUYỆN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG

Đơnvị: triệu đồng

Khoản chi

Dự toán năm...

Ước TH năm...

Dự toán năm...

Tổng chi ngân sách

 

 

 

A. Các khoản chi cân đối qua NSNN

 

 

 

I. Chi đầu tư phát triển

 

 

 

1. Chi đầu tư XDCB tập trung

 

 

 

2. Chi bằng nguồn thu để lại

 

 

 

- Thu tiền sử đất

 

 

 

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp trồng lúa

 

 

 

- Thuế tài nguyên rừng và tiền bán cây đứng

 

 

 

- Tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

 

 

 

- Chi từ nguồn thu XSKT được để lại

 

 

 

II. Chi thường xuyên

 

 

 

1. Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

2. Chi sự nghiệp văn hoá thông tin

 

 

 

3. Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình

 

 

 

4. Chi sự nghiệp thể dục thể thao

 

 

 

5. Chi quản lý hành chính

 

 

 

- Quản lý nhà nước

 

 

 

- Hỗ trợ kinh phí Đảng

 

 

 

- Hỗ trợ kinh phí Đoàn thể

 

 

 

6. Chi đảm bảo xã hội

 

 

 

7. Chi an ninh - quốc phòng

 

 

 

8. Chi khác

 

 

 

III. Dự phòng

 

 

 

IV. Chi bổ sung ngân sách xã

 

 

 

B. Các khoản chi bằng nguồn thu được để lại quản lý qua NSNN

 

 

 

1. Chi đầu tư XDCB

 

 

 

2. Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

3. Chi quản lý hành chính

 

 

 

4. Chi sự nghiệp khác

 

 

 

Ngày... tháng...năm....

Trưởng phòng Tài chính

 

 

PHỤ LỤC SỐ 7

(Dùng cho Bộ Tài chính)

 

Biểu số 1: Cân đốingân sách nhà nước năm 199

Biểu số 2; Dự toán thungân sách nhà nước năm 199

Biểu số 3: Tổng hợp dựtoán chi ngân sách nhà nước năm 199

Biểu số 4: Tổng hợp dựtoán thu theo sắc thuế năm 199

Biểu số 5: Các khoảnthu để lại cho đơn vị chi, quản lý qua ngân sách nhà nước năm 199

Biểu số 6: Tổng hợpchi theo lĩnh vực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 7 - BIỂU SỐ 01

CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 199

Đơnvị: Triệu đồng

 

Thu

Ước TH năm 199

Dự toán năm 199

 

Chi

Ước TH năm 199

Dự toán năm 199

A

Tổng thu cân đối NSNN

 

 

A

Tổng chi cân đối NSNN

 

 

I

Thu từ SX - KD trong nước:

 

 

I

Chi đầu tư phát triển

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

Trong đó:

 

 

1

Thu từ thuế và phí

 

 

 

Chi đầu tư XDCB

 

 

2

Thu giao quyền sử dụng đất

 

 

II

Chi trả nợ và viện trợ

 

 

3

Thu tiền thuê đất

 

 

III

Chi thường xuyên

 

 

4

Thu bán nhà ở

 

 

IV

Quỹ dự trữ tài chính luân chuyển

 

 

II

Thuế xuất, nhập khẩu

 

 

V

Dự phòng

 

 

III

Thu viện trợ không hoàn lại

 

 

 

 

 

 

B

Các khoản thu để lại cho đơn vị chi, quản lý qua NSNN

 

 

B

Các khoản chi bằng nguồn thu để lại cho đơn vị, quản lý qua NSNN

 

 

I

Các khoản phí, lệ phí được để lại

 

 

I

Chi đầu tư XDCB

 

 

II

Các khoản huy động đóng góp

 

 

II

Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

III

Quỹ bình ổn giá

 

 

III

Chi quản lý hành chính

 

 

IV

Khác

 

 

IV

Chi sự nghiệp khác

 

 

C

Thu vay nước ngoài về cho vay lại

 

 

C

Cho vay lại

 

 

 

(Các khoản vay mới)

 

 

 

 

 

 

D

Nguồn bù đắp

 

 

D

Bội chi NSNN

 

 

 

- Vay trong nước

 

 

 

 

 

 

 

- Vay ngoài nước

 

 

 

 

 

 

                 

PHỤ LỤC 7 - BIỂU SỐ 02

DỰ TOÁN THU NSNN NĂM

Đơnvị: Tỷ đồng

Nội dung thu

Ước thực hiện năm...

Dự toán năm...

