• Hiệu lực: Hết hiệu lực toàn bộ
  • Ngày có hiệu lực: 01/09/2011
  • Ngày hết hiệu lực: 07/09/2015
UỶ BAN DÂN TỘC
Số: 02/2011/TT-UBDT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2011

THÔNG TƯ

Quy định về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban Dân tộc

___________________________

 

Căn cứ Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 6 năm 2004; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Căn cứ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết ng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo;

Căn cứ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;

Căn cứ Nghị quyết 53/NQ-CP ngày 10/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ủy ban Dân tộc;

Căn cứ Thông 04/2010/TT-TTCP ngày 26 tháng 8 năm 2010 của Thanh tra Chính phủ Quy định quy trình xử đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu ni, tố cáo;

Ủy ban Dân tộc quy định cụ thể về tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo như sau:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông này quy định về tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của các tổ chức, nhân thuộc thẩm quyền của Ủy ban Dân tộc (sau đây gọi Ủy ban), bao gồm: công tác tiếp công dân; tiếp nhận, phân loại, đề xuất thụ lý giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo; quản lý công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và chế độ báo cáo.

2. Việc tiếp nhận, xử phản ánh, kiến nghị của nhân, tổ chức về quyết định hành chính đưc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về tiếp nhn, xử phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quyết định hành chính.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông này áp dụng đối với Bộ trưng, Chủ nhiệm Ủy ban, Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Chương II

QUY ĐỊNH VỀ TIẾP CÔNG DÂN

Điều 3. Trách nhiệm tiếp công dân

1. Bộ trưng, Chủ nhiệm Ủy ban (sau đây gọi là Bộ trưng, Chủ nhiệm):

Chỉ đạo tổ chức quản nơi tiếp công dân của quan mình; ban hành nội quy tiếp công dân; bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh.

Ch đạo, b trí lịch tiếp công dân, y theo u cầu của công việc đ b trí slần tiếp công n trong tháng; y quyền cho Phó Ch nhiệm tiếp công n nhưng ít nhất mỗi quý B trưởng, Ch nhiệm b trí thời gian đ trực tiếp tiếp công dân 01 ngày.

Chỉ đạo Thanh tra, Văn phòng, Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban phối hợp thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị kịp thời giải quyết theo thẩm quyền. Ủy quyền Chánh Thanh tra Ủy ban Thưng trực công tác tiếp công dân của Ủy ban yêu cầu Thủ trưng các Vụ, đơn vị liên quan cử cán bộ cùng tham gia tiếp công dân tại phòng tiếp công dân khi cần thiết.

2. Văn phòng Ủy ban có trách nhiệm:

a) Thông báo cho Thanh tra Ủy ban để cử cán b tiếp công dân khi công dân đến khiếu nại, tố cáo;

b) Bố trí lịch để lãnh đạo Ủy ban tiếp công dân hàng tháng theo quy định của pháp luật và gửi Chánh Thanh tra Ủy ban để phối hợp thực hiện.

3. Thanh tra Ủy ban có trách nhiệm:

a) Bố trí cán bộ đủ năng lực tiếp công dân. Việc tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số không biết tiếng phổ thông thì cán bộ tiếp công dân báo cáo Thủ trưng cơ quan bố trí ngưi phiên dịch;

b) Hưng dẫn, trả lời việc khiếu nại, tố cáo của công dân;

c) Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị liên quan chuẩn bị hồ sơ, tài liệu để lãnh đạo Ủy ban tiếp công dân.

4. Trách nhiệm của Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban (sau đây gọi là Thủ trưng các Vụ, đơn vị):

a) Thủ trưng các Vụ, đơn vị trách nhiệm phối hợp với Chánh Thanh tra Ủy ban trong việc tiếp công dân, xử đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị của công dân;

b) Cử cán bộ chuyên môn theo đúng yêu cầu của Chánh Thanh tra Ủy ban để cùng phối hợp tiếp công dân; tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra xử lý các vụ việc cụ thể theo chỉ đạo của lãnh đạo Ủy ban và yêu cầu của Thanh tra Ủy ban.