 

 

Tổng số

So ước thực hiện năm... (%)

A. Tổng số thu cân đối NSNN

 

 

 

I. Thu từ SX - KD trong nước

 

 

 

1. Thu từ thuế và phí

 

 

 

1.1. Thuế thu từ kinh tế quốc doanh

 

 

 

1.2. Thu từ XNLD với nước ngoài

 

 

 

Trong đó: - Thu từ liên doanh dầu khí

 

 

 

- Thu từ các XNLD khác

 

 

 

1.3. Thu từ các doanh nghiệp thành lập theo Luật DNTN, HTX, Công ty; cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh

 

 

 

1.4. Lệ phí trước bạ

 

 

 

1.5. Thuế sử dụng đất nông nghiệp

 

 

 

1.6. Thuế nhà đất

 

 

 

1.7. Thuế thu nhập

 

 

 

1.8. Thu xổ số kiến thiết

 

 

 

1.9. Thu phí giao thông

 

 

 

1.10. Các loại phí, lệ phí

 

 

 

1.11. Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 

 

 

1.12. Thu khác ngân sách

 

 

 

2. Thu sử dụng đất

 

 

 

3. Thu tiền thuê đất

 

 

 

4. Thu tiền bán nhà thuộc sở hữu NN

 

 

 

II. Thuế xuất, nhập khẩu

 

 

 

III. Thu viện trợ không hoàn lại

 

 

 

- Viện trợ cho đầu tư XDCB

 

 

 

- Viện trợ cho chi thường xuyên

 

 

 

B. Các khoản thu để lại cho đơn vị chi, quản lý qua NSNN

 

 

 

C. Vay nước ngoài về cho vay lại

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 7 - BIỂU SỐ 03

TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 199

 

Ước thực

Dự toán năm 199

Nội dung chi

hiện năm...

Tổng số

So ước thực hiện năm...(%)

1

2

3

4=3/2

A. Tổng số chi cân đối NSNN

 

 

 

I. Chi đầu tư phát triển

 

 

 

1. Chi đầu tư XDCB:

 

 

 

- Chi đầu tư XDCB tập trung

 

 

 

- Chi từ nguồn thu để lại cho NSĐP

 

 

 

- Đầu tư cho dầu khí bằng nguồn lợi nhuận sau thuế

 

 

 

...........

 

 

 

2. Hỗ trợ vốn cho DNNN, hỗ trợ chênh lệch lãi suất

 

 

 

3. Chi dự trữ nhà nước

 

 

 

4. Chi sắp xếp LĐ và bổ sung quỹ QGGQVL

 

 

 

5. Chi chương trình quốc gia 5 triệu ha rừng

 

 

 

6. Chi chương trình 773

 

 

 

7. Chi chương trình biển Đông hải đảo

 

 

 

8. Chi chương trình công nghệ thông tin QG

 

 

 

II. Chi trả nợ và viện trợ

 

 

 

1. Trả nợ trong nước

 

 

 

2. Trả nợ nước ngoài

 

 

 

3. Chi viện trợ C + K

 

 

 

III. Chi thường xuyên

 

 

 

1. Chi quốc phòng

 

 

 

T.Đ: - Chi Quốc phòng địa phương

 

 

 

2. Chi nội vụ

 

 

 

T.Đ: - Chi An ninh địa phương

 

 

 

3. Chi đặc biệt

 

 

 

4. Chi Giáo dục - Đào tạo

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

- Chi bằng nguồn vay nước ngoài

 

 

 

5. Chi Y tế

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

- Chi bằng nguồn vay nước ngoài

 

 

 

6. Chi dân số và KHH gia đình

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

- Chi bằng nguồn vay nước ngoài

 

 

 

7. Chi khoa học, công nghệ và môi trường

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

8. Chi văn hoá, thông tin

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

9. Chi phát thanh, truyền hình

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

10. Chi thể dục thể thao

 

 

 

11. Chi chăm sóc và bảo vệ trẻ em

 

 

 

12. Chi lương hưu và bảo đảm xã hội

 

 

 

13. Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

14. Chi quản lý HC, Đảng, Đoàn thể

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

15. Chi trợ giá mặt hàng chính sách

 

 

 

16. Chi khác

 

 

 

T.Đ: - Chi bằng nguồn viện trợ

 

 

 

V. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

 

 

 

VI. Dự phòng

 

 

 

B. Các khoản chi bằng nguồn thu để lại cho đơn vị, quản lý qua NSNN

 

 

 

1. Chi đầu tư XDCB

 

 

 

2. Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

3. Chi hành chính

 

 

 

4.......

 

 

 

C. Vay nước ngoài về cho vay lại

 

 

 

1. Chi đầu tư XDCB

 

 

 

2. Chi thường xuyên

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 7 - BIỂU SỐ 04

TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU NSNNNĂM 199

(Theo sắc thuế)

Đơn vị: triệu đồng

 

 

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Số TT

Chỉ tiêu

 

D.Nghiệp TW

D.nghiệp ĐP

Dầu thô

XN đầu tư nước ngoài

Ngoài Q.doanh

Xổ số

 

D.Nghiệp TW

D.nghiệp ĐP

Dầu thô

XN đầu tư nước ngoài

Ngoài Q.doanh

Xổ số

 

 

 

 

DN

Cá nhân

 

 

 

 

 

 

DN

Cá nhân

 

 

 

 

A

Tổng số thu NSNN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Thu thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Thuế thu nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế chuyển lợi nhuận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thuế sử dụng tài sản nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu tiền sử dụng đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế nhà đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Thuế đối với hàng hoá dịch vụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế giá trị gia tăng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế sát sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Thuế đối với hoạt động ngoại thương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế xuất khẩu qua B.giới đất liền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế nhập khẩu qua B.giới đất liền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng N.khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Các khoản thu từ sở hữu TS ngoài thuế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(không kể mục 026)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu sử dụng vốn ngân sách

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiền cho thuê mặt đất mặt nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Thu phí và lệ phí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phí giao thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lệ phí trước bạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Thu tiền phạt và tịch thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Các khoản thu khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu kết dư năm trước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Thu về chuyển nhượng và bán tài sản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiền bán nhà thuộc sở hữu NN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu tiền bán cây đứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Thu viện trợ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viện trợ cho XDCB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viện trợ cho chi thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Thu bán cổ phần của NN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

Các khoản thu để lại quản lý qua quỹ NSNN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Các khoản phí được để lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Các khoản lệ phí được để lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Các khoản huy động đóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Quỹ bình ổn giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                   

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 7 - BIỂU SỐ 05

CÁC KHOẢN THU ĐỂ LẠI CHO ĐƠNVỊ CHI,
QUẢN LÝ QUA NSNN NĂM 199

Đơnvị: Tỷ đồng

STT

Nội dung chi

Ước thực hiện năm 199

Dự toán năm 199

 

 

 

Tổng số

So ước thực hiện năm 199 (%)

1

2

3

4

5=4/3

 

Tổng số

 

 

 

1

Phụ thu tiền điện

 

 

 

2

Phụ thu tiền điện thoại

 

 

 

3

Phí hạ tầng đường sắt

 

 

 

4

Học phí

 

 

 

5

Viện phí

 

 

 

6

Cước qua phà

 

 

 

7

Phí lãnh sự quán nước ngoài

 

 

 

 

(Bao gồm cả VISA)

 

 

 

8

Lệ phí qua cầu

 

 

 

9

Lệ phí kiểm dịch thực vật

 

 

 

10

Lệ phí kiểm dịch động vật

 

 

 

11

Lệ phí kiểm nghiệm, đo lường

 

 

 

12

Lệ phí đặt văn phòng đại diện

 

 

 

13

Lệ phí XNK hàng dệt sang thị trường EU

 

 

 

14

Phí, lệ phí Hải quan

 

 

 

15

Phụ thu lập quỹ BOG

 

 

 

16

Hoàn vốn xuất khẩu gạo cho CUBA

 

 

 

17

Chi của trung tâm quản lý bay (FIR)

 

 

 

18

Lệ phí sân bay

 

 

 

 

.....................

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 7 - BIỂU SỐ 06

TỔNG HỢP CHI THEO LĨNH VỰC

Đơnvị: Tỷ đồng

 

 

Ước thực hiện năm....

Dự toán năm..........

STT

Nội dung chi

Tổng số

Bao gồm

Tổng số

Bao gồm

 

 

 

Chi ĐTPT

Chi thường xuyên

 

Chi ĐTPT

Chi thường xuyên

1

Quốc phòng

 

 

 

 

 

 

2

Nội vụ

 

 

 

 

 

 

3

Chi đặc biệt

 

 

 

 

 

 

4

Giáo dục - Đào tạo

 

 

 

 

 

 

5

Y tế

 

 

 

 

 

 

6

Khoa học công nghệ môi trường

 

 

 

 

 

 

7

Chi DS KHH GĐ

 

 

 

 

 

 

8

Chi KHCN và MT

 

 

 

 

 

 

9

Chi VHTT

 

 

 

 

 

 

10

Chi phát thanh truyền hình

 

 

 

 

 

 

11

Chi thể dục thể thao

 

 

 

 

 

 

12

Chi chăm sóc và BVTE

 

 

 

 

 

 

13

Chi đảm bảo XH

 

 

 

 

 

 

14

Chi SNKtế

 

 

 

 

 

 

15

Chi QLHC, Đảng, Đoàn thể...