5. Trách nhiệm của Vụ trưởng Vụ Địa phương II và Vụ trưởng Vụ Địa phương III: Ngoài quy định đã nêu tại khoản 5 Điều này, Vụ trưởng Vụ Địa phương II và Vụ trưởng Vụ Địa phương III có trách nhiệm sau:

a) Bố trí phòng tiếp công dân cán bộ thưng trực tiếp công dân trên địa bàn khu vực đưc phân công phụ trách. Việc tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện đúng theo quy định của pháp luật;

b) lịch tiếp công dân. Tùy theo yêu cầu công việc, Vụ trưng bố trí số lần tiếp dân trong tháng, nhưng ít nhất mỗi tháng phải bố trí thời gian để trực tiếp tiếp công dân 01 lần;

c) Chỉ đạo các phòng chức năng trực thuộc phối hợp thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị;

d) ng dẫn, trả lời công dân gửi đơn khiếu nại, tố cáo đến đúng quan có thẩm quyền giải quyết. Đối với những đơn nội dung khiếu nại, tố cáo thuộc thm quyền quản nhà c của Ủy ban Dân tộc thì gửi đến Thanh tra Ủy ban để xử lý theo thẩm quyền;

Đối với những đơn kiến ngh của công n có nội dung liên quan đến giải quyết chế độ, chính sách thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của y ban n tộc thì o o lãnh đạo y ban n tộc, xin ý kiến giải quyết hoặc chuyển đến các Vụ, đơn v chức năng xem xét, giải quyết và tr lời công n theo đúng quy định của pháp luật v giải quyết khiếu nại, t cáo. V trưởng V Địa phương II và Vtrưởng V Địa phương III phải o o kết qu giải quyết bằng n bản với Btrưởng, Ch nhiệm;

đ) Thực hiện chế độ báo cáo lãnh đạo Ủy ban và Thanh tra Ủy ban về công tác tiếp dân.

6. Trách nhim và quyền hạn của cán bộ tiếp công dân:

a) Cán bộ, công chức tiếp công dân khi làm nhiệm vụ phải đeo thẻ chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện làm việc; kiểm tra giấy tờ tùy thân của công dân (chứng minh thư, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền, giấy tờ tùy thân khác theo quy định của pháp luật); ng dẫn công dân trình bày đầy đủ, ràng những nội dung khiếu ni, tố cáo cung cấp những tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo; giấy biên nhận đơn, hồ sơ, tài liệu công dân cung cấp làm thành hai bản, giao cho công dân một bản và một bản lưu hồ sơ giải quyết;

b) Cán bộ, công chức tiếp công dân phải báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời với Thủ trưng trực tiếp của mình về các nội dung liên quan đến khiếu nại, tố cáo của công dân; giải quyết những vưng mắc khi tiếp công dân;

c) Cán bộ, công chức tiếp công dân chỉ đưc tiếp công dân tại địa điểm quy định tiếp công dân của cơ quan, đơn vị mình;

d) Cán bộ, công chức tiếp công dân không đưc gây phiền hà, sách nhiễu hoặc cản trở, trì hoãn việc khiếu nại, tố cáo của công dân; không đưc tiết lộ những thông tin, tài liệu, bút tích của ngưi tố cáo;

đ) Cán bộ, công chức tiếp công dân quyền từ chối tiếp những ngưi đang trong tình trạng quá khích, say u, tâm thần những ngưi vi phạm nội quy nơi tiếp công dân;

e) Trường hợp công n lợi dụng quyền khiếu nại, t o đ c phạm, vu cáo, đe dọa, lăng mạ, m mất trật t i tiếp công n thì n bộ, công chức tiếp công dân có quyền u cầu cơ quan chức năng có biện pháp x lý theo quy định của pháp luật.