 

 

 

 

 

 

16

Chi trả nợ và viện trợ

 

 

 

 

 

 

 

.......

 

 

 

 

 

 

                     

 

 

PHỤ LỤC SỐ 8

MẪU BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NĂM

(Dùng cho Sở Tài chính - Vật giá và phòng Tài chính)

Mẫu số 1/QTNS: Cân đối quyết toán ngân sáchđịa phương

Mẫu số 2/QTNS: Quyết toán tổng hợp thu NSNN

Mẫu số 3/QTNS: Quyết toán tổng hợp chi NSĐP

Mẫu số 4/QTNS: Quyết toán thu NSNN theongành KTQD

Mẫu số 5/QTNS: Quyết toán chi NSĐP theongành KTQD

Mẫu số 6/QTNS: Quyết toán thu NSNN theo Chương Mẫu số 7/QTNS: Quyết toán chiNSĐP theo Chương

Mẫu số 8/QTNS: Báo cáo thuyết minh quyếttoán thu - chi NSNN

Mẫu số 9/QTNS: Tổng hợp tình hình thực hiệnkinh phí uỷ quyền

Mẫu số 10/QTNS: Quyết toán chi tiết kinh phíuỷ quyền

Ghi chú: - Khi sử dụng cho ngân sáchcấp nào thì sửa lại phần chức danh cho phù hợp với cấp đó; sửa ngân sách địa phươngthành ngân sách cấp tỉnh hoặc ngân sách cấp huyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

UBND...                                                                                                                                                         Phụlục số 8

Mẫu số 1/QTNS

CÂN ĐỐI QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCHĐỊA PHƯƠNG NĂM....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

 

Phần thu

Số tiền

 

Phần chi

Số tiền

 

Tổng số thu

 

 

Tổng số chi

 

A

Tổng thu cân đối ngân sách địa phương

 

A

Tổng số chi cân đối ngân sách địa phương

 

1

Các khoản thu được hưởng 100%

 

1

Chi đầu tư phát triển

 

 

Trong đó: Nguồn thu được để lại đầu tư theo quy định

 

 

- Chi đầu tư XDCB

 

 

 

 

 

Trong đó: Chi từ nguồn vốn vay

 

2

Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)

 

 

- Chi bằng các nguồn thu để lại đầu tư theo quy định

 

3

Thu tiền vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (theo khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN)

 

 

- Chi đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước

 

4

Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

 

2

Chi thường xuyên

 

5

Thu kết dư ngân sách năm trước

 

3

Chi trả nợ gốc tiền vay đầu tư cơ sở hạ tầng (theo khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN)

 

6

Thu từ quỹ dự trữ tài chính (sử dụng cho NS cấp tỉnh)

 

4

Chi bổ sung ngân sách cấp xã (trường hợp NS xã chưa tổng hợp vào NSNN)

 

 

 

 

5

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính (sử dụng cho NS cấp tỉnh)

 

 

Kết dư ngân sách địa phương

 

 

 

 

B

Các khoản thu được để lại quản lý qua NSNN

 

B

Chi bằng nguồn thu để lại quản lý qua NSNN

 

1

Các khoản phí, lệ phí

 

1

Chi đầu tư XDCB

 

2

Các khoản huy động đóng góp XDCS hạ tầng

 

2

Chi sự nghiệp kinh tế

 

3

Các khoản phụ thu

 

3

Quản lý hành chính

 

4

Các khoản khác

 

4

Chi sự nghiệp khác

 

            Ngày... tháng... năm....                        Ngày... tháng...năm....                                                                                    Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)    Giám đốc KBNN tỉnh (TP)               Trưởng phòng Ngân sách                  Giám đốc Sở tài chính tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)              (Ký tên, và đóng dấu)                                      (Ký tên)                       (Ký tên, và đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

UBND...                                                                                 Phụlục số 8

Mẫu số 2/QTNS

QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP THU NSNNNĂM....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: Triệu đồng

 

Nội dung

Dự toán

Số quyết toán

So sánh QT/DT

 

 

 

NSNN

NSTW

NSĐP

 

 

1

2

3

4

5

6=(3):(2)

 

Tổng thu NSNN trên địa bàn (A + B)

 

 

 

 

 

A

Tổng các khoản thu cân đối NSNN

 

 

 

 

 

I

Thu từ sản xuất kinh doanh trong nước

 

 

 

 

 

1

Thu từ khu vực kinh tế quốc doanh TW

 

 

 

 

 

 

- Thuế VAT

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thu về quảng cáo truyền hình

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Thuế TNDN các đơn vị hạch toán toàn ngành

 

 

 

 

 

 

+ Thu về quảng cáo truyền hình

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

 

 

 

- Thu sử dụng vốn ngân sách

 

 

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Tài nguyên rừng

 

 

 

 

 

 

+ Tài nguyên nước thuỷ điện

 

 

 

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

 

 

 

- Thu hồi vốn và thu khác

 

 

 

 

 

2

Thu từ khu vực kinh tế quốc doanh địa phương

 

 

 

 

 

 

- Thuế VAT

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thu về quảng cáo truyền hình

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thu về quảng cáo truyền hình

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

 

 

 

- Thu sử dụng vốn ngân sách

 

 

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Tài nguyên rừng

 

 

 

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

 

 

 

- Thu hồi vốn và thu khác

 

 

 

 

 

3

Thu từ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

 

 

 

- Thuế VAT

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máyGiắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Tài nguyên rừng

 

 

 

 

 

 

- Tiền thuê mặt đất, mặt nước

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Từ hoạt động dầu khí

 

 

 

 

 

 

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Từ hoạt động dầu khí

 

 

 

 

 

 

- Các khoản thu về dầu khí

 

 

 

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

 

 

 

- Các khoản thu khác

 

 

 

 

 

4

Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

 

 

 

 

 

 

- Thuế VAT

 

 

 

 

 

 

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thuế TTĐB các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn (golf), kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Giắc pốt (Jackpot), kinh doanh vé đặt cược: đua ngựa, đua xe.

 

 

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Tài nguyên rừng

 

 

 

 

 

 

- Thuế môn bài

 

 

 

 

 

 

- Thuế sát sinh

 

 

 

 

 

 

- Thu khác ngoài quốc doanh

 

 

 

 

 

5

Lệ phí trước bạ

 

 

 

 

 

6

Thuế sử dụng đất nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Thuế sử dụng đất NN trồng lúa

 

 

 

 

 

7

Thuế nhà đất

 

 

 

 

 

8

Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước

 

 

 

 

 

9

Thuế thu nhập cá nhân

 

 

 

 

 

10

Thu xổ số kiến thiết

 

 

 

 

 

11

Thu phí giao thông

 

 

 

 

 

12

Thu phí và lệ phí

 

 

 

 

 

 

- Phí và lệ phí Trung ương

 

 

 

 

 

 

- Phí và lệ phí tỉnh

 

 

 

 

 

 

- Phí và lệ phí huyện

 

 

 

 

 

 

- Phí và lệ phí xã

 

 

 

 

 

13

Thu sự nghiệp

 

 

 

 

 

 

- Thu hoạt động SN do TW quản lý

 

 

 

 

 

 

- Thu hoạt động SN do tỉnh quản lý

 

 

 

 

 

 

- Thu hoạt động SN do huyện quản lý

 

 

 

 

 

 

- Thu hoạt động SN do xã quản lý

 

 

 

 

 

14

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 

 

 

 

 

15

Tiền sử dụng đất

 

 

 

 

 

16

Thu tiền bán nhà ở thuộc SHNN

 

 

 

 

 

17

Thu tiền thuê nhà ở thuộc SHNN

 

 

 

 

 

 

- Đơn vị thuộc Trung ương nộp

 

 

 

 

 

 

- Đơn vị thuộc địa phương nộp

 

 

 

 

 

18

Thu từ hoa lợi công sản

 

 

 

 

 

19

Các khoản huy động đóng góp theo quy định

 

 

 

 

 

20

Thu phạt an toàn giao thông theo NĐ 36/CP

 

 

 

 

 

21

Thu từ HĐ chống buôn lậu, KD trái pháp luật

 

 

 

 

 

22

Thu tiền bán cây đứng

 

 

 

 

 

23

Thu khác

 

 

 

 

 

 

Trong đó:.......

 

 

 

 

 

 

.......

 

 

 

 

 

II

Thuế XK, thuế NK, thuế TTĐB, thuế VAT hàng NK

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Thuế XK, NK, TTĐB qua biên giới đất liền

 

 

 

 

 

 

+ Thuế VAT hàng NK

 

 

 

 

 

III

Thu viện trợ

 

 

 

 

 

IV

Thu vay để đầu tư XD cơ sở hạ tầng

 

 

 

 

 

V

Thu kết dư ngân sách năm trước

 

 

 

 

 

VI

Thu từ quỹ dự trữ tài chính

 

 

 

 

 

VII

Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

 

 

 

 

 

B

Các khoản thu được để lại chi quản lý qua NSNN

 

 

 

 

 

1

Các khoản phí, lệ phí

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

Học phí

 

 

 

 

 

 

+ Viện phí

 

 

 

 

 

2

Các khoản huy động đóng góp XD cơ sở hạ tầng

 

 

 

 

 

3

Các khoản phụ thu

 

 

 

 

 

4

Khác

 

 

 

 

 

 

Trong đó:.......