Điều 4. Địa điểm tiếp công dân

1. Địa điểm tiếp công dân của Ủy ban đặt tại Trụ sở Ủy ban; địa điểm tiếp công dân của Ủy ban khu vực Miền Trung - Tây Nguyên đặt tại Trụ sở Vụ Địa phương II thuộc thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk; địa điểm tiếp công dân của Ủy ban ở khu vực phía Nam đặt tại Trụ sở Vụ Địa phương III thuộc thành phố Cần Thơ.

2. Địa điểm tiếp công dân phải đưc bố trí tại nơi thuận tiện, đảm bảo điều kiện và phương tiện cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo đưc dễ dàng, thuận lợi. Phòng tiếp công dân đưc bố trí sạch sẽ, nghiêm trang; biển ghi “Phòng tiếp công dân”, niêm yết lịch và nội quy tiếp công dân.

Điều 5. Xử lý khiếu nại, tố cáo tại nơi tiếp công dân

1. Việc xử khiếu nại, tố cáo tại nơi tiếp công dân đưc thực hiện theo quy định ti Điều 49 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết ng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo.

2. Căn cứ vào tính chất phức tạp của vụ việc trách nhiệm giải quyết của các bộ phận chuyên môn trong quan, cán bộ, công chức tiếp công dân lập phiếu hẹn với công dân, đồng thời ghi vào sổ tiếp công dân để theo dõi.

Cán bộ, công chức tiếp công dân phải ghi đầy đủ nội dung các vấn đề liên quan đến quá trình tiếp công dân vào sổ tiếp công dân. Sau khi tiếp công dân, cán bộ, công chức phải báo cáo với Thủ trưng Vụ, đơn vị để tiếp tục xử khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định.

3. Tng hp công dân đề nghị đưc gặp Bộ trưng, Chủ nhiệm, lãnh đạo Ủy ban, Thủ trưng các Vụ, đơn vị thì cán bộ, công chức tiếp công dân ghi lại nội dung đề nghị. Báo cáo với Bộ trưng, Chủ nhiệm, lãnh đạo Ủy ban, Thủ trưng các Vụ, đơn vị xin ý kiến chỉ đạo để ghi phiếu hẹn ngày, giờ tiếp, chuẩn bị hồ liên quan và đồng thời thông báo cho Văn phòng Ủy ban hoặc bộ phận hành chính, tổng hợp của đơn vị bố trí việc tiếp công dân theo quy định.

Điều 6. Sổ tiếp công dân

1. Sổ tiếp công dân phải đưc ghi đầy đủ từng t công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (bao gồm các nội dung: ngày, tháng, năm tiếp công dân; họ tên địa chỉ, giấy tờ tùy thân, dân tộc, tôn giáo của công dân; tóm tắt nội dung công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; hồ khiếu nại, tố cáo; tên cán bộ, công chức tiếp công dân và đề xuất xử lý; ký tên hoặc điểm chỉ của công dân).

2. Quản lý và theo dõi sổ tiếp công dân:

a) Thanh tra Ủy ban quản lý và theo dõi sổ tiếp công dân của Ủy ban;

b) Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban đưc phân công nhiệm vụ tiếp công dân phải phân công cán bộ, công chức qun lý, theo dõi sổ tiếp công dân của đơn vị mình.

Chương III

TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI ĐƠN VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

Mục 1

TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI ĐƠN

Điều 7. Tiếp nhận đơn

1. Đơn đưc tiếp nhận từ các nguồn sau:

a) Do quan, tổ chức, nhân trực tiếp gửi đến Bộ trưng, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, Thủ trưng các Vụ, đơn vị; qua bộ phận tiếp nhận đơn của quan, đơn vị; qua hộp thư góp ý của cơ quan, đơn vị; qua Trụ sở tiếp công dân;

b) Do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các thành viên của Mặt trận, các quan báo chí các quan khác chuyển đến;

c) Đơn gửi qua dịch vụ bưu chính.

2. Đơn tiếp nhận đưc từ các nguồn quy định tại khoản 1 điều này phải đưc vào sổ hoặc nhập vào hệ thống sở dữ liệu trên máy tính để quản lý, theo dõi. Việc lưu trữ sổ sách sao lưu dữ liệu trên máy tính đưc thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

Điều 8. Phân loại đơn

Để xử đơn theo quy định của pháp lut, loại bỏ đơn không đủ điều kiện xử lý, đồng thời phục vụ công tác quản theo dõi, báo cáo, tổng kết, đơn tiếp nhận đưc từ các nguồn theo quy định tại khoản 1, Điều 7 của Thông này đưc phân loại như sau:

1. Phân loại theo nội dung đơn

a) Đơn khiếu nại;

b) Đơn tố cáo;

c) Đơn phản ánh, kiến nghị;

d) Đơn có nhiều nội dung khác nhau.

2. Phân loại theo điều kiện xử lý

a) Đơn đủ điều kiện xử lý

Đơn đủ điều kiện xử lý là đơn đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị phải tên trực tiếp ghi rõ họ và tên vào đơn;

- Đơn khiếu nại phải ghi ngày, tháng, năm khiếu nại; họ, tên, địa chỉ của ngưi khiếu nại; tên, địa chỉ của quan, tổ chức, nhân bị khiếu nại; nội dung, do khiếu nại và yêu cầu của ngưi khiếu nại;

- Đơn tố cáo phi ghi họ, tên, địa chỉ ngưi tố cáo; nội dung tố cáo; cơ quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo;

- Đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo phải ghi họ, tên, địa chỉ của ngưi phản ánh, kiến nghị; nội dung phản ánh, kiến nghị;

- Đơn chưa đưc cơ quan tiếp nhận đơn xử theo quy định của pháp luật hoặc đã đưc xử theo quy định của pháp luật nhưng ngưi khiếu nại, ngưi tố cáo ngưi phản ánh, kiến nghị cung cấp đưc tài liệu, chứng cứ mới.

b) Đơn không đủ điều kiện xử lý

Đơn không đủ điều kiện xử đơn không đáp ứng các yêu cầu tại điểm a, khoản này; đơn đưc gửi cho nhiều quan, nhiều ngưi, trong đó đã gửi đến đúng cơ quan hoặc ngưi có thẩm quyền giải quyết.

3. Phân loại theo thẩm quyền giải quyết

a) Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết;

b) Đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết.

4. Phân loại theo s lượng người khiếu nại, người t cáo, người phản ánh, kiến nghị.

a) Đơn có họ, tên, chữ ký của một ngưi;

b) Đơn có họ, tên, chữ ký của nhiều ngưi.

5. Phân loại theo giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn

a) Đơn có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc;

b) Đơn không kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc.

6. Phân loại theo thẩm quyền của cơ quan, tổ chức

a) Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban;

b) Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan quyền lực Nhà nưc;

c) Đơn thuộc thm quyền giải quyết của các cơ quan hành chính Nhà nưc;

d) Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các quan tiến hành hoạt động tố tụng, thi hành án;

đ) Đơn thuộc thm quyn gii quyết của c t chc chính tr, t chc chính tr - xã hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo.

Mục 2

GIẢI QUYẾT ĐƠN KHIẾU NẠI

Điều 9. Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết

1. Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết và đủ điều kiện thụ lý là đơn đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại điểm a, khoản 2 điểm a khoản 6 của Điều 8 Thông này (việc đề xuất thụ giải quyết đưc thực hiện theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này).

2. Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết nhưng không đ điều kiện th lý theo quy định tại Điều 32 của Luật Khiếu nại, t o thì n b x lý đơn đ xuất Th trưởng cơ quan tr lời bằng n bản cho người khiếu nại biết rõ lý do không được th lý (việc tr lời được thực hiện theo mẫu s 02 ban hành m theo Thông tư này).