 

 

 

 

 

 

...........

 

 

 

 

 

               

Ngày... tháng...năm...                                      Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)                 Giám đốc KBNN tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)                           (Ký tên, và đóng dấu)

Trưởng phòng Ngânsách                               Ngày...tháng... năm....

(Kýtên)                       Giám đốc Sở tài chính tỉnh (TP)

(Kýtên, và đóng dấu)

 

 

 

 

UBND...                                                                                             Phụlục số 8

Mẫu số 3/QTNS

QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP CHI NSĐP NĂM.....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: triệu đồng

 

Nội dung

Dự toán

Quyết toán

So sánh QT/DT

 

1

2

3

4=(3):(2)

 

Tổng chi NSĐP

 

 

 

A

Các khoản chi trong cân đối NSĐP

 

 

 

I

Chi đầu tư phát triển

 

 

 

1

Chi đầu tư XDCB tập trung:

 

 

 

 

- Vốn trong nước

 

 

 

 

- Vốn ngoài nước

 

 

 

2

Chi từ các nguồn thu được để lại

 

 

 

 

Gồm: - Từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất

 

 

 

 

- Từ nguồn thu tiền bán nhà ở thuộc SHNN

 

 

 

 

- Từ nguồn thu xổ số kiến thiết

 

 

 

 

- Từ nguồn thuế SD đất NN trồng lúa

 

 

 

 

- Thuế tài nguyên rừng và tiền bán cây đứng

 

 

 

 

- Từ nguồn thu phí quảng cáo truyền hình

 

 

 

3

Chi đầu tư XD CSHT bằng nguồn vốn vay

 

 

 

4

Chi đầu tư và hỗ trợ các DNNN

 

 

 

II

Chi trả nợ gốc tiền vay đầu tư cơ sở hạ tầng

 

 

 

III

Chi thường xuyên

 

 

 

1

Chi trợ giá các mặt hàng chính sách

 

 

 

2

Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

 

Trong đó: - Chi sự nghiệp nông - lâm - thủy lợi

 

 

 

 

- Chi sự nghiệp giao thông

 

 

 

 

- Chi sự nghiệp.....

 

 

 

 

........

 

 

 

3

Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo

 

 

 

 

- Chi sự nghiệp giáo dục

 

 

 

 

- Chi sự nghiệp đào tạo

 

 

 

 

Tr.đó: Đào tạo lại cán bộ khu vực NN

 

 

 

4

Chi sự nghiệp y tế

 

 

 

5

Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ

 

 

 

6

Chi sự nghiệp văn hoá - thông tin

 

 

 

7

Chi sự nghiệp phát thanh - truyền hình

 

 

 

8

Chi sự nghiệp Thể dục - thể thao

 

 

 

9

Chi đảm bảo xã hội

 

 

 

10

Chi quản lý hành chính

 

 

 

 

- Chi quản lý nhà nước

 

 

 

 

- Hỗ trợ ngân sách Đảng

 

 

 

 

- Hỗ trợ hội đoàn thể

 

 

 

11

Chi an ninh quốc phòng địa phương

 

 

 

 

- Chi giữ gìn an ninh và trật tự an toàn XH

 

 

 

 

- Chi quốc phòng địa phương

 

 

 

12

Chi khác ngân sách

 

 

 

 

Trong đó: Chi trả tỷ lệ điều tiết cho NS xã trong trường hợp chưa tổng hợp NS xã và NSNN

 

 

 

 

..........

 

 

 

IV

Chi bổ sung ngân sách xã (trong trường hợp chưa tổng hợp NS xã và NSNN)

 

 

 

V

Chi lập hoặc bổ sung quỹ dự trữ tài chính

 

 

 

VI

Dự phòng

 

 

 

B

Các khoản chi bằng nguồn thu được để lại quản lý qua NSĐP

 

 

 

1

Chi đầu tư XDCB

 

 

 

2

Chi sự nghiệp kinh tế

 

 

 

3

Quản lý hành chính

 

 

 

4

Chi sự nghiệp khác

 

 

 

 

Trong đó:......