Điều 10. Đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết

1. Đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử đơn trình Thủ trưng cơ quan hưng dẫn (hoặc chuyển đơn) của người khiếu nại gửi đơn đến cơ quan, đơn vị người có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật trừ trường hợp được quy định tại Điều 8, Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo (việc hướng dẫn chỉ thực hiện một lần theo mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này).

2. Đối với đơn khiếu nại do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận, các cơ quan báo chí hoặc các cơ quan khác nhận được và chuyển đến nhưng không thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử lý đơn đề xuất Thủ trưởng cơ quan gửi trả lại đơn kèm theo các tài liệu (nếu có) và thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do không thụ lý cho cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đơn đến (việc thông báo không thụ lý đơn được thực hiện theo mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này).

Điều 11. Đơn khiếu nại có họ tên, chữ ký của nhiều người

Đơn khiếu nại họ tên, chữ của nhiều ngưi thì cán bộ xử đơn đề xuất Thủ trưng cơ quan chuyển trả đơn và toàn bộ tài liệu kèm theo (nếu có) cho ngưi gửi đơn ng dẫn ngưi khiếu nại, viết đơn khiếu nại riêng của từng ngưi, gửi đến quan, đơn vị, ngưi thẩm quyền để đưc giải quyết theo quy định của pháp luật (việc trả lại đơn đưc thực hiện theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư này).

Điều 12. Đơn khiếu nại có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc

Tng hợp đơn khiếu nại kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc không đưc thụ để giải quyết thì quan nhận đơn, sau khi xử xong phải trả lại ngưi khiếu nại giấy tờ, tài liệu đó. Nếu đưc thụ để giải quyết thì việc trả lại đưc thực hiện ngay sau khi ban hành quyết định giải quyết khiếu nại.

Điều 13. Đơn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã hiệu lực pháp luật nhưng có dấu hiệu vi phạm pháp luật

Trong quá trình nghiên cứu đơn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã hiệu lực pháp luật, nếu căn cứ cho rằng trong quá trình giải quyết vụ việc khiếu nại có dấu hiệu vi phạm pháp luật làm ảnh hưng đến quyền, lợi ích hợp pháp của ngưi khiếu nại, ngưi bị khiếu nại hoặc nhân, quan, tổ chức khác liên quan, lợi ích của nhà c thì cán bộ xử đơn phải báo cáo Thủ trưng quan xem xét, quyết định.

Điều 14. Đơn khiếu nại đối với quyết định hành chính khả năng gây hậu quả khó khắc phục

Trong quá trình nghiên cứu đơn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định hành chính, nếu xét thấy việc thi hành quyết định bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục, cán bộ xử đơn phải kịp thời báo cáo để Thủ trưng cơ quan xem xét, quyết định tạm đình chỉ hoặc kiến nghị cấp thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó.

Điều 15. Trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết

1. Trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết của Bộ trưng, Chủ nhiệm

a) Bộ trưng, Chủ nhiệm có trách nhiệm

- Giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền theo trình tự, th tục quy định tại Luật Khiếu nại, t cáo, Luật Sửa đổi, b sung một s điều của Luật Khiếu nại, t cáo năm 2005 và c n bản hướng dẫn thi hành;

- Căn cứ nội dung, tính chất vụ việc khiếu nại giao Chánh Thanh tra hoặc Thủ trưng các Vụ, đơn vị tiến hành xác minh, kết luận kiến nghị giải quyết trình Bộ trưng, Chủ nhiệm;

- Xem xét lại vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền đã giải quyết khi kiến nghị hoặc yêu cầu của Tổng Thanh tra Chính phủ.

b) Bộ trưng, Chủ nhiệm có thẩm quyền

- Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;

- Giải quyết khiếu nại thủ trưng Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại;

- Giải quyết khiếu nại nội dung thuộc quyền quản nhà c của Ủy ban mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc sở hoặc cấp ơng đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại;

- Giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật thuộc thẩm quyền;

- Giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật Thủ trưng Vụ, đơn vị trực thuộc đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại;

- Quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưng, Chủ nhiệm quy định tại điểm b, điểm c điểm e khoản 2, Điều này quyết định giải quyết khiếu nại hiệu lực thi hành.

2. Trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Chánh Thanh tra Ủy ban

a) Chánh Thanh tra có trách nhiệm

- Giúp Bộ trưng, Chủ nhiệm thực hiện các nội dung quản lý nhà nưc về công tác giải quyết khiếu nại trong phạm vi quản lý của Ủy ban Dân tộc;

- Tổng hợp tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại thuộc trách nhiệm của B trưởng, Ch nhiệm và thực hiện chế đ o o theo quy định của Thanh tra Chính phủ;

- Yêu cầu thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền nhưng chưa đưc giải quyết. Đồng thời trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết các khiếu nại y. Trong trưng hợp cần thiết thì kiến nghị Bộ trưng, Chủ nhiệm xử đối với tổ chức, nhân thiếu trách nhiệm hoặc cố tình trì hoãn việc giải quyết đó.

b) Chánh Thanh tra có thẩm quyền

- Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ trưng, Chủ nhiệm;

- c minh, kết luận, kiến ngh việc giải quyết khiếu nại k luật công chức, viên chức thuộc thẩm quyền của B trưởng, Ch nhiệm khi được B trưởng, Chnhiệm giao;

- Kiểm tra, thanh tra trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại của Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của Bộ trưng, Chủ nhiệm; khi vi phạm pháp luật thì xử theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với Bộ trưng, Chủ nhiệm xử lý; kiến nghị các biện pháp khắc phục hạn chế, tồn tại công tác này trong phạm vi quản lý của Bộ trưng, Chủ nhiệm.

3. Trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng các Vụ, đơn vị

a) Thủ trưng các Vụ, đơn vị có trách nhiệm

- Phân công cán bộ tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị giúp Thủ trưng Vụ, đơn vị giải quyết đối với khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình;

- Giao cho cán bộ tổ chức tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị để Thủ trưng giải quyết đối với khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức do Thủ trưng Vụ, đơn vị ban hành;

- Thẩm tra, xác minh kiến nghị Bộ trưng, Chủ nhiệm xử theo thẩm quyền đối với đơn khiếu nại do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan báo chí chuyển đến theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo.

b) Thủ trưng các Vụ, đơn vị có thẩm quyền

Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức, viên chức do mình quản trực tiếp; giải quyết các quyết định kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức do mình ban hành theo quy định của pháp luật về công tác quản lý cán bộ.

Điều 16. Thủ tục giải quyết khiếu nại

1. Hồ sơ gồm:

a) Đơn khiếu nại (đơn khiếu nại đảm bảo theo các quy định tại Điều 9 của Thông tư này) hoặc bản ghi lời khiếu nại, giấy ủy quyền khiếu nại (nếu có);

b) Văn bản, tài liệu, hiện vật, báo cáo, trả lời, tường trình, giải trình hợp pháp của người khiếu nại, người bị khiếu nại (nếu có);

c) Biên bản thẩm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định, biên bản gặp gỡ đối thoại; quyết định giải quyết khiếu nại; các văn bản tài liệu, hiện vật khác liên quan đến nội dung khiếu nại, được thu thập trong quá trình thụ lý, kết luận, giải quyết vụ việc (nếu có). Số lượng hồ sơ (01 bộ).

2. Trình tự, thời hạn giải quyết

Trình tự, thời hạn giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 30, 31, 34, 36, 37, 39, 40, 41,42, 43, 46 của Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 và các Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo.