 

 

 

Ngày... tháng...năm...                                      Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)                 Giám đốc KBNN tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)                           (Ký tên, và đóng dấu)

Trưởng phòng Ngânsách                               Ngày...tháng... năm....

(Kýtên)                        Giám đốc Sở tài chính

(Kýtên, và đóng dấu)

 

 

UBND...                                                                                 Phụlục số 8

Mẫu số 4/QTNS

QUYẾT TOÁN THU NSNN THEO NGÀNH KTQD NĂM....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

Loại

Khoản

Mục

Tiểu mục

NSNN

NSTW

NSĐP

 

Tổng số thu (I + II + III + IV)

 

 

 

 

I. Thu từ các đơn vị thuộc Trung ương quản lý

(không kể các đơn vị kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế hỗn hợp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, cá thể)

 

 

01

 

 

 

 

 

 

01

01

 

 

 

 

 

01

01

001

 

 

 

 

01

01

001

01

 

 

 

.......

.......

.........

.......

 

 

 

II. Thu từ các đơn vị thuộc địa phương quản lý

 

 

 

 

(không kể các đơn vị kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế hỗn hợp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, cá thể)

 

 

01

 

 

 

 

 

 

01

01

 

 

 

 

 

01

01

001

 

 

 

 

01

01

001

01

 

 

 

.......

.......

.........

.......

 

 

 

III. Thu từ các đơn vị kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

 

 

 

 

01

 

 

 

 

 

 

01

01

 

 

 

 

 

01

01

001

 

 

 

 

01

01

001

01

 

 

 

.......

.......

.........

.......

 

 

 

IV. Thu từ các đơn vị kinh tế hỗn hợp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, cá thể

 

 

 

01

 

 

 

 

 

 

01

01

 

 

 

 

 

01

01

001

 

 

 

 

01

01

001

01

 

 

 

.......

.......

.........

.......

 

 

 

Hợp nhóm, Tiểu nhóm, Mục và Tiểu mục

 

 

 

 

 

Nhóm 1

 

 

 

 

 

 

 

T.nhóm 01

 

 

 

 

 

 

 

001

 

 

 

 

 

 

001

01

 

 

 

.......

..........

.........

........

 

 

 

               

            Ngày... tháng... năm....                        Ngày... tháng...năm....                                                                                    Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)    Giám đốc KBNN tỉnh (TP)               Trưởng phòng Ngân sách                   Giám đốc Sở tài chính

(Ký tên, và đóng dấu)              (Ký tên, và đóng dấu)                                      (Ký tên)                                   (Ký tên, và đóng dấu)

UBND...                                                                                             Phụlục số 8

Mẫu số 5/QTNS

QUYẾT TOÁN CHI NSĐP THEO NGÀNH KTQD NĂM.....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

Loại

Khoản

Mục

Tiểu mục

Số tiền

1

2

3

4

5

 

Tổng số

 

 

01

 

 

 

 

01

01

 

 

 

01

01

100

 

 

01

01

100

01

 

......

.......

......

.......

 

 

 

 

 

 

 

.....

 

 

 

 

 

.......

 

 

 

 

 

.......

 

Hợp nhóm, Tiểu nhóm, Mục và Tiểu mục

 

 

 

Nhóm 6

 

 

 

 

 

T.nhóm 20

 

 

 

 

 

100

 

 

 

 

100

01

 

........

........

........

.........

 

Ngày... tháng...năm...                                                  Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)                 Giám đốc KBNN tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)                           (Ký tên, và đóng dấu)

Trưởng phòng Ngânsách                               Ngày...tháng... năm....

(Kýtên)                        Giám đốc Sở tài chính

(Kýtên, và đóng dấu)

 

 

UBND...                                                                                             Phụlục số 8

Mẫu số 6/QTNS

QUYẾT TOÁN THU NSNN THEO CHƯƠNG NĂM.....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

Chương

Mục

Tiểu mục

NSNN

NSTW

NSĐP

 

Tổng số

 

 

 

I. Chương A

 

 

 

 

 

001

 

 

 

 

 

001

001

 

 

 

 

001

001

01

 

 

 

.....

......

.....

 

 

 

II. Chương B

 

 

 

 

 

002

 

 

 

 

 

002

001

 

 

 

 

002

001

01

 

 

 

.....

......

.....

 

 

 

III. Chương C

 

 

 

 

 

002

 

 

 

 

 

002

001

 

 

 

 

002

001

01

 

 

 

.....

......

.....

 

 

 

IV. Chương D

 

 

 

 

 

002

 

 

 

 

 

002

001

 

 

 

 

002

001

01

 

 

 

.....

......

.....