Mục 3

XỬ LÝ ĐƠN TỐ CÁO

Điều 17. Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền

Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết đủ điều kiện thụ đơn đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại điểm a, khoản 2 điểm a, khoản 6 của Điều 8 Thông tư này (việc đề xuất thụ lý đơn tố cáo đưc thực hiện theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này).

Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử đơn đề xuất Thủ trưng cơ quan xem xét quyết định việc thụ lý giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 18. Đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền

Đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử đơn đề xuất với Thủ trưng quan chuyển đơn các chứng cứ, tài liệu kèm theo (nếu có) đến cơ quan, đơn vị, ngưi thẩm quyền để đưc giải quyết theo quy định của pháp luật (việc chuyển đơn tố cáo đưc thực hiện theo mẫu số 06 ban hành kèm theo Thông tư này).

Điều 19. Đơn tố cáo đảng viên là cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý

Đơn tố cáo đảng viên cán bộ thuộc diện Trung ương quản đưc thực hiện theo Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 29/9/2008 của Bộ Chính trị.

Điều 20. Đơn tố cáo hành vi gây thiệt hại, đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân

Đơn tố cáo hành vi gây thiệt hại, đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức, tính mạng, tài sản của cá nhân thì cán bộ xử lý đơn phải kịp thời báo cáo, tham mưu, đề xuất để Thủ trưởng cơ quan áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật hoặc thông báo cho cơ quan, người có thẩm quyền kịp thời ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hậu quả.

Điều 21. Trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết

1. Tố cáo hành vi vi phạm quy định về nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc Vụ, đơn vị nào thì Thủ trưng Vụ, đơn vị đó trách nhiệm giải quyết. Tố cáo hành vi vi phạm quy định về nhiệm vụ, công vụ của Thủ trưng Vụ, đơn vị thì Bộ trưng, Chủ nhiệm có trách nhiệm giải quyết.

2. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản nhà c thuộc phạm vi quản của Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban thì Thủ trưng Vụ, đơn vị đó có trách nhiệm giải quyết.

3. Chánh Thanh tra Ủy ban trách nhiệm chủ trì xem xét, kết luận nội dung tố cáo, đồng thời kiến nghị Bộ trưng, Chủ nhiệm biện pháp xử đối với các trưng hợp sau:

a) Tố cáo Thủ trưng Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban đã giải quyết nhưng trong quá trình giải quyết có vi phạm pháp luật;

b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban.

Điều 22. Trình tự, thời hạn giải quyết

1. Hồ sơ gồm:

a) Đơn tố cáo hoặc bản ghi lời tố cáo (đơn tố cáo đảm bảo theo các quy định tại Điều 17 của Thông tư này);

b) Văn bản, tài liệu, hiện vật, báo cáo, trả lời, ng trình, giải trình hợp pháp của ngưi tố cáo, ngưi bị tố cáo (nếu có);

2. Trình tự, thời hạn giải quyết

Trình tự, thời hạn giải quyết tố cáo đưc thực hiện theo quy định tại Điều 65, 66, 67, 69 của Luật Khiếu nại tố cáo 1998 các Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo.

Mục 4

GIẢI QUYẾT CÁC LOẠI ĐƠN KHÁC

Điều 23. Đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo

1. Đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử đơn đề xuất Thủ trưng quan thụ giải quyết theo quy định của pháp luật.

2. Đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết thì cán bộ xử đơn đề xuất Thủ trưng quan xem xét, quyết định việc chuyn đơn kèm theo tài liệu (nếu có) đến quan, đơn vị, ngưi thẩm quyền để đưc giải quyết theo quy định của pháp luật (việc chuyển đơn đưc thực hiện theo mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư này).

Điều 24. Đơn có nhiều nội dung khác nhau

Đối với đơn nhiều nội dung khác nhau thì cán bộ xử đơn phải tách riêng từng nội dung trong đơn để xử lý. Việc xử nội dung khiếu nại, nội dung tố cáo, nội dung phản ánh; kiến nghị thực hiện theo quy định của Thông tư này.

Điều 25. Đơn gửi đến trụ sở tiếp công dân

Việc xử đơn do quan, tổ chức, nhân gửi đến trụ sở tiếp công dân để thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị đưc thực hiện theo quy định tại Thông tư này.

Điều 26. Đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban

1. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của c cơ quan tiến hành t tụng, thi hành án

Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của quan tiến hành tố tụng, thi hành án thì cán bộ xử đơn trình Thủ trưng quan ng dẫn ngưi gửi đơn đến quan, đơn vị, ngưi thẩm quyền để xử tiếp, theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng dân s, pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, pháp luật về thi hành án các quy định khác của pháp luật trong lĩnh vực tố tụng, thi hành án.

2. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các quan nhà c quản ngành, lĩnh vực Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các quan nhà c quản ngành, lĩnh vực thì cán bộ xử đơn trình Thủ trưng quan ng dẫn ngưi gửi đơn đến cơ quan, đơn vị, ngưi có thẩm quyền để đưc giải quyết theo quy định của pháp luật.

3. Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo.

Đơn liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động nội bộ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo nào thì cán bộ xử đề xuất trình Thủ trưng cơ quan để ng dẫn ngưi gửi đơn đến tổ chức thẩm quyền để đưc xử lý, xem xét theo quy định của pháp luật.

Chương IV

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI,

TỐ CÁO VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

Điều 27. Trách nhiệm của Thanh tra Ủy ban

1. Trình lãnh đạo Ủy ban ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, tổ chức ng dẫn thực hiện công tác tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi quản lý nhà nưc của Ủy ban.

2. Kiểm tra, thanh tra trách nhiệm của Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban về công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

3. Tổ chức tập huấn, bồi ng nghiệp vụ về công tác tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo.

4. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo.

5. Tổng hợp kết quả công tác tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo của đơn vị mình của các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban để báo cáo Bộ trưng, Chủ nhiệm hoặc các cơ quan nhà nưc có thẩm quyền.

Điều 28. Trách nhiệm của các Vụ, đơn vị

Thủ trưng các Vụ, đơn vị trách nhiệm tổ chức quản lý, theo dõi công tác tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Vụ, đơn vị mình; tổng hợp kết quả tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo báo cáo về Ủy ban (Thanh tra Ủy ban) theo quy định.

Điều 29. Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

1. Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo gồm có: báo cáo quý, 6 tháng đầu năm và năm; báo cáo đột xuất.

2. Nội dung báo cáo gồm: báo cáo công tác tiếp công dân, tiếp nhận xử lý, kết quả gii quyết khiếu nại, tố cáo và những đề xuất, kiến nghị.

3. Thời hạn nộp báo cáo: trưc ngày 15 của tháng cuối quý, tháng 6 tháng 12 của năm báo cáo.

Chương V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 30. Hiệu lực thi hành

Thông này hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2011 thay thế Quyết định số 172/QĐ-UBDT ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưng, Chủ nhiệm Ủy ban quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân của Ủy ban.

Điều 31. Trách nhiệm thi hành

1. Bộ trưng, Chủ nhiệm, Thủ trưng các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này.

2. Chánh Thanh tra Ủy ban trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chánh Văn phòng Ủy ban Thủ trưng các Vụ, đơn vị tổ chức triển khai, ng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Thông tư này.

3. Trong quá trình thực hiện, nếu ng mắc phát sinh, các đơn vị, tổ chức và cá nhân liên quan cần phản ánh kịp thời về Ủy ban (Thanh tra Ủy ban) để trình Bộ trưng, Chủ nhiệm xem xét, sửa đổi, bổ sung./.

 

Bộ trưởng (Chủ nhiệm)

(Đã ký)

 

Giàng Seo Phử

Tải file đính kèm
 
This div, which you should delete, represents the content area that your Page Layouts and pages will fill. Design your Master Page around this content placeholder.