 

 

 

Ngày... tháng...năm...                                                  Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)                 Giám đốc KBNN tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)                           (Ký tên, và đóng dấu)

Trưởng phòng Ngânsách                               Ngày...tháng... năm....

(Kýtên)                        Giám đốc Sở tài chính

(Kýtên, và đóng dấu)

UBND...                                                                                             Phụlục số 8

Mẫu số 7/QTNS

QUYẾT TOÁN CHI NSĐP THEO CHƯƠNG NĂM.....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

Chương

Mục

Tiểu mục

Số tiền

1

2

3

4

 

Tổng số

 

I. Chương B

 

 

 

002

 

 

 

002

100

 

 

002

100

01

 

.....

......

.....

 

II. Chương C

 

 

 

002

 

 

 

002

100

 

 

002

100

01

 

.....

......

.....

 

III. Chương D

 

 

 

002

 

 

 

002

100

 

 

002

100

01

 

.....

......

.....

 

         

Ngày... tháng...năm...                                                  Ngày... tháng... năm....

Chủ tịch UBND tỉnh(TP)                 Giám đốc KBNN tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)                           (Ký tên, và đóng dấu)

Trưởng phòng Ngânsách                               Ngày...tháng... năm....

(Kýtên)                        Giám đốc Sở tài chính

(Kýtên, và đóng dấu)

 

 

UBND...          CỘNGHOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM            Phụ lục số 8



...Tài chính Độclập - Tự do - Hạnh phúc      Mẫu số 8/QTNS

 

BÁO CÁO

THUYẾT MINH QUYẾT TOÁN THU -CHI NGÂN SÁCH NĂM....

A. Đặc điểm tình hìnhchung:

Nêu một số điểm cơ bảnvề tình hình kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ thu,chi của năm ngân sách.

B. Nguyên nhân tăng,giảm các khoản thu, chi ngân sách so với dự toán đã được phân bổ.

1. Về thu ngân sách

...........

2. Về chi ngân sách

...........

3. Về cân đối ngânsách

C. Giải trình một sốkhoản thu, chi ngân sách

1. Thu khác ngân sáchthuộc Loại 10 - Khoản 05, Khoản 06, Khoản

10 - Mục 062 - Tiểumục 15.

2. Chi khác ngân sáchthuộc Loại 10 - Khoản 05, Khoản 06, Khoản

10 - Mục 134 - Tiểumục 15.

3. Các khoản thu, chikhác cần giải trình thêm (nếu có) D. Kết luận và kiếnnghị...............................

Ngày... tháng...năm...                                                 Ngày...tháng... năm...

Chủ tịch UBND....                             Giám đốc Sở Tàichính - Vật giá

(Ký tên và đóng dấu)                                       (Ký tênvà đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục số 8

Mẫu số 9/QTNS

TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆNKINH PHÍ UỶ QUYỀN NĂM....

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

STT

Tên chương trình, mục tiêu

Dự toán

Số thực cấp của cơ quan Tài chính uỷ quyền

Số thực rút của đơn vị sử dụng kinh phí tại KBNN

Số chưa rút còn dư đến 31/12 bị huỷ bỏ hoặc chuyển trả cơ quan TC uỷ quyền

Số đơn vị đề nghị quyết toán

Số quyết toán cơ quan tài chính được uỷ quyền duyệt

Chênh lệch giữa số được duyệt với số đơn vị đề nghị quyết toán

 

1

2

3

4

5

6

7

8= (6)-(7)

1

2

3

.....

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh:

Ngày... tháng...năm...                                                 Trưởngphòng NS                                                          Ngày...tháng... năm....

Giám đốc KBNN tỉnh(TP)                                       (Ký tên)                                                          Giám đốc Sở Tài chính tỉnh (TP)

(Ký tên, và đóng dấu)                                                                                                                          (Kýtên và đóng dấu)

Phụ lục số 8

Mẫu số 10/QTNS

QUYẾT TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍUỶ QUYỀN NĂM......

(Dùng cho Sở Tài chính vật giá và Phòng Tài chính)

Đơnvị: đồng

STT

Tên chương trình, mục tiêu

Loại

Khoản

Mục

Tiểu mục

Số quyết toán được duyệt

1

2

3

...

Tổng số

 

 

 

 

 

Ngày...tháng... năm...                                                  Ngày... tháng... năm....

Giám đốc KBNN tỉnh (TP)    Trưởng phòng NS Giám đốc SởTài chính tỉnh (TP)

(Kýtên, và đóng dấu) (Ký tên) (Ký tên và đóng dấu)

 

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng

(Đã ký)

 

Phạm Văn Trọng

Tải file đính kèm
 

This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.